1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phát triển nguồn gen Thông Đỏ tại Lâm Đồng tạo nguồn nguyên liệu sản xuất thuốc ung thư

9 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 482,69 KB

Nội dung

Bài viết tiến hành khảo sát 48 dòng Thông đỏ (Taxus wallichana) mọc tự nhiên ở 4 vùng khác nhau tại Lâm Đồng và 01 dòng Thông đỏ (Taxus chinensis) ở Hòa Bình. Hàm lượng 10-deacetyl baccatin III (10-DAB) biến động lớn từ 0,0055 - 0,1924% (trung bình 0,07%) và taxol từ 0,00098 - 0,02% (trung bình 0,0089%) của T. wallichiana. T. Chinensis ở Hòa Bình có hàm lượng 10-DAB (0,0206%) và taxol (0,00083%) thấp hơn lần lượt là 3,5 lần và 10,7 lần so với T. wallichiana.

Trang 1

PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN THễNG ĐỎ

(TAXUS WALLICHIANA ZUCC.) TẠI LÂM ĐỒNG

TẠO NGUỒN NGUYấN LIỆU SẢN XUẤT THUỐC UNG THƢ

Vương Chớ Hựng*; Nguyễn Tiến Hựng*

Nguyễn Văn Tụn*; Trần Cụng Luận**

TểM TẮT

Khảo sỏt 48 dũng Thụng đỏ (Taxus wallichana) mọc tự nhiờn ở 4 vựng khỏc nhau tại Lõm Đồng

và 01 dũng Thụng đỏ (Taxus chinensis) ở Hũa Bỡnh Hàm lượng 10-deacetyl baccatin III (10-DAB)

biến động lớn từ 0,0055 - 0,1924% (trung bỡnh 0,07%) và taxol từ 0,00098 - 0,02% (trung bỡnh 0,0089%) của T wallichiana T Chinensis ở Hũa Bỡnh cú hàm lượng 10-DAB (0,0206%) và taxol (0,00083%) thấp hơn lần lượt là 3,5 lần và 10,7 lần so với T wallichiana Tiếp đú, chọn cỏc dũng

T wallichiana cú hàm lượng cao để nhõn giống, khảo nghiệm thế hệ và nghiờn cứu quy trỡnh nuụi trồng, chăm súc và thu hỏi lỏ cho hàm lượng 10-DAB từ 0,1478 - 0,3103% (gấp 3.3 lần so với

T wallichiana t ự nhiờn) và taxol xấp xỉ nhau Taxol phõn lập từ lỏ T wallichiana trồng cú hàm lượng

0,005 - 0,02% so với trong vỏ thõn T brevifolia là 0,01 - 0,04%, tuy thấp hơn gấp 2 lần, nhưng cú thể thu được một khối lượng lớn lỏ Thụng đỏ phục vụ sản xuất taxol ở quy mụ lớn và khụng làm chết cõy như kiểu khai thỏc taxol từ vỏ cõy Đồng thời, thu được một lượng lớn 10-DAB từ 0,1478 -

0,3103%, cao hơn gấp 2 lần so với Taxus brevifolia (0,02 - 0,2%)

* Từ khúa: Thụng đỏ; Gen; Thuốc chống ung thư

DEVELOPMENT OF GENUS TAXUS WALLICHIANA ZUCC IN LAMDONG

PROVINCE IN CREATING A SOURCE OF MATERIALS FOR ANTI-CANCEROUS

DRUG PRODUCTION SUMMARY

48 Taxus Wallichiana growing naturally in 4 different areas of Lamdong province and 1 Taxus

chinensis in Hoabinh were surveyed The content of 10-DAB and taxoid varied dynamically from 0.0055 - 0.1924% (median range: 0.07%) and 0.00098 - 0.02% (median range: 0.0089%), respectively Meanwhile, the content of 10-DAB and taxoid in Hoabinh is 3.5 times and 10.7 times lower than Taxus Wallichiana Afterward, Taxus Wallichiana species were chosen for multiplication; generation experiment and research on culturing procedures so that the content of 10-DAB and taxoid were corresponding to each other Taxoid extracted from the leaves of Taxus Wallichiana had its contents

of 0.005 - 0.02% compared to the outer of T Brevifolia (0.01 - 0.04%) Although this content is twice lower, we can collect a great number of Taxus Wallichiana in order to produce taxoid in a large scale What’s more, we can also harvest a huge amount of 10-DAB (0.1478 - 0.3103%), which is twice higher than Taxus brevifolia (0.02 - 0.2%)

* Key words: Taxus Wallichiana; Gene; Anti-cancerous drug

* Đại học Y-Dược TP HCM

** Cụng ty Dược Vimedimec

Ng-ời phản hồi: (Corresponding): Vương Chớ Hựng (vuongbaonhichau@yahoo.com.vn)

Ngày nhận bài: 25/12/2013; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 14/1/2014

Ngày bài báo đ-ợc đăng: 17/1/2014

Trang 2

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong nguồn tài nguyên thực vật rừng

Việt Nam, nhóm Thông chỉ chiếm một số

lượng loài hết sức khiêm tốn, song chúng

lại có giá trị khoa học, nguồn gen và kinh tế

đáng lưu ý Theo kết quả nghiên cứu trong

và ngoài nước, trong tổng số 33 loài Thông

được xác định bản địa ở Việt Nam, có tới

14 loài nằm trong danh sách bị đe doạ cấp

toàn cầu và 29 loài đang bị đe dọa ở cấp

quốc gia [4] Trong đó, có nhóm Thông đỏ

thuộc chi Thông đỏ (Taxus) họ Taxaceae

Ở Việt Nam, có 2 loài Đó là: Thông đỏ lá

ngắn hay còn gọi là Thông đỏ bắc (Taxus

chinensis Pilg.), phân bố rải rác ở một số

tỉnh miền núi phía Bắc và Thông đỏ lá dài

hay còn gọi là Thông đỏ nam (Taxus

wallichiana Zucc.) [1, 2, 4]

Đối với quần thể Thông đỏ lá dài (sau

đây gọi là Thông đỏ) ở tỉnh Lâm Đồng, hiện

chỉ còn khoảng 250 cá thể Trong khi đó,

môi trường sống của chúng bị thu hẹp nghiêm

trọng Vì vậy, loài này đang bị nguy cấp ở

mức cao tại nước ta (EN: Endangered) [1,

2, 4] Năm 2002, Thomas và Nguyễn Đức

Tố Lưu còn cho rằng: quần thể Thông đỏ ở

Việt Nam là điểm phân bố cuối cùng về

phía Nam của chi Taxus L trong lục địa

châu Á Chúng phân bố biệt lập, cách xa

các điểm phân bố của loài ở phía Đông

Nam Trung Quốc và vùng cận Himalaya,

nên có thể đây là một xuất xứ riêng Như

vậy, về giá trị nguồn gen, Thông đỏ đang là

nhóm đối tượng được quan tâm ở Việt

Nam Về giá trị kinh tế, Thông đỏ là loài cho

gỗ tốt, cũng là cây có hoạt chất tự nhiên

dùng làm thuốc chữa ung thư [1, 2, 4]

Thuốc chống ung thư xuất xứ từ các loài

Thông đỏ trên thị trường hiện nay có tên

thương mại là paclitaxel (taxol) do Hãng

Dược phẩm Bristol Myers Squibb (Mỹ) sản

Taxol có ở trong một số bộ phËn của loài

Thông đỏ (Taxus spp), nhưng chủ yếu tập

hiện hợp chất 10-deacetyl baccatin III (10-DAB) có ở trong lá của các loài này và hàm lượng hoạt chất cao hơn trong vỏ 10-DAB

là tiền chất được dùng để bán tổng hợp taxol Đây cũng là con đường sản xuất taxol hay taxotere chủ yếu hiện nay Như vậy, với phát minh của công nghệ bán tổng hợp taxol từ 10-DAB chiết từ lá đã tránh tổn hại nặng nề đến các loài Thông đỏ tự nhiên Chúng tôi đã triển khai việc nhân giống và nghiên cứu nuôi trồng cây Thông đỏ ở Lâm Đồng, để tạo nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất thuốc ung thư và xuất khẩu

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu

Cây Thông đỏ (Taxus wallchiana Zucc),

được nhân giống bằng kỹ thuật hom cành

và nuôi trồng trên đồng ruộng

2 Phương pháp nghiên cứu

ô tiêu chuẩn (theo Thái Văn Trừng, 1970)

để thu thập các dòng Thông đỏ và đặc điểm sinh học

- Phương pháp bố trí thí nghiệm trên đồng ruộng để xây dựng quy trình nhân giống và nuôi trồng Thông đỏ

- Phương pháp định tính bằng sắc ký lớp mỏng và định lượng bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

1 So sánh hàm lượng 10-DAB và taxol giữa vùng phân bố và các dòng

Trang 3

Bảng 1: Hàm lượng (%) hoạt chất của

Thông đỏ theo các vùng phân bố tự nhiên

Pà Cò (Mai Châu

- Hoà Bình) 0,0207 ± 0,0007 0,00083 ± 0,00012

Xuân Thọ

(TP Đà Lạt) 0,0464 ± 0,0015 0,01425 ± 0,00076

Hồ Tiên (huyện

Đơn Dương) 0,0641 ± 0,00058 0,01063 ± 0,00049

Bidoup (huyện

Lạc Dương) 0,0942 ± 0,0015 0,00802 ± 0,0001

Núi Voi (huyện

Đức Trọng) 0,0704 ± 0,00094 0,00856 ± 0,0001

Bảng 2: Hàm lượng (%) của taxol và

10-DAB

NV16 0,15153 ± 0,00283 0,01929 ± 0,00159

HT4 0,15567 ± 0,00728 0,01915 ± 0,00032

Dòng T Chinensis có hàm lượng taxol

thấp (10 - 17,17 lần) so với các dòng T

wallichiana (p < 1%) ở các vùng, chọn 02

dòng là giống nghiên cứu và sản xuất

2 Nhân giống bằng kỹ thuật hom cành

Bảng 3: Tỷ lệ ra rễ theo biện pháp xử lý

kích thích sinh trưởng và mức nồng độ

(ngµy)

1

1,5

62

56

55

690,1/778 718,7/778 726,7/778

88,7 92,3 93,4

1

1,5

65

60

57

673/778 701,7/778 722/778

86,5 90,2 92,8

Số lượng hom ra rễ và thời gian ra rễ khi

xử lý NAA và IBA khác biệt không có ý

nghĩa Vì vậy, có thể sử dụng 2 loại NAA

và IBA trong nhân giống Thông đỏ ở liều lượng 1 và 1,5% đều cho tỷ lệ ra rễ cao

từ 90,2 - 93,4% và thời gian ra rễ từ 55 -

65 ngày

3 Mật độ trồng

Khảo sát trồng ở 3 mật độ: 0,7 x 0,7 m;

1 x 1 m; và 1,2 x 1,2 m; lựa chọn mật độ trồng là 1 m x 1 m, trên cơ sở sinh trưởng

về chiều cao 18 tháng tuổi và đường kính

45 tháng tuổi, năng suất của Thông đỏ sau

36 tháng trồng

Ảnh hưởng của mật độ đến đường kính (cm)

0 10 20 30 40 50 60

Tháng tuổi

NT.I NT.II NT.III

Ảnh hưởng của mật độ đến chiều cao (cm)

0 20 40 60 80 100 120

Tháng tuổi

NT.I NT.II NT.III

Hình 1: Ảnh hưởng của mật độ đến đường

kính (a) và chiều cao (b) Thông đỏ

Trang 4

Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất (kg/ha/năm)

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000

NT1 NT2 NT3

Hình 2: Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất lá khô

4 Chế độ phân bón

Khảo sát 5 chế độ phân bón (có đối chứng) Các chế độ phân NPK tăng dần theo tỷ lệ

từ 1,1,1; 2,1,1; 3,1,1 đến 4,1,1

Bảng 4: Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng và năng suất lá tươi

