Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN TÂM MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG VIÊM KHÔNG STEROID TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH XƯƠNG KHỚP TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN VĨNH PHÚC LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN TÂM MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG VIÊM KHÔNG STEROID TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH XƯƠNG KHỚP TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN VĨNH PHÚC LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGHÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60720412 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Trâm Nơi thực hiện: 1.Trường Đại học Dược Hà Nội Bệnh viện YHCT Vĩnh Phúc Thời gian thực hiện: Từ 15/11/2013 – 15/3/2014 HÀ NỘI 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Dược sỹ chuyên khoa cấp I xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Thị Trâm - môn Dược lực - Trường Đại học Dược Hà Nội hướng dẫn tơi tận tình chu đáo suốt q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược, môn Nhà trường giảng dạy tạo điều kiện để học tập tiếp thu nhiều kiến thức giúp cho công tác sau Tôi xin chân thành cảm ơn thầy phịng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Dược Hà Nội, sở Y tế Phú Thọ, Ban Giám hiệu trường Cao đẳng y tế Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin cảm ơn tới Ban Giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyền Vĩnh Phúc, khoa phòng thuộc Bệnh viện Y học cổ truyền Vĩnh Phúc, bạn đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân dịp này, lần tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới tất giúp đỡ quý báu nói Hà Nội, tháng năm 2014 DS Nguyễn Thị Huyền Tâm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN………………………………………………….3 Đại cương bệnh cơ- xương- khớp…………………………………… Một số bệnh xương khớp thường gặp……………………………… 2.1.Viêm khớp dạng thấp………………………………………………… 2.2.Viêm cột sống dính khớp………………………………………………5 2.3.Hư khớp……………………………………………………………… 2.4.Bệnh gout………………………………………………………………7 2.5.Gai cột sống ( Đau dây thần kinh toạ)…………………………………7 2.6.Hội chứng cổ vai tay………………………………………………… 2.7.Hội chưng thắt lưng hông …………………………………………… Nguyên tắc chung điều trị bệnh cơ- xương- khớp………………………9 Thuốc điều trị bệnh cơ- xương- khớp………………………………… 10 4.1.Thuốc điều trị triệu chứng…………………………………………… 10 4.2.Thuốc điều trị bản………………………………………………… 10 4.3.Thuốc điều trị loại bệnh khớp khác……………………………… 10 Nhóm thuốc NSAID………………………………………………………10 5.1.Cơ chế tác dụng nhóm thuốc NSAID…………………………… 10 5.2.Phân loại thuốc NSAID……………………………………………13 5.3.Các thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm……………………………….15 Thuốc giảm đau không thuộc nhóm OPIAT……………………………24 6.1.Dẫn xuất Aminophenol……………………………………………… 