Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật tổn thương ngón tay lò xo

5 120 6
Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật tổn thương ngón tay lò xo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm mô tả đặc điểm và đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật tổn thương ngón tay lò xo. Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu hồi cứu 41 bệnh nhân (BN) với 53 ngón tay lò xo được phẫu thuật ngón tay lò xo tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT TỔN THƢƠNG NGĨN TAY LỊ XO Trần Trung Dũng* TĨM TẮT Nghiên cứu hồi cứu 41 bệnh nhân (BN) với 53 ngón tay lò xo phẫu thuật ngón tay lò xo Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Kết quả: tỷ lệ nam/nữ: 0,78/1 Tay phải 47,7%, tay trái 45,5%, 6,8% BN bị hai tay Tuổi trung bình 50,3 46,3% BN có bệnh lý tồn thân kèm theo BN bị ≥ ngón 100% BN cải thiện triệu chứng mà khơng có biến chứng sau mổ Phẫu thuật điều trị ngón tay lò xo phương pháp điều trị an tồn, hiệu * Từ khố: Ngón tay lò xo; Ròng rọc A1 THE RESULTS OF SURGICAL TREATMENT FOR TRIGGER FINGERS Summary A retrospective study was conducted on 41 patients with 53 trigger fingers who were treated surgically in Hanoi Medical University Hospital Results: Male/female ratio was 0.78/1 Right hand occupied 47.7%, left hand: 45.5%; 6.8% of the patients in both hand Average age was 50.3 46.3% of patients had overall disease patients had trigger fingers or more 100% of patients resolved symptoms without complications Surgical treatment for trigger finger is safe and effective * Key words: Trigger finger; A1 pulley ĐẶT VẤN ĐỀ “Ngón tay lò xo” gặp trẻ nhỏ (do bẩm sinh) người lớn mắc phải [1] Ở người lớn, ngón tay lò xo thuật ngữ mơ tả tình trạng lâm sàng viêm bao hoạt dịch gân gấp ngón tay Tổn thương hậu tình trạng viêm dày bao hoạt dịch gân gấp ngón, dẫn đến tình trạng cân đối kích thước gân vào bao hoạt dịch gân với ống gân, đặc biệt, vị trí ròng rọc A1, ngang mức khớp bàn ngón tay [1] Vị trí ròng rọc A1 cửa ngõ hệ thống ống gân tạo nên hệ thống đường hầm bao bọc gân, gân gấp vận động, ma sát chủ yếu vị trí này, với yếu tố khác tạo nên tình trạng viêm bao hoạt dịch gân gấp, lâu dần dẫn đến tình trạng phì đại, tạo nên vòng thắt điều trị khơng kịp thời [1, 2] Khi gân trượt động tác gấp duỗi ngón, vòng thắt trượt qua ròng rọc A1 bị kẹt lại, cần phải có lực hỗ trợ mạnh trượt qua Tổn thương ngón tay lò xo * Trường Đại học Y Hà Nội Người phản hồi (Corresponding): Trần Trung Dũng (dungbacsy@dungbacsy com) Ngày nhận bài: 14/12/2013; Ngày phản biện đánh giá báo: 16/01/2014 Ngày báo đăng: 18/02/2014 113 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014 giai đoạn sớm điều trị nội khoa việc giảm vận động, sử dụng thuốc giảm viêm đường uống corticoid tiêm chỗ [1, 3] Thông thường, điều trị nội khoa đem lại hiệu cao, nhiên, việc xác định chẩn đốn khơng đúng, điều trị khơng phù hợp dẫn đến tình trạng viêm phì đại bao gân mạn tính, lúc này, điều trị nội khoa khơng hiệu Tổn thương ngón tay lò xo khơng gây đau mà ảnh hưởng đến sinh hoạt BN hạn chế vận động ngón tay Điều trị phẫu thuật đặt điều trị nội khoa không hiệu không đúng, tổn thương