NghiÖm thøc I NghiÖm thøc II NghiÖm thøc III NghiÖm thøc IV NghiÖm thøc V Chiều cao (cm) 89,3 ± 3,51 101,6 ± 1,41 107,7 ± 2,28 99,4 ± 1,56 122,2 ± 4,89 Đường kính (mm) 29,1 ± 0,78 34,0 ± 0,49 35,5 ± 0,71 34,4 ± 0,36 35,4 ± 0,46 Năng suất lá tươi (kg/ha) 8603 ± 284 13564 ± 337 15010 ± 135 15250 ± 194 14830 ± 295 Khi có bón phân, năng suất lá tươi của Thông đỏ cao hơn từ 1,57 - 1,77 lần so với không bón phân (p < 1%) Giữa các chế độ phân bón còn lại không có sự khác biệt

Từ kết quả về chiều cao, đường kính và năng suất lá tươi theo chế độ phân bón ở trên,

có thể lựa chọn chế độ phân bón theo nghiệm thức III (318 kg N + 106 kg P + 106 kg K) để

sử dụng trong quy trình chăm sóc

5 Thời vụ thu hoạch

Khảo sát thu hoạch 6 lần/năm vào các tháng 2, 4, 6, 8, 10 và tháng 12

Bảng 5: Ảnh hưởng của thời vụ thu hoạch đến n¨ng suÊt l¸ t-¬i

(th¸ng)

10-DAB

(%)

0,244 ± 0,022

0,203 ± 0,016

0,213 ± 0,013

0,189 ± 0,013

0,272 ± 0,016

0,139 ± 0,022

Trang 5

Thu hoạch vào tháng 10 cho 10-DAB

cao nhất, kế đó tháng 2 và lần lượt giảm

dần vào tháng 6, tháng 4, tháng 8 và thấp

nhất là tháng 12 Hàm lượng 10-DAB trung

bình khi thu hoạch 6 lần/năm là 0,21018%

(p < 1%)

Thu hoạch vào tháng 12 cho taxol cao

nhất, tiếp theo là tháng 2 và tháng 4, thu

hoạch vào tháng 8 cho hàm lượng thấp

nhất, sau đó là tháng 6 và tháng 10 Hàm

lượng taxol trung bình khi thu hoạch 6

lần/năm là 0,00672% (p < 1%)

Thu hoạch vào tháng 10 cho năng suất

lá tươi cao nhất, tiếp đó là tháng 8, tháng

12, tháng 6, tháng 4 và thấp nhất là thu hoạch vào tháng 2 Năng suất thu hoạch 6 lần/năm là 16.593 kg lá tươi/ha (p < 1%)

6 Hàm lƣợng 10-DAB và taxol ở các

bộ phận (lá, thân, rễ) theo tuổi cây

Khảo sát ở mỗi cấp tuổi 15 cá thể ở các

bộ phận lá, thân cành và rễ của Thông đỏ

từ lúc bắt đầu trồng cho đến thu mẫu

Bảng 6: Hàm lượng (%) 10-DAB và taxol trong các bộ phận Thông đỏ theo tuổi cây

giảm Ngược lại, hàm lượng taxol tăng tỷ lệ thuận theo tuổi cây, cây càng lớn hàm lượng càng tăng (p < 1%)

- Ở thân cành: hàm lượng 10-DAB tỷ lệ nghịch theo tuổi cây, cây càng lớn hàm lượng càng giảm Hàm lượng taxol biến động không theo quy luật (p < 1%)

Trang 6

- Ở rễ: hàm lượng 10-DAB biến động

không theo quy luật, hàm lượng taxol có

chiều hướng tăng theo tuổi cây (p < 1%)

- Hàm lượng 10-DAB trong lá trung bình

ở các cấp tuổi cao hơn thân cành 23,74

lần và cao hơn ở rễ 13,65 lần Hàm lượng

taxol trong lá trung bình ở các cấp tuổi cao

hơn thân cành 2,23 lần và thấp hơn ở rễ

2,31 lần

- Ở cây 1 tuổi, hàm lượng 10-DAB trong

lá trung bình cao hơn thân cành 20,12 lần

và cao hơn rễ 12,98 lần Hàm lượng taxol

trong lá trung bình cao hơn thân cành 1,87

lần và thấp hơn so với rễ là 2,72 lần

- Ở cây 5 tuổi, hàm lượng 10-DAB trong

lá trung bình cao hơn thân cành 56,24 lần

và cao hơn rễ 8,83 lần Hàm lượng taxol trong lá trung bình cao hơn thân cành 4,7 lần và thấp hơn so với rễ là 2,35 lần

Như vậy, có thể nuôi trồng Thông đỏ thu hoạch lá để vừa tách chiết 10-DAB

và taxol cho đến khi cây lớn hơn 5 tuổi,

có triệu chứng già cỗi, năng suất kém thì thu luôn cả cây để tách chiết taxol là hiệu quả nhất

7 Mối quan hệ của nhiệt độ, độ ẩm và

số giờ nắng đến hàm lƣợng taxol và năng suất lá

Khảo sát mối quan hệ giữa nhiệt độ, độ

ẩm, số giờ nắng với hàm lượng taxol và năng suất lá tươi:

Bảng 7: Mối liên hệ giữa taxol và năng suất với các yếu tố khí hậu tại Đà Lạt

= 40,9%, p = 0,025

= 38,57%, p = 0,0311

(3) Y1 = 1/(617,6 - 378,3X3) Với r = -0,487, R2

= 23,69%, p = 0,108

Đối với hàm lƣợng taxol trong lá Thông đỏ:

Giữa hàm lượng taxol (Y1) với nhiệt độ không khí (X1), độ ẩm không khí (X2), số giờ

Y1 = -1,138 + 1,1644 X1 + 1,1967 X2 + 0,001796 X3 + 0,00179 X1X2 (4)

Trang 7

Giữa năng suất lỏ tươi (Y2) với nhiệt độ

theo phương trỡnh (5, 6 và 7)

Với R2

= 0,8393, R2 (hiệu chỉnh dành

cho độ tự do) = 0,7475 và p= 0,0065

Quan hệ giữa năng suất lỏ tươi trung

bỡnh của Thụng đỏ (Y2) với nhiệt độ trung

(X2) và số giờ nắng trung bỡnh (X3) tồn tại

theo dạng phương trỡnh (8)

mưa 46,7 mm.thỏng, độ ẩm 74,83% và số

giờ nắng 219,5 giờ/thỏng), tớch luỹ hàm

lượng taxol diễn ra cao hơn so với mựa

mm/thỏng), độ ẩm 85,3% và số giờ nắng

151,83 giờ/thỏng) Điều đú cho thấy, hàm

lượng taxol tớch luỹ cao khi nhiệt độ, lượng

mưa và độ ẩm thấp, số giờ nắng cao

Ngược lại, tớch lũy hàm lượng taxol diễn ra

thấp khi nhiệt độ, lượng mưa và độ ẩm cao,

số giờ nắng thấp

- Năng suất lỏ cao diễn ra khi nhiệt độ,

lượng mưa và độ ẩm cao, số giờ nắng

thấp, nhưng khi lượng mưa thấp và số giờ

nắng cao làm cõy thiếu nước và năng suất

thấp Vỡ thế, để nõng cao năng suất, cú thể

phải tưới bổ sung vào mựa khụ một lượng

nước tương đương 150 - 200 mm/thỏng để

độ ẩm luụn đạt > 80%

+ Với kết quả trờn, cú thể lựa chọn thu

hoạch lỏ trong cả năm để thu nhận 10-DAB

Nếu muốn thu được taxol cao phải thu vào

mựa khụ và cần phải tưới nước bổ sung

trong mựa khụ để cú năng suất lỏ cao

KẾT LUẬN

Từ các kết quả nghiên cứu đề tài rút ra

một số kết luận sau:

- Chọn lọc dũng Thụng đỏ NV16 và HT4

để làm giống nghiờn cứu và sản xuất Trong

nhõn giống Thụng đỏ, sử dụng NAA và IBA

ở nồng độ 1 và 1,5% cho tỷ lệ ra rễ > 90%

- Chọn mật độ trồng Thụng đỏ với khoảng cỏch 1 m x 1 m (10.000 cõy/ha) Chế độ phõn bún 20 tấn phõn hữu cơ + 318

kg N + 106 kg P + 106 kg K hiệu quả nhất

để bún cho Thụng đỏ

- Thời vụ thu hoạch 10-DAB vào mựa mưa cho hàm lượng cao hơn mựa khụ và ngược lại, thu hoạch mựa khụ cho hàm lượng taxol cao hơn mựa mưa

- Hàm lượng 10-DAB trong lỏ giảm dần khi tuổi cõy càng lớn và taxol tăng dần khi cõy càng lớn, nhưng cao hơn so với ở rễ và thõn cành Hàm lượng 10-DAB và taxol trong thõn cành thấp hơn ở lỏ và rễ Hàm lượng taxol trong rễ càng tăng khi tuổi cõy càng lớn Vỡ thế, nờn trồng Thụng đỏ để thu lỏ cho đến khi cõy cú dấu hiệu cằn cỗi, sau đú, thu cả cõy cho hiệu quả tốt hơn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Tiến Bõn và CS Sỏch Đỏ Việt Nam

Phần II - Thực vật NXB Khoa học Tự nhiờn và Cụng nghệ 2007

2 Vừ Văn Chi Từ điển thực vật thụng dụng

NXB Khoa học và Kỹ thuật 1999, tập 2,

tr.2412-2413

3 Phan Hiếu Hiền Phương phỏp bố trớ thớ

nghiệm và xử lý số liệu thực nghiệm Giỏo trỡnh Trường Đại học Nụng lõm 1996

4 Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, Aljos Farjon, Leonid Averyanov và Jacinto Regalata Jr

Thụng Việt Nam: Nghiờn cứu hiện trạng bảo tồn; Quỹ Darwin và Chương trỡnh nhiệt đới cộng đồng chõu Âu xuất bản 2005, tr.110-113

5 Nguyễn Hoàng Quỳnh Hương, Nguyễn Ngọc Song Trõm, Bựi Thế Vinh, Trần Cụng Luận

Xõy dựng quy trỡnh định lượng 10-DAB và taxol

trong lỏ Thụng đỏ (Taxus wallichiana Zucc.)

Tạp chớ Y học TP.HCM 2008, tập12, phụ bản của số 4, tr.105-111

6 Vương Chớ Hựng Nghiờn cứu đặc điểm

sinh thỏi và kỹ thuật trồng cõy thụng đỏ (Taxus

wallichiana Zucc.) là nguyờn liệu thuốc chống

ung thư Tạp chớ KHKT Nụng Lõm nghiệp 2006,

số 3, tr.50-58

Trang 8

7 Vương Chí Hùng, Nguyễn Tập, Nguyễn

Hoàng Nghĩa Kết quả điều tra Thông đỏ lá dài ở

tỉnh Lâm Đồng Tạp chí Dược liệu 2010, số 6,

tập 15, tr.333-338

8 Bùi Thế Vinh, Trần Công Luận, Vương Chí

Hùng, Nguyễn Tiến Hùng Studies on the

dynamic variation of 10-DAB and taxol contents

of Taxus wallichiana needles cultivated in Lâm

Đồng province PHARMA INDOCHINA VI

The Development of Indochina Pharmacy in

the Context of Global Economic Recession

15 - 18/12/2009, tr.621-624

9 Vương Chí Hùng, Nguyễn Hoàng Nghĩa

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của cây

Thông đỏ lá dài (Taxus wallichiana Zucc.)

tại Lâm Đồng Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp

số 1/2011, tr.1710-1715

10 Vương Chí Hùng Nghiên cứu đặc điểm

sinh thái và kỹ thuật trồng cây thông đỏ (Taxus

wallichiana Zucc.) là nguyên liệu thuốc chống

ung thư Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp 2006,

số 3, tr.50-58

Ngày đăng: 21/01/2020, 13:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w