24 6.2.Dẫn xuất axit Floctaphenic ……………………………………… 26 CHƯƠNG II : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………28 2.2 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 28 2.3 Các tiêu nghiên cứu, hồi cứu bệnh án…………………………….28 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………30 3.1 Mô tả đặc điểm BN bị bệnh xương khớp BV YHCT Vĩnh Phúc 30 3.2 Thực trạng sử dụng nhóm thuốc NSAID điều trị mẫu nghiên cứu…………………………………………………………………………… 34 3.3 Cách khắc phục tác dụng phụ nhóm thuốc NSAID điều trị………………………………………………………………………………39 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN………………………………………………….42 4.1 Đặc điểm bệnh nhân bị xương khớp mẫu nghiên cứu…………… 42 4.2 Thực trạng sử dụng thuốc chống viêm không steroit điều trị bệnh cơ- xương- khớp BV YHCT Vĩnh Phúc……………………………………43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT………………………………………………… 48 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT COX : Cyclooxygenase PG : Prostaglandin NSAID : Thuốc chống viêm không steroid PHCN : Phục hồi chức YHCT : Y học cổ truyền BN : Bệnh nhân NC : Nghiên cứu CCDS : Châm cứu dưỡng sinh VLTL : Vật lý trị liệu WHO : Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 : Tỷ lệ mắc bệnh nam nữ Bảng 3.2 : Tỷ lệ bênh nhân mắc bệnh xương khớp thuộc nhóm tuổi khác Bảng 3.3 : Yếu tố nghề nghiệp bệnh xương khớp người bệnh Bảng 3.4 : Mơ hình bệnh xương khớp BV YHCT Vĩnh Phúc Bảng 3.5 : Tiền sử mắc bệnh bệnh nhân mẫu cứu Bảng 3.6 : Danh mục thuốc NSAID sử dụng BV YHCT Vĩnh Phúc Bảng 3.7 : Các đường dùng thuốc NSAID mẫu khảo sát Bảng 3.8 : Tỷ lệ dạng bào chế dùng theo đường uống Bảng 3.9 : Kiểu phối hợp theo đường đưa thuốc mẫu nghiên cứu Bảng 3.10: Kết điều trị người bệnh Bảng 3.11: Cách dùng thuốc NSAID mẫu nghiên cứu Bảng 3.12: Tỷ lệ dùng kèm thuốc chống loét mẫu nghiên cứu Bảng 3.13: Tỷ lệ thuốc chống lt đường tiêu hố DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 3.1: Tỷ lệ lứa tuổi mắc bệnh xương khớp Hình 3.1: Tỷ lệ nghề nghiệp bệnh nhân mắc bệnh xương khớp Hình 3.3: Các đường đua thuốc vào thể Hình 3.4: Tỷ lệ dạng bào chế dùng theo đường uống ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, bệnh xương khớp chiếm tỷ lệ cao nhân dân, gặp lứa tuổi, địa phương… Các bệnh gặp không nước có mức sống thấp mà gặp nước phát triển có mức sống cao Các bệnh xương khớp gây tử vong thường để lại di chứng nặng nề, làm người bệnh khả vận động lao động, tạo gánh nặng tồn xã hội Do bệnh xem bệnh xã hội việc phòng, chống bệnh mục tiêu hàng đầu cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu Những tiến việc điều trị làm cải thiện chất lượng sống, làm giảm tỷ lệ mắc bệnh làm tăng tỷ lệ hồi phục người bệnh Các thuốc NSAID thuốc lựa chọn điều trị với tác dụng : giảm đau, chống viêm Cơ chế tác dụng thuốc thông qua việc ức chế trình sinh tổng hợp PG, chất trung gian hoá học quan trọng phản ứng viêm đau Tuy nhiên tác dụng phụ hay gặp thuốc NSAID gây viêm loét dày, tá tràng, chảy máu đường tiêu hoá… Các tác dụng phụ dẫn đến làm giảm chất lượng sống người bệnh, phải điều trị thời gian dài vấn đề quan tâm người thầy thuốc kê đơn cho người bệnh [1] Hiện nay, thuốc nhóm NSAID sử dụng với nhiều dạng bào chế số chế phẩm, biệt dược có thị trường phong phú Do kiến thức bào chế thầy thuốc hạn chế nên việc nắm vững đặc tính dạng bào chế liên quan đến sử dụng nhiều bất cập Việc sử dụng thuốc bệnh viện chưa trọng nhiều lựa chọn thuốc, dạng thuốc, thời gian dùng thuốc hợp lý cho người bệnh, cịn tình trạng sử dụng thuốc chưa ngun tắc Vì vấn đề sử dụng thuốc nhóm NSAID điều trị bệnh viện để phát huy tác dụng điều trị hạn chế tác dụng phụ thuốc vấn đề thiết thực [2] Xuất phát từ thực tế nêu qua điều tra bệnh viện Y học cổ truyền Vĩnh Phúc, tiến hành nghiên cứu đề tài “Mô tả đặc điểm thực trạng sử dụng thuốc chống viêm không steroid điều trị bệnh xương khớp bệnh viện Y học cổ truyền Vĩnh Phúc” nhằm mục tiêu sau: - Mô tả đặc điểm bệnh nhân bị bệnh xương khớp bệnh viện Y học cổ truyền Vĩnh Phúc - Thực trạng sử dụng thuốc chống viêm không steroid điều trị bệnh xương- khớp bệnh viện Y học cổ truyền Vĩnh Phúc Từ rút kiến nghị vấn đề sử dụng thuốc nhóm NSAID hiệu quả, hợp lý, an toàn điều trị tác dụng hạ sốt giảm đau tương tự thuốc thuộc nhóm NSAID, nên lâm sàng thường sử dụng paracetamol thuốc thuộc nhóm NSAID để hạ sốt, giảm đau Theo kết quả, có loại thuốc NSAID thuộc nhóm dẫn chất acid khơng acid sử dụng điều trị Trong Feldene sử dụng nhiều 47,2% Meloxicam đứng hàng thứ chiếm 30,4% Được sử dụng nhiều thứ ba Hapacol codein chiếm 16% dạng viên sủi với sinh khả dụng cao Các thuốc cịn lại có tỷ lệ thấp * Các đường dùng thuốc NSAID: đường dùng chủ yếu đường uống chiếm 53,6% tổng số 125 trường hợp kê NSAID * Tỷ lệ dạng bào chế dùng theo đường uống: Có 67 trường hợp dùng theo đường uống thuốc uống có dạng bào chế: dạng viên thường (viên nén), dạng viên sủi thuốc bột dạng viên thường chiếm tỷ lệ cao 65,72% dạng viên sủi 31,3%, cuối thuốc bột với tỷ lệ 3% * Các kiểu phối hợp thuốc NSAID với nhau: - Kiểu phối hợp theo đường dùng thuốc: số 24 trường hợp kiểu phối hợp thuốc tiêm với thuốc uống chiếm tỷ lệ cao 83,3% lại thuốc uống với thuốc uống Tất kiểu phối hợp nhằm làm tăng tác dụng giảm đau cho người bệnh * Hiệu điều trị: đánh giá kết điều trị người bệnh dùng đơn độc phối hợp thuốc NSAID với Theo kết nghiên cứu, tỷ lệ người bệnh dùng thuốc đơn độc đạt kết tốt 84,3%, dùng phối hợp dẫn chất acid dẫn chất không acid đạt kết tốt 70,5% lại dùng phối hợp hai dẫn chất acid với đạt kết tốt 42,8% *Cách khắc phục tác dụng phụ thuóc NSAID điều trị: - Chỉ định cách dùng thuốc NSAID: Để hạn chế tai biến, tác dụng phụ thuốc việc định cách dùng thuốc NSAID quan trọng Ở xét trường 44 hợp dùng thuốc uống Theo kết nghiên cứu, số 67 trường hợp dùng thuốc uống có 56 trường hợp định dùng thuốc sau bữa ăn chiém 83,5% Việc định dùng thuốc sau bữa ăn no nhằm tránh tác dụng kích ứng dày Có 11 trường hợp khơng ghi cách dùng chiếm 16,5% Ngồi khơng có trường hợp định uống xa bữa ăn uống nhiều nước - Sử dụng thuốc chông viêm - loét đường tiêu hoá: Theo kết nghiên cứu, đa số người bệnh không dùng thuốc chống viêm- loét từ đầu chiếm 59,6% Riêng người bệnh dùng thuốc chống viêm- loét chiếm tỷ lệ 35,1% Còn lại người bệnh dùng thuốc chống viêm- loét 5,3% Tỷ lệ người bị tai biến đường tiêu hoá khơng có - Tỉ lệ thuốc chống viêm - loét đường tiêu hoá: Theo kết nghiên cứu, thuốc chống viêm- loét dùng cho người bệnh chủ yếu nhóm thuốc ức chế bơm proton (chiếm 88,4%), nhóm kháng acid (chiếm 9,3%) nhóm kháng thụ thể H2 (chiếm 2,3%) Cách uống thuốc Các thuốc NSAID (trừ paracetamol) gây kích ứng niêm mạc đường tiêu hố nên thuốc định uống sâu bữa ăn thuốc bị thức ăn làm giảm hấp thu (aspirin…) nên chọn dạng bào chế thích hợp viên sủi, viên bao tan ruột… hay trước uống thuốc nên dùng hồ tinh bột, cháo lỗng sữa để bao đường tiêu hố trước Đối với viên nén trần phải uống sau bữa ăn, nhai kỹ kèm theo uống nhiều nước (khoảng 200ml) để giảm thời gian lưu thuốc dày Đối với viên bao tan ruột nên uống xa bữa ăn (khoảng 30 phút trước bữa ăn hay 1-2 sau ăn) uống sau ăn thuốc lưu dày lâu (1-8 giờ), làm màng bao viên bị vỡ 45 Đối với viên sủi, thuốc bột pha thành dung dịch uống trươc hay sau bữa ăn, dạng dung dịch thuốc khơng bị cản trở thức ăn nhanh chóng chuyển xuống ruột nên tránh tác dụng kích ứng dày Trong trường hợp nên uống nhiều nước (khoảng 200ml) Khi uống kèm theo lượng nước lớn, dung dịch tạo nên thường nhược trương; lúc xu hướng chuyển nước từ lịng ống tiêu hố vào máu mạnh hơn, kéo theo hấp thu mạnh Lượng nước lớn có tác dụng làm tăng độ tan thuốc, giúp cho thuốc tiếp xúc với bề mặt rộng lớn ống tiêu hoá so với lượng nước nhỏ Do tăng diện tích tiếp xúc, thuốc hấp thu nhanh 4.1.2 Cách lựa chọn dạng bào chế: Dựa vào ưu nhược điểm dạng bào chế thuốc NSAID mục 1.2.6, để tránh tác dụng kích ứng dày dùng dạng bào chế như: viên bao tan ruột, viên sủi, thuốc bột, thuốc đạn, thuốc tiêm Trong trường hợp người bệnh bị đau cấp tính, cần xuất hiên tác dụng nhanh nên sử dụng thuốc tiêm 1.4.1.3 Dùng thuốc phối hợp: Sử dụng kèm thuốc chống viêm- loét với thuốc NSAID để điều trị dự phòng, làm giảm tác dụng phụ đường tiêu hố, bao gồm nhóm thuốc sau: - Các thuốc kháng acid: có khả trung hồ acid dịch vị nên làm giảm tượng tăng tiết acid Các thuốc thường tác dung nhanh ngắn, tác dụng trung hồ kéo dài nhờ khả đệm chế phẩm Nhiều tác giả khuyên nên dùng hydroxit magie hydroxit nhôm (biệt dược maalox, alusi…) khơng nên dùng thuốc có chứa Ca++ Na+, natribicacbonat Ca++, Na+ dễ bị hấp phụ lại gây rối loạn chuyển hố 46 - Các thuốc kháng thụ thể H2: có tác dụng ức chế thụ thể H2 histamin thành dày, làm giảm tiết acid Khi thụ thể H2 bị ức chế khơng tác dụng histamin bị cản trở mà tiết gastrin acetylcholin bị ảnh hưởng, hầu hết chế tiết acid dày bị phong bế Các thuốc hay dùng là: cimetidin, ranitidin, famotidin… - Omeprazol dẫn chất benzimidazol có tác dung ức chế men H+/K+ ATPaza thành dày dẫn đến giảm tiết acid, thuốc có tác dụng ức chế tiết acid mạnh so với loại có Vì tác dụng mạnh, khơng nên dùng thuốc kéo dài gây ung thư dày (tuy xuất ung thư chuột thí nghiệm, chưa gặp người) - Sucralfate: phức hợp chất saccharoza sulfat hydroxyt nhôm Cơ chế tác dụng thuốc tạo phức bền với proin niêm mạc, đặc biệt niênm mạc bị loét, tạo thành hàng rào bảo vệ, tránh kích ứng tác nhân gây lt Ngồi ra, thuốc cịn tạo liên kết bền với pepsin, dẫn đến làm hoạt tính pepsin tạo liên kết với acid mật (là tác nhân gây lt đường tiêu hố) Thuốc cịn có tác dụng kích thích tiết PG, làm tăng yếu tố bảo vệ tái tạo tế bào - PGE1: yếu tố bảo vệ niêm mạc dày tốt thuốc huy động chế bảo vệ chỗ đường tiêu hố Thuốc khơng ảnh hưởng đến tác dụng điều trị NSAID nên dùng để phòng chống loét điều trị bệnh khớp loại NSAID tốt Thuốc dùng với nhiều biệt dược như: cytotec, misoprostol Lưu ý: chế phẩm PG nên không dùng cho phụ nữ có thai gây sảy thai trường hợp dị ứng với PG 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1.KẾT LUẬN 1.1 Đặc điểm bệnh nhân mắc bệnh xương khớp: 1.1.1 Giới: Trong nghiên cứu, thấy bệnh nhân nữ mắc bệnh nhiều bệnh nhân nam (nữ chiếm 56.4%) 1.1.2 Tuổi: Trong nghiên cứu, số bệnh nhân mắc bệnh xương khớp tập trung nhiều lứa tuổi 60-69 (chiếm 29,8%), đứng thứ hai lứa tuổi >= 70 tuổi (chiếm 26,6), đứng thứ ba lứa tuổi 50-59 (chiếm 21,27%) Nguyên nhân bệnh xảy nhiều lứa tuổi từ 40-70 lứa tuổi có nhiều biến đổi tâm sinh lý Đây giai đoạn tiền mãn kinh mãn kinh nữ giới, dễ gặp phải số yếu tố thuận lợi như: mệt mỏi, chấn thương, khí hậu lạnh ẩm, kéo dài 1.1.3 Yếu tố nghề nghiệp: Người bệnh chủ yếu làm ruộng (chiếm 69,14%), cán bộ, viên chức (chiếm 30,86%).đặc biệt chủ yếu bệnh mãn tính phải điều trị nhiều lần( để có kết luận phải thêm kết khảo sát thời gian mắc bệnh mục 3.1) 1.1.4.Mơ hình bệnh tật: Tại khoa CCDS Và VLTL có nhóm bệnh khác Trong người bệnh bị hội chứng thắt lưng hơng chiếm tỷ lệ cao 32,9%, đứng thứ hai người bị bệnh thoái hoá khớp 21,2 % người bị bệnh viêm khớp dạng thấp chiếm 14,8% Các bệnh cịn lại có tỷ lệ thấp Người bệnh vào đièu trị phần lớn có triệu chứng: mệt mỏi, sưng đau khớp, hạn chế vận động….do người bệnh sử dụng thuốc NSAID nhằm mục đích giảm đau, chống viêm Việc sử dụng thuốc hợp lý, đặc 48 biệt thuốc NSAID điều trị góp phần đáng kể nâng cao hiệu điều trị, giảm bớt chi phí thời gian nằm viện người bệnh 2.1 Thực trạng sử dụng thuốc nhóm NSAID điều trị bệnh xương khớp: 2.1.1 Các thuốc NSAID sử dụng: - loại thuốc NSAID thuộc nhóm dẫn chất acid không acid sử dụng điều trị Trong Feldene sử dụng nhiều 47,2% Meloxicam đứng hàng thứ chiếm 30,4% Được sử dụng nhiều thứ ba Hapacol codein chiếm 16% dạng viên sủi Các thuốc cịn lại có tỷ lệ thấp 2.1.2 Các đường dùng thuốc NSAID: Theo nghiên cứu, bệnh viện YHCT Vĩnh Phúc thầy thuốc điều trị bệnh xương khớp cho bệnh nhân đường uống chiếm tỉ lệ 53,6%, thuốc tiêm tỉ lệ 46,4%, không dùng đường da 2.1.3 Tỷ lệ dạng bào chế dùng theo đường uống: - Đa số bệnh nhân dùng viên thường viên nén chiếm 65,72%, - Viên sủi: chiếm 31,3% - Thuốc bột: Chiếm tỉ lệ 2,92% 2.1.4 Các kiểu phối hợp thuốc NSAID với nhau: Theo kết nghiên cứu, số 24 trường hợp phối hợp kiểu phối hợp thuốc tiêm thuốc uống chiếm tỷ lệ cao 84,6% lại thuốc uống thuốc uống Tất kiểu phối hợp nhằm làm tăng tác dụng giảm đau cho người bệnh 2.1.5 Hiệu điều trị kiểu sử dụng thuốc NSAID: Theo kết nghiên cứu, tỷ lệ người bệnh có kết điều trị tốt dùng đơn độc phối hợp thuốc NSAID theo DC acid với DC không acid 49 84,3% 70,5% Riêng kiểu phối hợp DC acid với DC acid kết điều trị tốt đạt 42,8% 2.1.6 Cách khắc phục tác dụng phụ thuốc NSAID kê đơn: * Theo đường uống: số 67 trường hợp dùng thuốc uống, có 56 trường hợp định dùng thuốc sau bữa ăn, chiếm 83,5% - Có 11 trường hợp khơng ghi cách dùng chiếm 16,5% - Khơng có trường hợp định uống xa bữa ăn uống nhiều nước Đa số người bệnh không dùng thuốc chống loét từ đầu chiếm 59,6% Riêng người bệnh dùng thuốc chống loét chiếm tỷ lệ 35,1% Còn lại người bệnh dùng thuốc chống loét 5,3% Tỷ lệ người bị tai biến đường tiêu hố khơng có Các thuốc chống loét dùng cho người bệnh chủ yếu nhóm thuốc ức chế bơm proton (chiếm 88,4%), nhóm kháng acid (chiếm 9,3%) nhóm kháng thụ thể H2 (chiếm 2,3%) Đề xuất: Trong kết khảo sát chúng tơi thấy có 16,5% thầy thuốc không ghi cách dùng thuốc cụ thể cho người bệnh, nhóm thuốc cần phải ghi cụ thể cách dùng để hạn chế tác dụng không mong muốn thuốc Vì chúng tơi đề xuất với bệnh viện cần nâng cao vai trò thầy thuốc hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Hoài (2000), Khảo sát đánh giá việc sử dụng chế phẩm chống viêm không steroid điều trị khoa Cơ - Xương - Khớp Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sĩ dược học, tr 01 - 02, tr 18 - 20, tr 49 Nguyễn Thị Thu Hương (2003), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp khoa Cơ - Xương - Khớp Bệnh viện Bạch Mai 2002, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ, tr.17 - 18 BS Lê Anh Sơn (2012) biên soạn “Bệnh khớp cách điều trị”, nhà xuất Lao động, tr 17 Bộ môn Dược lý, trường Đại học Dược Hà Nội (2004), Dược lý học tập 2, tr 231 - 244 Tài liệu đào tạo chuyên nghành Cơ - Xương - Khớp, Bộ Y tế, Bệnh viện Bạch Mai (2002), tr 07 Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 - ICD, nhà xuất Y học, chương XIII, tr 487, tr 510 - 511 PHỤ LỤC TÓM TẮT BỆNH ÁN STT: Ngày lấy liệu Bệnh viện: Khoa: A/ Họ tên người bệnh: B/ Tuổi: Nghề nghiệp: C/ Giới: Nam Nữ D/ Chẩn đốn bệnh phịng: E/ Bệnh chẩn đốn viện: Bệnh chính: Bệnh phụ: Biến chứng: F/ Tiền sử mắc: G/ Người bệnh có tiền sử viêm, loét dày: H/ Thời gian điều trị: I/ Thuốc NSAID sử dụng: TT Tên thuốc Dạng bào chế Đường dùng Liều lượng Số ngày dùng Ghi K/ Cách dùng: Liều lượng: Khoảng cách liều: Thời điểm dùng thuốc so với bữa ăn: Trước Trong Sau L/ Các thuốc dùng kèm: Thuốc chống lt tiêu hố: TT Nhóm thuốc Tên thuốc Antacid Liều lượng Cách dùng Ghi Ức chế H2 Ức chế bơm proton Sucralfate Prostaglandin Chống viêm corticoid: Thuốc khác: M/ Tác dụng phụ NSAID: Loét dày, tá tràng: Chảy máu tiêu hoá: Dị ứng: Suy giảm chức thận: Suy giảm chức gan: Tai biến máu: Tác dụng phụ khác: N/ Kết điều trị: Nhận xét chung: Tốt Trung bình Không đỡ DANH SÁCH BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Họ tên bệnh nhân Nguyễn Thị Tình Đặng Trần Mơ Nguyễn Thị Lối Nguyễn Thị Lại Phan Thị Tâm Trần Thị Thu Lương Xuân Thuỷ Nguyễn Thị Liên Lê Thị Thuý Lê Thị Yến Bùi Xuân Thanh Nguyễn Viết Vĩnh Nguyễn Thj Ý Lê Diên Nga Vũ Văn Tường Nguyễn Văn Chinh Nguyễn Thị Hợp Nguyễn Thị Ngon Đồng Kim Tinh Lưu Thị Sương Nguyễn Thị Thật Nguyễn Đình Bằng Sái Văn Được Giang Đình Thu Lê Thị Xuyến Phạm Thị Doan Nguyễn Ngọc Bách Nguyễn Tấn Hoàn Trần Kim Quyết Vũ Hồng Khanh Trần Văn Trình Lê Văn Tiến Hoàng Thị Nghiệp Cù Văn Thực Nguyễn Quang Trung Phùng Thị Liên Nguyễn Thị Hiền Trần Thế Ngôn Đào Thị Hoa Giới tính Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Tuổi 52 65 80 83 44 85 40 55 64 62 62 70 62 37 83 70 63 80 82 64 50 80 65 55 71 64 42 60 62 65 65 44 76 43 41 74 47 60 76 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 Hoàng Lê Bái Tạ Văn Biện Lê Thị Hằng Lê Đăng Phương Nguyễn Thị Thái Bùi Thị Lợi Nguyễn Thị Hồng Triệu Thị Hoa Đỗ Thị Chua Dương Đức Thắng Vũ Hồng Sơn Phạm Thị Đề Lê Thị Đoan Nguyễn Thị Bằng Khổng Thị Ca Dương Thị Thu Trần Thị Miễn Lê Hoàng Hà Dương Thị Liên Lê Trung Cận Nguyễn Văn Tiếp Dương Văn Đạt Khương Thị Huệ Nguyễn Cao Đại Nguyễn Thị Khoát Nguyễn Thị Thóc Trần Quang Trấn Nguyễn Thị Nhân Nguyễn Quốc Bảo Nguyễn Thị Lai Phạm Ngọc Chương Nguyễn Thị Mẩu Nguyễn Kim Dũng Hoàng Văn Vĩnh Đỗ Quốc Trọng Lê Thị Thanh Nguyễn Văn Dũng Hà Thị Liễu Trần Mậu Lâm Nguyễn Văn May Đào Thị Bình Nguyễn Văn Đề Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam 26 60 49 38 56 18 51 57 82 54 62 66 72 88 65 72 72 65 48 72 32 84 50 70 61 82 65 65 32 83 79 51 52 73 47 48 66 50 69 51 66 72 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 Nguyễn Thị Hảo Đỗ Văn Học Phan Bá Cường Đào Thị Kim Nhung Hạ Thị Thu Thuỷ Hoàng Thị Dung Nguyễn Thị Cam Phùng Khải Hoàn Trần Thị Trung Nguyễn Thị Thịnh Nguyễn Như Hoa Dương Thị Lạc Trần Thị Hiên Xác nhận Bệnh viện Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ 50 65 35 55 24 64 75 59 38 54 65 89 57 Người thực DS Nguyễn Thị Huyền Tâm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO SỬA CHỮA LUẬN VĂN DSCK CẤP I KHĨA 14 Kính gửi: - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I - Phòng Sau đại học Trường đại học Dược Hà Nội - Giáo viên hướng dẫn Họ tên học viên: Nguyễn Thị Huyền Tâm Tên đề tài: Mô tả đặc diểm thực trạng sử dụng thuốc chống viêm không steroid điều trị bệnh xương khớp Bệnh viện Y học cổ truyền Vĩnh Phúc Chuyên ngành: Tổ chức quản lý dược Mã số:CK60720412 Đã bảo vệ luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I vào hồi 7h30 phút ngày 10 tháng 09 năm 2014 Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ Quyết định số 671/QĐ - DHN ngày 01 tháng 10 năm 2013 Hiệu trưởng Trường đại học Dược Hà Nội NỘI DUNG SỬA CHỮA, HOÀN CHỈNH Những nội dung sửa chữa theo yêu cầu Hội đồng Nội dung yêu cầu sửa Hội đồng chấm luận văn - Tên đề tài: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chống viêm không steroid đỉều trị bệnh xương khớp Bệnh viện Y học cổ truyền Vĩnh Phúc - Mục tiêu: + Khảo sát đặc điểm Đã sửa theo yêu cầu - Mô tả đặc điểm thực trạng sử dụng thuốc chống viêm không steroid đỉều trị bệnh xương khớp Bệnh viện Y học cổ truyền Vĩnh Phúc + Mô tả đặc điểm bệnh nhân bị bệnh bệnh nhân bị bệnh xương khớp Bệnh viện Y học cổ truyền Vĩnh Phúc + Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chống viêm khơng steroid đỉều trị bệnh xương khớp Bệnh viện Y học cổ truyền Vĩnh Phúc - Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Các bệnh án bệnh nhân xương khớp Bệnh viện Y học cổ truyền Vĩnh Phúc - Đề xuất: nâng cao vai trò dược lâm sàng - nâng cao vai trò thầy thuốc hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân + Thực trạng sử dụng thuốc chống viêm không steroid đỉều trị bệnh xương khớp Bệnh viện Y học cổ truyền Vĩnh Phúc - Đối tượng nghiên cứu bệnh nhân Hà nội, ngày 18 tháng năm 2014 Xác nhận cán hướng dẫn Học viên TS Vũ Thị Trâm Nguyễn Thị Huyền Tâm ... viện Y học cổ truyền Vĩnh Phúc? ?? nhằm mục tiêu sau: - Mô tả đặc điểm bệnh nhân bị bệnh xương khớp bệnh viện Y học cổ truyền Vĩnh Phúc - Thực trạng sử dụng thuốc chống viêm không steroid điều trị bệnh. ..BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN TÂM MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG VIÊM KHÔNG STEROID TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH XƯƠNG KHỚP TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN VĨNH PHÚC... từ thực tế nêu qua điều tra bệnh viện Y học cổ truyền Vĩnh Phúc, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Mô tả đặc điểm thực trạng sử dụng thuốc chống viêm không steroid điều trị bệnh xương khớp bệnh viện