1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khảo sát sự hiểu biết sử dụng các loại thuốc xịt mũi ở bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM

6 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 281,27 KB

Nội dung

Viêm mũi xoang đang trở thành một bệnh lý chiếm tỉ lệ cao trong chuyên khoa Tai mũi họng. Điều trị nội khoa chiếm vai trò quan trọng trong quá trình điều trị. Để điều trị đạt hiệu quả đòi hỏi bệnh nhân cần có kiến thức hiểu biết về các thuốc xịt mũi đang dùng cũng như sử dụng đúng cách. Nghiên cứu mục tiêu nhằm khảo sát sự hiểu biết sử dụng các loại thuốc xịt mũi trên bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tại Bệnh viện Đại học Y Dược.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 KHẢO SÁT SỰ HIỂU BIẾT SỬ DỤNG CÁC LOẠI THUỐC XỊT MŨI Ở BỆNH NHÂN VIÊM MŨI XOANG MẠN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Xuân Thư*, Lâm Huyền Trân** TÓM TẮT Viêm mũi xoang trở thành bệnh lý chiếm tỉ lệ cao chuyên khoa Tai mũi họng Điều trị nội khoa chiếm vai trò quan trọng trình điều trị Để điều trị đạt hiệu đòi hỏi bệnh nhân cần có kiến thức hiểu biết thuốc xịt mũi dùng sử dụng cách Mục tiêu: Khảo sát hiểu biết sử dụng loại thuốc xịt mũi bệnh nhân viêm mũi xoang mạn Bệnh viện Đại học Y Dược Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả Đối tượng nghiên cứu bệnh nhân viêm mũi xoang mạn đến khám khoa Tai mũi họng Bệnh viện Đại học Y dược từ tháng 1/2012 đến tháng 7/2012 Mẫu thu thập 200 bệnh nhân cách vấn trực tiếp dựa bảng câu hỏi thu thập số liệu Kết quả: Độ tuổi mắc bệnh tuổi lao động Hai loại thuốc xịt mũi sử dụng nhiều thuốc kháng viêm steroid nước muối xịt rửa mũi Về hiểu biết tác dụng thuốc: 43% bệnh nhân khơng có kiến thức tác dụng thuốc sử dụng Nhóm ngành nghề lao động trí óc nhóm trình độ học vấn cao có kiến thức hiểu biết cao nhóm lao động chân tay, trình độ học vấn thấp Về cách thức sử dụng thuốc, 70% bệnh nhân sử dụng thuốc theo toa bác sĩ, nhiên có khoảng ½ số lượng bệnh nhân dùng thuốc thời gian kéo dài không theo định bác sĩ Hầu hết bệnh nhân khơng có kiến thức hiểu biết tác dụng phụ thuốc.Về cách sử dụng thuốc bệnh nhân, 75% bệnh nhân không sử dụng nước muối sinh lý rửa mũi trước xịt thuốc khơng có ý thức tầm quan trọng việc Và hầu hết bệnh nhân có tư xịt thuốc động tác cầm bình xịt sai Về nguồn thơng tin tìm hiểu, nguồn thơng tin hiểu biết bệnh nhân chủ yếu bác sĩ đọc tờ hướng dẫn Khoảng ½ số lượng bệnh nhân khơng hướng dẫn cách xịt mũi Vướng mắc bệnh nhân gặp phải tác dụng phụ thuốc, sau tác dụng cách sử dụng Khoảng ½ số lượng bệnh nhân khơng có ý thức tìm hiểu thơng tin để giải vướng mắc Kết luận: Từ kết nghiên cứu cho thấy kiến thức hiểu biết bệnh nhân thuốc xịt mũi thấp, ý thức tầm quan trọng việc sử dụng thuốc cách chưa cao Chúng tơi mong nghiên cứu đem đến cho bác sĩ lâm sàng nhà dịch tễ học nhìn tổng quát tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân, từ có phương pháp để việc sử dụng thuốc bệnh nhân hiệu an tồn Từ khóa: Viêm mũi xoang mạn, xịt mũi ABSTRACT ASSESSMENT OF CHRONIC SINUSITIS PATIENTS ‘KNOWLEDGE OF NASAL SPRAY TREATMENT AT THE UNIVERSITY MEDICAL CENTER IN HOCHIMINH CITY Pham Thi Xuan Thu, Lam Huyen Tran * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 17 - Supplement of No - 2013: 66 - 71 * Lớp Y2006 ĐHYD tpHCM, ** Bộ môn Tai Mũi Họng Đại học Y Dược TP HCM Tác giả liên lạc: SV Phạm Thị Xuân Thu ĐT: 0906490234 Email: phamxuanhuyenlinh@yahoo.com 66 Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Nghiên cứu Y học Rhinosinusitis is becoming a highly prevalent disease in otorhinolaryngology nowadays Medical treatment plays an important role in the disease therapy; so patients suffer from the condition should have basic knowledge about the nasal spray treatment as well as proper usage to ensure effective therapy Objective: A study was conducted to assess chronic sinusitis patients’ knowledge of nasal spray treatment at the University Medical Center in Ho Chi Minh city Method: The study was designed as a cross-sectional investigation Objects of the study are chronic sinusitis patients who were hospitalized at University Medical Center HCMC’s Department of Otorhinolaryngology from 1/2012 to 7/2012 Samples of 200 patients were collected from direct questionnaire-based interviews Results: The study found that the illness most commonly appears in the working-age group In addition, the two most popular treatments among the patients are nasal steroid sprays and saline nasal sprays Alarming fact from the study is that 43 percent of sampled patients didn’t know or understand the effects of the drugs they were using Intellectual labor and highly-educated patients were more knowledgeable than manual labor and loweducated groups however Regarding treatment recommendation, 70 percent of patients visited doctor to have prescription However, about 50 percent of them took longer treatment than doctor’s direction The study also found that most patients are not aware of drug side effects Regarding proper drug usage, 75 percent of patients did not use normal saline before using their sprays and did not understand how important that was Moreover, most patients took the spray and held the spray tube in the wrong way According to the study, patients’ knowledge of drug usage came mostly from doctor guidance and reading drug instruction enclosed in the package Around 50 percent of patients were not shown how to hold the nasal spray properly Last but not least, many patients ran into troubles of drug side effect, drug effect as well as proper drug usage However, 50 percent of sampled patients did not have the desire to solve their problems through looking for information Conclusion: From what the research shows, we can illustrate the general picture of patient knowledge of rhinosinusitis treatment Most have limited knowledge of nasal spray treatment and lack awareness of the importance of using drugs properly Through the study, we hope we could give clinicians and epidemiologists an overview of the current situation of nasal spray treatment usage among patients and ensure more effective ways to cure patients in the future Key words: Chronic sinusitis, nasal spray MỞ ĐẦU Trong điều kiện sinh hoạt xã hội môi trường nay, tình hình bệnh lý viêm mũi xoang có xu hướng ngày tăng trở thành bệnh chiếm tỷ lệ cao chuyên khoa Tai Mũi Họng, gây tốn cho thân người bệnh cho xã hội Tại Mỹ, thống kê năm 1997 cho thấy số người khám bệnh viêm mũi xoang chiếm tỉ lệ 15% số người tới khám, bao gồm viêm mũi xoang cấp viêm mũi xoang mạn(6) Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Hữu Khôi, tỉ lệ viêm mũi xoang chiếm 5% dân số(6,7) Việc điều trị nội khoa viêm mũi xoang góp phần quan trọng có việc sử dụng loại thuốc xịt mũi Các loại thuốc xịt mũi thường Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng sử dụng như: thuốc kháng sinh dạng xịt, thuốc co mạch, thuốc steroids dung dịch bơm rửa(7) Việc sử dụng thuốc xịt mũi chỗ giúp phát huy tác dụng thuốc hạn chế tác dụng phụ tồn thân Mỗi loại thuốc có cơng dụng, định chống định khác nhau, để sử dụng hiệu đòi hỏi bệnh nhân cần có kiến thức tác dụng cách sử dụng thuốc dùng, hiểu rõ tác dụng phụ, tránh lạm dụng thuốc Mục tiêu tổng quát Khảo sát hiểu biết sử dụng loại thuốc xịt mũi bệnh nhân viêm mũi xoang mạn Bệnh viện Đại học Y Dược 67 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Mục tiêu chuyên biệt Khảo sát đặc điểm mẫu nghiên cứu Khảo sát kiến thức hiểu biết bệnh nhân viêm mũi xoang thuốc xịt mũi Khảo sát cách sử dụng thuốc xịt mũi bệnh nhân viêm mũi xoang mạn Khảo sát nguồn thông tin bệnh nhân tìm hiểu, vướng mắc khó khăn trình sử dụng thuốc xịt mũi cách giải thắc mắc Tổng quan Thuốc kháng sinh dạng xịt (8) Thành phần: Kháng sinh nhóm aminoglycosides, moxifloxacin, tobramycin Tác dụng: Diệt khuẩn chỗ, định viêm mũi xoang vi khuẩn, nấm hay viêm mũi xoang dị ứng bội nhiễm Tác dụng phụ: Kháng thuốc, dị ứng thuốc, rối loạn tiêu hóa, suy gan, điếc … Thuốc co mạch Thành phần: Ephedrine, oxymetazoline, xylometazoline… Tác dụng: Giảm triệu chứng nghẹt mũi, khó thở khó chịu tác dụng làm co thắt mạch máu, thơng thống đường thở Tác dụng phụ: Dị ứng, phù nề niêm mạc, đau rát, phù da phù mặt… Thận trọng: Khuyến cáo không nên sử dụng thuốc co mạch kéo dài ngày gây “hội chứng dội ngược” (rhinitis medicamentosa) làm niêm mạc mũi sung huyết trở lại triệu chứng nặng nề (8) Thuốc steroids Thành phần: Chứa corticosteroids beclomethasone, diproprionate, fluticasone propionate, fluticasone furoate, budesonide… Tác dụng: Giảm triệu chứng viêm, tắc nghẽn mũi, hắt 68 Tác dụng phụ: Nhiễm trùng nhiễm nấm, giảm sức đề kháng, lỗng xương, béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường… (3,8) Dung dịch bơm rửa mũi Có nhiều loại dung dịch bơm rửa mũi dung dịch nước muối NaCl sinh lý, dung dịch ưu trương, nước biển sâu Xisat… Tác dụng: Làm dịch niêm dính, rửa vùng mũi xoang, se niêm mạc, giúp cho việc hấp thu thuốc điều trị tốt Các dung dịch bơm rửa mũi tác dụng phụ (1,8) Cách sử dụng thuốc xịt mũi Có cách sử dụng: Cách 1: Cách sử dụng thuốc steroids dạng xịt Ngồi cúi đầu phía trước Dùng tay trái cho mũi phải Ngược lại dùng tay phải cho mũi trái (2) Cách 2: cách sử dụng dung dịch bơm rửa mũi Ngồi cúi đầu phía trước Dùng tay trái cho mũi trái tay phải cho mũi phải (4) ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang mô tả Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân viêm mũi xoang mạn đến khám điều trị bệnh viện đại học Y dược Cỡ mẫu Công thức ước lượng tỉ lệ dân số: N = Z21-α/2 P (1-P) / d2 Z: Trị số phân phối chuẩn α = 0.05  Z0.975 = 1,96 α: xác suất sai lầm loại I P: tỉ lệ theo y văn 15% d: độ xác, d = 0,05  N = 195  Cỡ mẫu 195 trường hợp Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Tiêu chuẩn chọn mẫu Bệnh nhân chẩn đoán viêm mũi xoang mạn lâm sàng cận lâm sàng Các triệu chứng năng: nhức đầu, đau nhức vùng mặt, vùng trán, thái dương, sau gáy, chảy nước mũi sau, nghẹt mũi, giảm/mất khứu giác Nội soi chẩn đốn: hình ảnh sung huyết phù nề, chất tiết nhầy đặc, chất tiết nhầy mủ, chất tiết toàn mủ Hình ảnh CT-Scan: tắc nghẽn phức hợp lỗ thơng mũi xoang, dày niêm mạc xoang Tiêu chuẩn loại Tuổi < 16 Bệnh nhân bị bệnh lý tâm thần sa sút trí tuệ Bệnh nhân nghiên cứu không đồng ý tham gia Bệnh nhân không trả lời đầy đủ thông tin bảng thu thập KẾT QUẢ VÀ BẢN LUẬN Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Giới Nam chiếm 47,5%, nữ chiếm 52,5% Tỉ lệ nam nữ xấp xỉ ngang So sánh với nghiên cứu Lê Minh Tâm cho kết phân bố giới tính đồng nam: nữ = 1:1(1) Điều phù hợp với phân bố tỉ lệ bệnh viêm mũi xoang khơng phân biệt theo giới tính Tuổi Tuổi trung bình = 38,17 ± 13,08 Tuổi lớn 72 tuổi Tuổi nhỏ 16 tuổi Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Nguyễn Phạm Trung Nghĩa, Lê Minh Tâm Nguyễn Hữu Khôi(6,5,1) Lứa tuổi mắc bệnh nhiều 36 – 55 tuổi Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Lê Minh Tâm, nhóm tuổi mắc bệnh nhiều 31 – 45 tuổi (1) Điều cho thấy viêm mũi xoang chủ yếu xảy độ tuổi lao động, có Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng Nghiên cứu Y học thể tác động nhiều môi trường lao động dẫn đến bệnh viêm xoang Nghề nghiệp: nhóm ngành nghề chiếm tỉ lệ cao nông dân (22%) buôn bán (21%), kế cơng nhân viên (14%) công nhân (6%) Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Lê Minh Tâm, bệnh xảy chủ yếu bệnh nhân tiếp xúc với bụi công nghiệp nông nghiệp (53,3%), bệnh nhân làm việc mơi trường máy lạnh lâu dài(1) Trình độ học vấn: cấp chiếm tỉ lệ cao (34,5%), kế đại học 28,5% Hồn cảnh kinh tế: hồn cảnh kinh tế trung bình chiếm tỉ lệ cao (76,5%), khágiàu chiếm 19% Triệu chứng lâm sàng: nhức đầu chiếm tỉ lệ cao 75,5%, sau đến nghẹt mũi 71,5% chảy mũi 67% So sánh với kết nghiên cứu tác giả khác Nguyễn Phạm Trung Nghĩa, Nguyễn Hữu Khôi, Lê Minh Tâm cho thấy nhức đầu, nghẹt mũi chảy mũi triệu chứng bệnh nhân than phiền nhiều nhất, nhức đầu triệu chứng thường gặp nhất(,1,56,) Thời gian bệnh: thời gian mắc bệnh kéo dài > năm, chiếm 73,5% Kết phù hợp với tác giả Lê Minh Tâm có số bệnh nhân có thời gian mắc bệnh kéo dài > năm chiếm đến 70%(1) Kiến thức hiểu biết thuốc xịt mũi Bảng 1: Các thuốc xịt mũi sử dụng Thuốc Ca (%) Kháng sinh 4,5% Co mạch Kháng viêm 10% 62,5% NaCl 66% Hai nhóm thuốc xịt mũi sử dụng nhiều dung dịch bơm rửa mũi thuốc steroids Điều phù hợp với tình hình sử dụng thuốc Thuốc kháng sinh sử dụng tỉ lệ kháng thuốc cao nên dùng đường toàn thân hiệu Thuốc co mạch dùng thuốc có nhiều tác dụng phụ dễ bị lạm dụng 69 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Nghiên cứu Y học Bảng 2: Hiểu biết tác dụng thuốc mối liên quan 83% bệnh nhân tác dụng phụ thuốc co mạch Giảm Kháng triệu Không khuẩn chứng 9% 1,5% 43% 81% bệnh nhân tác dụng phụ thuốc kháng viêm steroid Tác Thông Sạch Chống dụng mũi mũi viêm Ca (%) 17% 31,5% 9,5% 43% bệnh nhân tác dụng thuốc sử dụng Hai tác dụng bệnh nhân ghi nhận chủ yếu mũi thơng mũi (31,5% 17%) Có thể tác dụng bệnh nhân cảm nhận rõ ràng nên bệnh nhân ghi nhận nhiều Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê mối liên quan nghề nghiệp hiểu biết tác dụng thuốc p = 2,05 10-5 (p < 0,05) Nhóm lao động trí óc có kiến thức hiểu biết cao nhóm lao động chân tay Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trình độ học vấn kiến thức hiểu biết tác dụng thuốc p = 8,99 10-8 (p < 0,05) Nhóm trình độ học vấn cao có kiến thức hiểu biết cao nhóm trình độ học vấn thấp Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê liên quan hoàn cảnh kinh tế kiến thức hiểu biết tác dụng thuốc p = 0,547 (p > 0,05) Cách thức sử dụng thuốc 70% bệnh nhân dùng thuốc theo định bác sĩ 30% lại tự mua thuốc dùng Bảng 3: Thời gian sử dụng thuốc Thời gian dùng thuốc Bác sĩ Hết triệu chứng Liên tục Ca (%) 50,5% 41,5% 8% Gần ½ bệnh nhân sử dụng thuốc thời gian định bác sĩ Điều không tốt thuốc điều trị viêm mũi xoang thường kháng sinh, kháng viêm steroid, thuốc co mạch, kháng anhistamine… loại thuốc sử dụng kéo dài để lại nhiều tác dụng phụ không tốt cho sức khoẻ bệnh nhân(8) Hiểu biết tác dụng phụ loại thuốc xịt mũi 73% bệnh nhân tác dụng phụ thuốc kháng sinh 70 Cách sử dụng thuốc xịt mũi Sử dụng dung dịch bơm rửa mũi: ¾ bệnh nhân khơng hiểu biết tác dụng dung dịch bơm rửa mũi, từ chứng tỏ nhận thức bệnh nhân vai trò việc rửa mũi nước muối sinh lí thấp Bảng 4: Tư xịt thuốc Tư Ngồi,sau Ca (%) 45,5% Ngồi, Ngồi, Ngồi, Nằm, Đứng, bên thẳng cúi sau sau 1% 22,5% 9,5% 13,5% 8% Tư ghi nhận nhiều ngồi, ngửa sau 90,5% bệnh nhân có tư xịt thuốc sai Bảng 5: Động tác cầm bình xịt Động tác cầm Phải, bình xịt bên Ca (%) 76% Trái, 2 tay, tay, trái bên bên bên 7,5% 8% 8,5% Động tác ghi nhận nhiều tay phải, xịt bên (76%) 91,5% bệnh nhân cầm bình xịt sai Tư xịt thuốc động tác cầm bình xịt giúp thuốc vào xoang nhiều tốt hơn, giúp cho hiệu thuốc xịt mũi cao hạn chế tác dụng phụ chỗ steroid Tỉ lệ thấp cho thấy việc sử dụng thuốc khơng hiệu Có thể bệnh nhân chưa hướng dẫn cách xịt hướng dẫn chủ quan nên làm theo thói quen Nguồn thông tin, vướng mắc cách giải Nguồn thông tin bệnh nhân Nguồn thông tin chiếm tỉ lệ cao từ bác sĩ (32,5%), từ tờ hướng dẫn sử dụng thuốc (19,5%) Đáng lưu ý có 22,5% bệnh nhân khơng có nguồn thơng tin tìm hiểu Về nguồn thơng tin hướng dẫn cách xịt, ½ số lượng bệnh nhân khảo sát không hướng dẫn cách xịt mà tự xịt (53,5%) Chỉ có 34,5% số bệnh nhân bác sĩ hướng dẫn cách xịt Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Điều cho thấy bệnh nhân thụ động việc tìm hiểu thông tin chưa thức tầm quan trọng việc hiểu biết kiến thức cách xịt thuốc Các vướng mắc cách giải Vướng mắc bệnh nhân gặp phải nhiều tác dụng phụ thuốc họ dùng (75%), tác dụng thuốc cách sử dụng thuốc (50,5% 57,5%) Tuy nhiên có tới 40% bệnh nhân khơng làm để giải vướng mắc đó, có 21% bệnh nhân tìm đến bác sĩ điều trị Điều cho thấy bệnh nhân gặp nhiều vấn đề thắc mắc khó khăn sử dụng thuốc, cho thấy kiến thức hiểu biết bệnh nhân thấp Bệnh nhân khơng chủ động tìm hiểu cách giải vướng mắc cho cho thấy thụ động nhận thức bệnh nhân KẾT LUẬN Hai loại thuốc xịt mũi sử dụng nhiều thuốc kháng viêm steroid nước muối xịt rửa mũi Về hiểu biết tác dụng thuốc, 43% bệnh nhân khơng có kiến thức tác dụng thuốc sử dụng Nhóm ngành nghề lao động trí óc nhóm trình độ học vấn cao có kiến thức hiểu biết cao nhóm lao động chân tay, trình độ học vấn thấp Về cách thức sử dụng thuốc, 70% bệnh nhân sử dụng thuốc theo toa bác sĩ, nhiên có khoảng ½ số lượng bệnh nhân dùng thuốc thời gian kéo dài không theo định bác sĩ Hầu hết bệnh nhân kiến thức hiểu biết tác dụng phụ thuốc Về cách sử dụng thuốc bệnh nhân, 75% bệnh nhân khơng sử dụng nước muối sinh lí rửa mũi trước xịt thuốc khơng có ý thức tầm quan trọng việc Và hầu hết bệnh nhân có tư xịt thuốc động tác cầm bình xịt sai Về nguồn thơng tin tìm hiểu, nguồn thơng tin hiểu biết bệnh nhân chủ yếu Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng Nghiên cứu Y học bác sĩ đọc tờ hướng dẫn Khoảng ½ số lượng bệnh nhân khơng hướng dẫn cách xịt mũi Vướng mắc bệnh nhân gặp phải tác dụng phụ thuốc, sau tác dụng cách sử dụng Khoảng ½ số lượng bệnh nhân khơng có ý thức tìm hiểu thông tin để giải vướng mắc KIẾN NGHỊ Trước hết, cần nâng cao nhận thức bệnh nhân việc sử dụng thuốc cách.Trong trình khám bệnh, bác sĩ cần lưu ý giải thích cho bệnh nhân tác dụng thuốc, tác dụng phụ hướng dẫn cách sử dụng hiệu quả, đặc biệt bệnh nhân có trình độ học vấn thấp, cần giải thích rõ ràng hơn.Ngoài tổ chức buổi sinh hoạt tập thể viêm mũi xoang để tuyên truyền cách điều trị sử dụng thuốc hiệu quả, cách phòng chống bệnh Cần nghiên cứu khác sâu hơn, cỡ mẫu lớn thời gian nhiều TÀI LIỆU THAM KHẢO Becker DG (2003) Medical treatment of sinusitis, Journal of Long-Term Effects of Medical Implants, 13 (3), p 195–205 De Sutter A, Lemiengre M, Van Maele G, et al (2006) Predicting Prognosis and Effect of Antibiotic Treatment in Rhinosinusitis, Annals of family medecine, November/December 2006 (6), p 486 – 494 Hansen JG, Schmidt H, Rosborg J, et al (1995) Predicting acute maxillary sinusitis in a general practice population, BMJ, 311, p 233-236 Heatley DG, McConnell KE; Kille TL; Leverson GE (2001) Nasal irrigation for the alleviation of sinonasal symptoms, Otolaryngol Head Neck Surg, 125 (1), p 44-48 Lê Minh Tâm (2012) Hiệu bơm rửa mũi nước muối sinh lí sau phẫu thuật nội soi viêm mũi xoang mạn tính, Luận văn Thạc sĩ Y học Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, trang 35 – 53 Nguyễn Hữu Khôi (1998) Viêm xoang cấp – mạn, sách giảng Tai mũi họng, trang 201 – 210 Nguyễn Phạm Trung Nghĩa (2006) Đặc điểm lâm sàng, CTScan giải phẫu bệnh viêm mũi xoang mạn, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, trang 33 – 39 Wolf J.G.; Mann J (2005) Current Concepts in Therapy of Chronic Rhinosinusitis and Nasal Polyposis, ORL, 2005 67, p 125–136 71 ... tác dụng cách sử dụng thuốc dùng, hiểu rõ tác dụng phụ, tránh lạm dụng thuốc Mục tiêu tổng quát Khảo sát hiểu biết sử dụng loại thuốc xịt mũi bệnh nhân viêm mũi xoang mạn Bệnh viện Đại học Y Dược. .. tác dụng phụ loại thuốc xịt mũi 73% bệnh nhân tác dụng phụ thuốc kháng sinh 70 Cách sử dụng thuốc xịt mũi Sử dụng dung dịch bơm rửa mũi: ¾ bệnh nhân khơng hiểu biết tác dụng dung dịch bơm rửa mũi, ... cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Mục tiêu chuyên biệt Khảo sát đặc điểm mẫu nghiên cứu Khảo sát kiến thức hiểu biết bệnh nhân viêm mũi xoang thuốc xịt mũi Khảo sát cách sử

Ngày đăng: 21/01/2020, 18:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN