Dịch tễ lâm sàng và điều trị gãy xương hàm dưới tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang từ năm 2006 đến 2010

5 78 0
Dịch tễ lâm sàng và điều trị gãy xương hàm dưới tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang từ năm 2006 đến 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu hồi cứu mô tả và tiến cứu can thiệp so sánh trước-sau, không nhóm chứng. Nghiên cứu tiến hành 266 trường hợp gãy xương hàm dưới (XHD) được điều trị tại Bệnh viện Đa khoa trung tâm Tiền Giang (ĐKTT TG). Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 DỊCH TỄ LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG HÀM DƯỚI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM TIỀN GIANG TỪ NĂM 2006 ĐẾN 2010 Lê Phong Vũ*, Lê Đức Lánh** TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu hồi cứu mô tả tiến cứu can thiệp so sánh trước-sau, khơng nhóm chứng Đối tượng phương pháp: 266 trường hợp gãy xương hàm (XHD) điều trị Bệnh viện Đa khoa trung tâm Tiền Giang (ĐKTT TG) Kết quả: Tỉ lệ gãy XHD chiếm 28,5% gãy xương vùng hàm mặt, nhóm tuổi 21-30 nhóm bị chấn thương cao 50% Tỉ lệ nam nữ 11:1, bệnh nhân nơng dân thợ thủ cơng có tỉ lệ cao 72% Ngun nhân chấn thương tai nạn giao thông (TNGT) chiếm 80,8%, ẩu đả 10,9% Gãy đường chiếm tỉ lệ 62,8%, vị trí vùng cằm vị trí có tỉ lệ cao 50%, thấp mỏm vẹt 0,5% Chấn thương phối hợp gãy XHD với gãy tầng mặt (TMG) chiếm tỉ lệ 30,8%, chấn thương đầu 26,9% Phương pháp điều trị phẫu thuật chiếm 92,5% Chuyển viện theo qui định phân tuyến kỹ thuật 17,4% Kết luận: Gãy xương hàm chiếm tỷ lệ cao tai nạn giao thông ẩu đả, điều trị gãy XHD phương pháp phẫu thuật chiếm tỉ lệ cao Việc phòng ngừa gãy XHD đòi hỏi vào ý thức người tham gia giao thông quan tâm nhiều quan ban ngành xã hội Từ khóa: Gãy xương hàm dưới, dịch tễ học gãy xương hàm ABSTRACT THE CLINICAL EPIDEMIOLOGY AND TREATMENT OF MANDIBULAR FRACTURES AT THE TIEN GIANG GENERAL HOSPITAL FROM 2006 TO 2010 Le Phong Vu, Le Đuc Lanh * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 15 - Supplement of No - 2011: 208 - 212 Background: Mandibular fractures constitute a substantial proportion of cases of maxillofacial trauma Objectives: This study investigated the incidence, causes and treatment of mandibular fractures at Tien Giang General Hospital Materials and methods: The medical records and radiographs for 266 patients treated for mandibular fracture at the Tien Giang General Hospital from 2006 to 2010 were reviewed Data on the patients’ age, sex, job, anatomic site of fracture, number of fracture lines, mechanism of injury, treatment modality, and postoperative complications were recorded and assessed Collected data were compiled and examined for relevance with SPSS 15.0 Results: A total of 266 patients were treated for mandibular fracture during the study period The ratio of males to females was 11:1 Most fractures were caused by road traffic accident, RTA (n=213; 80.1%), followed by assault (n=29; 10.9%) Most of patients were workers (72%) The most common site was parasymphysis (50%) followed by the mandibular angle (26.5%), mandibular body (17.1%), condyle (2.1%), ramus (0.5%) Among mandibular fractures, the sing line fracture were most prevalent (62.8%) Cranial injuries were associated with mandibular fracture in 26.9% cases and with mid- face injuries in 30.8% cases The majority (92.5%) were treated by open * Bệnh viện Đa khoa trung tâm Tiền Giang **: Khoa RHM – Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS.CKII Lê Phong Vũ ĐT: 0903932992, Email: nhakhoaphongvu@yahoo.com 208 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học reduction and internal fixation, 7.5% by closed reduction using intermaxillary fixation Conclusion: Mandibular fractures occured frequently in road traffic accidents and violence Open reduction and internal fixation has proven to be the most effective method for treatment of mandibular fractures The incidence and causes of mandibular fracture reflect trauma patterns within the community and, as such, can provide a guide to the design of programs toward prevention and treatment Key words: Epidemiology, mandibular fractures MỞ ĐẦU Tùy giai đoạn phát triển xã hội đặc thù riêng quốc gia, hay vùng lãnh thổ, chấn thương hàm mặt gãy XHD chiếm tỉ lệ cao có đặc điểm dịch tễ, hình thái lâm sàng phương thức điều trị khác Trong điều kiện chấn thương hàm mặt có xu hướng gia tăng, tình trạng tải bệnh viện tuyến trên, bệnh viện tuyến tỉnh cần tăng cường nhân lực trang thiết bị nhằm đáp ứng yêu cầu điều trị theo phân tuyến kỹ thuật, giảm chi phí điều trị cho bệnh nhân Đề tài: “Dịch tễ lâm sàng điều trị gãy xương hàm Bệnh viện Đa khoa trung tâm Tiền Giang từ năm 2006 đến 2010” với mục tiêu: Khảo sát dịch tễ lâm sàng, đánh giá phương pháp kết điều trị gãy XHD Bệnh viện ĐKTT TG điều trị Khoa RHM Bệnh viện ĐKTT TG từ tháng 6/2006 đến tháng 6/2010 Qua nghiên cứu, thu kết sau: Kết dịch tễ lâm sàng Bảng 1: Phân loại gãy xương vùng hàm mặt Đặc điểm 2006 2007 2008 2009 2010 (n) (n) (n) (n) (n) Gãy TMG 121 267 159 Tổng số (n) Tỉ lệ (%) 67 52 666 71,5 * Gãy XHD 34 83 65 60 24 266 28,5 Tổng chung 155 350 224 127 76 932 100 TMG chiếm 71,5% gãy XHD chiếm tỉ lệ 28,5% Bảng 2: Tỉ lệ bệnh nhân gãy XHD phân bố theo nhóm tuổi theo năm Nhóm tuổi (năm) Số bệnh nhân theo năm (người) 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng Tỉ lệ cộng (n) (%) ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 0-10 11-20 14 15 12 51 0,4 19,2 Đối tượng nghiên cứu 21-30 19 48 25 30 11 133 50,0 266 ca hồi cứu hồ sơ bệnh án gãy XHD từ tháng 6/2006 đến tháng 12/2009 24 bệnh nhân nhập viện điều trị gãy XHD từ tháng 01/2010 đến tháng 6/2010 31-40 41-50 51-60 ≥ 61 0 14 10 1 42 25 15,8 9,4 3,4 1,9 Tổng chung 34 83 65 60 24* 266 100 Thiết kế nghiên cứu - Hồi cứu mô tả - Nghiên cứu tiến cứu can thiệp so sánh trước-sau, khơng nhóm chứng Phương pháp xử lý số liệu Số liệu xử lý phần mềm thống kê SPSS (phiên 15.0) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Tổng số 266 ca, 242 ca hồi cứu 24 ca tiến cứu có can thiệp với chẩn đốn gãy XHD Chun Đề Răng Hàm Mặt Nhóm tuổi 21-30 chiếm tỉ lệ cao nhóm tuổi bị chấn thương chiếm tỉ lệ cao (50%) năm nghiên cứu Bảng 3: Phân bố chấn thương gãy XHD theo giới tính qua năm Giới tính Nam Nữ 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng cộng n 26 79 62 57 20 % 76,5 95,2 95,4 n 3 22 % 23,5 4,8 4,6 5,0 6,6 8,3 95,0 83,4 244 91,7 209 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học Giới tính 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng cộng Cộng chung (n) 34 83 65 24* 60 266 So sánh p

Ngày đăng: 21/01/2020, 17:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan