1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tỷ lệ loãng xương và một số yếu tố liên quan ở nam giới 45 tuổi trở lên tại 4 quận huyện thành phố Hồ Chí Minh năm 2013

5 36 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 396,02 KB

Nội dung

Nhằm tìm biện pháp dự phòng, phát hiện sớm LX, đề tài nghiên cứu với mục tiêu: Xác định tỷ lệ và một số yếu tố liên quan đến loãng xương ở nam giới 45 tuổi trở lên tại 4 quận, huyện của thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) năm 2013.

VIỆN S EC KHỎ ỘNG G ỒN Đ ỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỶ LỆ LOÃNG XƯƠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NAM GIỚI 45 TUỔI TRỞ LÊN TẠI QUẬN HUYỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 Lê Thị Bích Vân2, Nguyễn Mạnh Bảo1, Nguyễn Trung Hịa2, Nguyễn Thị Thắm2, Nguyễn Văn Tập3 TĨM TẮT Lỗng xương (LX) vấn đề sức khỏe tồn cầu ảnh hưởng khoảng 200 triệu người toàn giới Bệnh không xảy nữ giới mà nam giới chiếm tỷ lệ không nhỏ, người cao tuổi Nhằm tìm biện pháp dự phòng, phát sớm LX, đề tài nghiên cứu với mục tiêu: Xác định tỷ lệ số yếu tố liên quan đến loãng xương nam giới 45 tuổi trở lên quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) năm 2013 Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, chọn mẫu ngẫu nhiên điều tra 432 người phường, xã quận, huyện thuộc TPHCM Xác định mật độ xương (MĐX) phương pháp DXA ngoại biên (peripheral Dual Energy X-Ray Absorptiometry-pDXA) chẩn đốn lỗng xương theo tiêu chuẩn Tổ chức Y tế Thế giới Kết quả: Tỷ lệ mắc loãng xương 29,9%, giảm MĐX 43,7%; tỷ lệ mắc cao nhóm người ≥75 tuổi (69,2%) Một số yếu tố liên quan như: tuổi, nghề nghiệp, gầy, thiếu vận động, hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia Kết luận: Tỷ lệ mắc loãng xương cao nam giới ≥ 45 tuổi địa phương nghiên cứu Cần có biện pháp cấp thiết để dự phịng phát sớm bệnh lỗng xương nam giới cộng đồng dân cư Từ khóa: Mật độ xương, lỗng xương, nam giới, thành phố Hồ Chí Minh ABSTRACT: PREVALENCE OF OSTEOPOROSIS AND SOME RELATED FACTORS IN MALES AGED 45 YEARS AND OVER IN DISTRICTS OF HO CHI MINH CITY IN 2013 Osteoporosis is a silent disease, is becoming a global health problem and it affects approximately 200 million people worldwide To find preventive measures, early detection of osteoporosis, this study with the goal: Identify rate and some related factors to osteoporosis in males aged 45 years and over in districts of HCHC Designing cross-sectional descriptive study, a random sample survey of 432 males aged 45 and over in wards of districts in HCMC in 2013 Identify methods of BMD by peripheral DXA (Dual Energy X-Ray Absorptiometry) and diagnosis of osteoporosis by WHO criteria Results: The males aged 45 and over have osteoporosis 29.9% rate, osteopenia 43.7% Higher prevalence in males ≥75 years of age was 69.2% Some related factors such as increasing age, lower BMI, occupation, alcohol consumption, smoking, lack of exercise Conclusion: Prevalence of osteoporosis is high in males ≥45 years and over in surveyed localities Urgent measures are needed to prevent disease and early detection of osteoporosis in males in the community Key words: Bone mineral density, Osteoporosis, Male, HCM City I ĐẶT VẤN ĐỀ Loãng xương tình trạng bệnh lý tồn hệ thống khung xương, đặc trưng giảm khối lượng xương hư hỏng vi cấu trúc mô xương, đưa đến hậu làm tăng suy yếu xương dễ gây gãy xương [2] Việt Nam có 2,5 triệu người bị loãng xương (nam giới khoảng 600.000 người) Dự báo đến năm 2030, số người bị loãng xương Việt Nam lên tới 4,5 triệu người [7] Bệnh thường gặp phụ nữ sau mãn kinh đàn ông sau 60 tuổi Hậu quan trọng LX gãy xương Mức độ nặng gãy xương bệnh loãng xương xếp tương đương với nhồi máu tim bệnh thiếu máu tim cục bộ, tai biến mạch máu não bệnh tăng huyết áp [8] TPHCM có số người cao tuổi > 65 khoảng 7%, tương đương nửa triệu người dự báo đến năm 2030 tăng gấp đơi Tuy nhiên, có đề tài khảo sát mật độ Bệnh viện Đa khoa Khu vực Hóc Mơn TPHCM Trung tâm Y tế Dự phòng Gò Vấp TPHCM Đại học Y Dược TPHCM Ngày nhận bài: 29/06/2016 52 SỐ 34 - Tháng 9+10/2016 Website: yhoccongdong.vn Ngày phản biện: 13/07/2016 Ngày duyệt đăng: 19/07/2016 2016 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE xương người cao tuổi cộng đồng, nam giới Với thực trạng vậy, thực đề tài với mục tiêu xác định tỷ lệ tìm hiểu số yếu tố liên quan đến bệnh loãng xương nam giới ≥ 45 tuổi quận, huyện TPHCM Từ đề xuất số giải pháp can thiệp nhằm bước giảm số trường hợp mắc biến chứng bệnh gây II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu Nam giới từ 45 tuổi trở lên cư trú phường, xã thuộc quận, huyện TPHCM Tiêu chí loại trừ nam giới suy tuyến sinh dục tiên phát thứ phát, người bệnh suy gan, suy thận mạn tính, bệnh ác tính, bệnh lý chuyển hóa calci Thời gian nghiên cứu từ tháng đến 12/2013 phường xã gồm: phường 11 quận Bình Thạnh, phường quận Gò Vấp, phường Hiệp Thành An Phú Đông quận 12, xã Tân Xuân Đơng Thạnh huyện Hóc Mơn 2.2 Phương pháp nghiên cứu Cỡ mẫu: Theo công thức mẫu ngẫu nhiên ước lượng tỷ lệ p(1-p) n= Z (1-α⁄2 ) d2 Chúng chọn p = 0,304, theo kết khảo sát MĐX người >45 tuổi quận Gị Vấp (TPHCM) năm 2008 tỷ lệ lỗng xương 30,4% [3] Chọn d = 0,045, sai số mong muốn 4,5% Thay vào công thức tăng thêm giá trị mẫu 10% để tránh sai số n = 441 Thực tế khảo sát 432 nam giới Chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên phường, xã quận, huyện: Quận 12, quận Bình Thạnh, quận Gị Vấp, huyện Hóc Mơn thuộc TPHCM Chọn đối tượng nghiên cứu phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống theo khung mẫu danh sách người dân từ 45 tuổi trở lên có thứ tự tuổi tăng dần phường, xã nghiên cứu Thu thập thông tin: Phỏng vấn trực câu hỏi Đo mật độ xương phương pháp hấp thụ lượng tia X kép ngoại biên (peripheral Dual Energy X-ray absorptiometry-pDXA) đo đầu xa cẳng tay máy DTX-200 DexaCare hãng OSTEOMETER MEDITECH, INC Mỹ sản xuất năm 2011 Xử lý số liệu: Phần mềm STATA-10 Phân tích đơn đa biến tìm liên quan III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Qua điều tra 432 đối tượng nghiên cứu cho thấy tuổi trung bình 60,7 (±11,4), nhóm tuổi 45-54, 55-64, 65-74, ≥75 tỷ lệ 35,1%, 29,5%, 19,3%, 16,1% Trung bình số khối thể (BMI) 22,6 (±3,5) Học vấn trung cấp đại học 21,8% Nhóm đối tượng có nghề cơng nhân 44%, cán 23,1%, kinh doanh 9%, nông dân 14,6% nghề khác 9,3% 3.2 Tình hình bệnh lỗng xương số yếu tố liên quan Biểu đồ 1: Phân bố tỷ lệ loãng xương, giảm mật độ xương đối tượng nghiên cứu 29 9% 26,4 % Loãng xương Giảm mật độ xương 43,7% Bình thường Nhận xét: Lỗng xương chiếm tỷ lệ 29,9% Bảng 1: Phân bố trung bình mật độ xương đối tượng nghiên cứu Biến số X BMD g/cm2 Bình thường X SD± 0,592 0,03 Giảm MĐX X SD± 0,508 0,048 Loãng xương X SD± 0,401 0,059 X 0,498 Tổng cộng SD± 0,085 Biểu đồ 2: Tương quan BMD với tuổi Nhận xét: Mật độ xương nhóm người lỗng xương thấp (0,401 g/cm2) 40 50 60 bmd tuoi 70 80 90 Fitted values SỐ 34 - Tháng 9+10/2016 Website: yhoccongdong.vn 53 VIỆN S EC KHỎ ỘNG G ỒN Đ ỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Biểu đồ 3: Tương quan BMD với BMI Nhận xét: Biểu đồ cho thấy tuổi cao mật độ xương giảm, số khối thể (BMI) cao mật độ xương cao Kết phân tích Spearman´s test, tuổi có tương quan nghịch biến với BMD mức độ trung bình (r=-0,45), BMI tương quan đồng biến với BMD mức trung bình (r= 0,38), có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 31/10/2020, 17:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.2. Tình hình bệnh loãng xương và một số yếu tố liên quan - Tỷ lệ loãng xương và một số yếu tố liên quan ở nam giới 45 tuổi trở lên tại 4 quận huyện thành phố Hồ Chí Minh năm 2013
3.2. Tình hình bệnh loãng xương và một số yếu tố liên quan (Trang 2)
Bảng 3: Liên quan bệnh loãng xương với thói quen sống - Tỷ lệ loãng xương và một số yếu tố liên quan ở nam giới 45 tuổi trở lên tại 4 quận huyện thành phố Hồ Chí Minh năm 2013
Bảng 3 Liên quan bệnh loãng xương với thói quen sống (Trang 3)
Bảng 2. Liên quan bệnh loãng xương với nhóm tuổi và nghề nghiệp - Tỷ lệ loãng xương và một số yếu tố liên quan ở nam giới 45 tuổi trở lên tại 4 quận huyện thành phố Hồ Chí Minh năm 2013
Bảng 2. Liên quan bệnh loãng xương với nhóm tuổi và nghề nghiệp (Trang 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w