diễn biến kéo dài, hình thành nhân xơ [1] Nghiên cứu đánh giá kết điều trị phẫu thuật tổn thương ngón tay lò xo Bệnh viện Đại học Y Hà Nội nhằm: Mô tả đặc điểm đánh giá kết điều trị phẫu thuật tổn thương ngón tay lò xo ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu Trong thời gian năm (2008 - 2013), tiến hành phẫu thuật cho 41 BN, tổng cộng 53 ngón tay lò xo Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu - Hồi cứu mô tả - Kỹ thuật phẫu thuật: rạch da cm theo nếp lằn gan tay thứ nhất, tương ứng với ngón tổn thương Phẫu tích bộc lộ gân gấp chung nơng chung sâu ngón, ròng rọc A1 Bộc lộ quan sát rõ hai bó mạch bên ngón để tránh tổn thương Dùng pince luồn ròng rọc A1, quan sát giải phóng ròng rọc A1 dao, kiểm tra xem giải phóng hết chưa Đánh giá lâm sàng kẹt gân vận động khơng Cầm máu đóng da dafilon 4.0 mũi rời Sau mổ, cho BN tập vận động - Đánh giá kết sau mổ dựa tiêu chí: biên độ vận động đau sẹo mổ, chia thành mức độ: + Tốt: biên độ vận động bình thường, khơng đau sẹo mổ + Trung bình: biên độ vận động bình thường, đau sẹo mổ + Kém: hạn chế biên độ vận động, đau sẹo mổ - Các tiêu nghiên cứu: + Đặc điểm chung: tuổi, giới, tay tổn thương, ngón tổn thương + Điều trị trước đó: thời gian điều trị nội khoa, thuốc uống, thuốc tiêm, bệnh lý toàn thân phối hợp… + Đánh giá kết điều trị sau mổ dựa mức độ cải thiện đau, khả vận động ngón tay biến chứng xảy tổn thương gân, tổn thương nhánh thần kinh cảm giác ngón… KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm chung BN Tổng cộng 41 BN (44 bàn tay 53 ngón tay) phẫu thuật với thời gian theo dõi trung bình sau điều trị 8,6 tháng (4 - 14 tháng) * Tuổi giới BN: 115 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014 - Tuổi trung bình 50,3 (28 - 79 tuổi) Đa số BN lứa tuổi trung niên với tuổi trung bình 50,3 - Nam 43,9%; nữ 56,1% Tỷ lệ nam/nữ: 0,78/1 Một số tác giả nhận định lứa tuổi thường gặp, bệnh phổ biến nữ nam Tuy nhiên, kết nghiên cứu chưa thấy khác biệt giới [4, 5, 6] Điều nhóm nghiên cứu nhỏ, đơn BN phẫu thuật nên chưa phản ánh tỷ lệ tổn thương chung bệnh Yếu tố tuổi đa số tác giả nhắc đến lý giải tuổi trung niên, tình trạng lão hố chung tổ chức với giảm chất lượng dịch tiết bao gân, ma sát tăng lên làm tăng nguy viêm bao hoạt dịch gân, sau dẫn đến tình trạng viêm mạn phì đại bao gân gây tổn thương ngón tay lò xo [2, 4, 5, 6] Một số yếu tố nguy nhắc đến bệnh lý mạn tính kèm theo đái đường, tăng mỡ máu… [3, 7], nghiên cứu 46,3% BN có bệnh lý phối hợp * Vị trí tay tổn thương: Tay phải: 21 BN (47,7%); tay trái: 20 BN (45,5%); tay: BN (6,8%) Tỷ lệ gặp tay phải tay trái không khác biệt rõ rệt Theo số nghiên cứu, thường gặp tay phải tay phải tay thuận, thường vận động nhiều [2, 8] * Ngón tay bị thương: Ngón cái: 24,5%; ngón trỏ: 13,2%; ngón giữa: 37,7% ngón nhẫn: 24,5% Nhiều tác giả gặp ngón giữa, nhiên, không tác giả lý giải nguyên nhân điều [2, 6, 8] Kết điều trị * Điều trị trước mổ: 35 BN (85,4%) tiêm corticoid không hiệu BN (14,6%) điều trị biện pháp khác, kéo dài > tháng không hiệu * Chỉ định phẫu thuật: BN thăm khám thấy triệu chứng kẹt gân nặng, sờ thấy nhân xơ rõ định mổ Chỉ định phẫu thuật tương tự tác giả khác: điều trị nội khoa không hiệu phẫu thuật Tuy nhiên, thời điểm phẫu thuật không thống tác giả, đa số cho tiêm corticoid không hiệu quả, mổ [1, 5, 6], phù hợp với nghiên cứu * Triệu chứng đau cải thiện vận động sau phẫu thuật: Không gặp trường hợp có tổn thương gân hay thần kinh, BN có biểu đau sẹo mổ cầm nắm sau mổ tháng, sau cải thiện dần hết * Biến chứng sau phẫu thuật: Không gặp biến chứng tổn thương gân, thần kinh hay nhiễm trùng nông vết mổ BN (4,9%) có đau sẹo mổ kéo dài tháng kiểm soát thuốc giảm đau sau hết hồn tồn Paul CS [4] thông báo kết tốt với thời gian theo dõi đến 14,3 năm Lim CS [8] thông báo tỷ lệ biến chứng 1%, bao gồm nhiễm trùng nông, đau sẹo mổ hạn chế vận động ngón tái phát sau mổ Sreedharan CS [9] gặp trường hợp tạo thành u thần kinh tổn thương nhánh thần kinh sau mổ 116 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014 * Đánh giá kết chung: Tốt: 47 BN (88,7%); trung bình: BN (7,5%); kém: BN (3,8%) Kết đau sẹo mổ hạn chế vận động ngón nhẹ sau phẫu thuật Những kết tương tự thông báo tác giả khác [4, 5, 6, 7, 8] KẾT LUẬN Qua nghiên cứu kết điều trị phẫu thuật 41 BN với 53 ngón tay lò xo Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, nhận thấy: - Tỷ lệ nam/nữ: 0,78/1 Tay phải: 47,7%, tay trái: 45,5% Tuổi trung bình: 50,3 46,3% BN có bệnh lý toàn thân kèm theo BN bị tay BN bị ≥ ngón - Kết điều trị tốt: 100% BN cải thiện hoàn toàn triệu chứng khơng có biến chứng, có BN đau sẹo mổ sau phẫu thuật kéo dài, hết theo thời gian Moore JS Flexor tendon entrapment of the digits (trigger finger and trigger thumb) J Occup Environ Med 2000, 42, pp.526-545 Strom L Trigger finger in diabetes J Med Soc NJ 1977, 74, pp.951-954 Paul AS, Davies DR, Haines JF Surgical treatment of adult trigger finger under local anaesthetic: the method of choice? J R Coll Surg Edinb 1992, 37, pp.341-342 Cakmak F, Wolf MB, Bruckner T, Hahn P, Unglaub F Follow-up investigation of open trigger digit release Arch Orthop Trauma Surg 2012, 132, pp.685-631 Bamroongshawgasame T A comparison of open and percutaneous pulley release in triggerdigits J Med Assoc Thai 2010, 93, pp.199-204 Stahl S, Kanter Y, Kamielli E Outcome of trigger finger treatment in diabetes J Diabetes Complicat 1977, 11, pp.287-290 TÀI LIỆU THAM KHẢO Makkouk AH, Oetgen ME, Swigart CR, Dodds SD Trigger finger: etiology, evaluation and treatment Curr Rev Musculoskelet Med 2008, 1, pp.92-96 117 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014 118 ... động ngón tay Điều trị phẫu thuật đặt điều trị nội khoa không hiệu không đúng, tổn thương diễn biến kéo dài, hình thành nhân xơ [1] Nghiên cứu đánh giá kết điều trị phẫu thuật tổn thương ngón tay. .. vận động ngón tay biến chứng xảy tổn thương gân, tổn thương nhánh thần kinh cảm giác ngón KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm chung BN Tổng cộng 41 BN (44 bàn tay 53 ngón tay) phẫu thuật với... chung: tuổi, giới, tay tổn thương, ngón tổn thương + Điều trị trước đó: thời gian điều trị nội khoa, thuốc uống, thuốc tiêm, bệnh lý toàn thân phối hợp… + Đánh giá kết điều trị sau mổ dựa mức

Ngày đăng: 21/01/2020, 00:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan