Một bức tranh toàn cảnh về vấn đề sử dụng thuốc NSAID, so sánh thực tế sử dung theo những khuyến cáo của các chuyên gia và phác đồ bệnh viện, từ đó đi đến thực hiện biện pháp đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ
Tuổi thọ ngày càng cao, dân số thế giới ngày càng già đi và tuổi già đã trởthành thách thức của nhân loại Nâng cao chất lượng cuộc sống cho mọi người đặcbiệt là cho người có tuổi, đang là một mục tiêu quan trọng của công tác y tế tronggiai đoạn chuyển tiếp sang Thiên niên kỷ mới
Một trong những căn bệnh đeo đẳng cuộc sống của con người nhất là vớingười cao tuổi, khó có thể điều trị khỏi đó là các bệnh lý về xương khớp Tuy ít gây
tử vong nhưng thường kéo dài và có thể gây tàn phế cho nhiều người Nhóm bệnh
lý này gắn liền với nghỉ việc, giảm năng suất lao động và hạn chế hoạt động hàngngày Trong tương lai, tỷ lệ này còn đang tiếp tục tăng cao vì gia tăng tuổi thọ, ảnhhưởng hàng trăm triệu người, ước tính tiêu tốn của xã hội tới 215 tỷ USD hàng năm,tạo ra một gánh nặng cho gia đình và xã hội Ngoài tác động rất lớn về kinh tế, cácbệnh Xương Khớp còn ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý tình cảm của con người
Các thuốc giảm đau chống viêm không Steroid là những thuốc có tác dụnggiảm đau, chống viêm nhanh Đây là một nhóm thuốc đầu tay của các thầy thuốc đểđiều trị các bệnh lý về cơ xương khớp Tuy nhiên nhóm thuốc này cũng có rất nhiềutác dụng phụ nhất là trên các bệnh nhân có nhiều bệnh đi kèm, nếu không cẩn thận
dễ gây ra những tác dụng không mong muốn, như gây viêm loét, chảy máu hệ tiêuhóa, xuất huyết dưới da,… Các tác dụng phụ này dẫn đến làm giảm chất lượngcuộc sống của người bệnh, nhất là khi phải điều trị trong thời gian dài và là mộttrong những vấn đề cần lưu ý của người thầy thuốc khi chỉ định cho người bệnh Do
đó, việc sử dụng thuốc NSAID trong điều trị tại bệnh viện như thế nào để phát huytác dụng điều trị và hạn chế các tác dụng phụ của thuốc là một vấn đề cần thiết cầnđược quan tâm
Trang 2Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang là một bệnh viện tuyến tỉnh, phục vụđiều trị không chỉ cho nhân dân trong tỉnh mà còn cho cả người dân các tỉnh lâncận Bệnh viện cũng mới thành lập khoa Nội tiết –Cơ xương khớp để phát triểntheo định hướng chuyên môn sâu Theo báo cáo tổng hợp thuốc hàng năm, thuốcgiảm đau-chống viêm không Steroid chiếm tỷ lệ khá cao trong kinh phí thuốc củabệnh viện Xuất phát từ thực tế nêu trên, nhăm đưa ra một bức tranh toàn cảnh vềvấn đề sử dụng thuốc NSAID, so sánh thực tế sử dung theo những khuyến cáo của
các chuyên gia và phác đồ bệnh viện chúng tôi thực hiện đề tài: “Khảo sát tình
hình sử dụng thuốc giảm đau chống viêm không Steroid trong điều trị bệnh Cơ xương khớp tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang” với mục tiêu:
1 Xác định tỷ lệ hồ sơ bệnh án có chỉ định sử dụng thuốc giảm đau Non-steroid chưa tuân thủ theo nguyên tắc hợp lý, an toàn.
2 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc giảm đau Non-steroid chưa tuân thủ theo nguyên tắc hợp lý, an toàn.
Trang 3CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thuốc giảm đau chống viêm không steroid
Các thuốc chống viêm không steroid là một nhóm gồm nhiều thuốc khácnhau về cấu trúc hóa học Các thuốc trong nhóm đều có tác dụng hạ sốt – giảm đau-chống viêm ở những mức độ khác nhau không thuộc nhóm các Opiat và trong cấutạo của chúng không có cấu trúc Steroid, do đó được gọi là các thuốc chống viêmkhông Steroid (Non Steroidal Anti-Inflammatory Drug hay NSAID), và không cótác dụng hormon.[5] Các chất thuộc nhóm này có cùng cơ chế tác dụng là ức chế sựtạo thành Prostaglandin Chất trung gian hóa học khởi phát nhiều quá trình sinh lý
và bệnh lý của cơ thể Prostaglandin sẽ khơi mào cho việc tạo ra các chất trung gianhóa học khác như serotonin, bradikinin, histamin…ở ngọn sợi cảm giác (ngoại vi)nên các thuốc nhóm này được xếp vào nhóm giảm đau ngoại vi [8] Một số chấtđồng thời có cả ba tác dụng trên, có thể có một, hai tác dụng trội hơn hoặc không cómột tác dụng nào đó (Paracetamol không có tác dụng chống viêm) nhưng cùng một
cơ chế tác dụng.[5]
1.1.1 Tác dụng chính và cơ chế
1.1.1.1 Cơ chế ức chế quá trình sinh tổng hợp Prostaglandin (PG)
PG được tổng hợp ở màng tế bào (tử cung, phổi, não, tuyến ức, tuyến tụy,thận,…) từ Acid arachidonic qua xúc tác của Enzym cyclooxygenase (COX) Acidarachidonic được hình thành từ Phospholipid màng tế bào nhờ Phospholipase A2.Bình thường lượng acid arachidonic tự do trong huyết tương rất thấp, chủ yếu từthức ăn và từ mô mỡ Do đó mức độ tạo thành các PG cũng rất thấp Nhưng khi bịkích thích, acid arachidonic tự do được giải phóng ra nhiều và chủ yếu là từPhospholipid của màng tế bào Nếu có tác nhân gây viêm, gây sốt, gây đau kíchthích vào cơ thể, sẽ hoạt hóa sự tổng hợp PG là chất vừa có khả năng gây ra, vừa cókhả năng làm tăng viêm, sốt, đau
PG có nhiều loại, hay gặp là PGE, PGF Khi có những kích thích gây viêmđều làm tăng tổng hợp PG Trong cơ thể luôn có sự tổng hợp PG từ acid arachidonicdưới tác dụng của COX PGE2 và Prostacyclin (PGI2) làm giãn tiểu động mạch,tiểu tĩnh mạch, gây ban đỏ, nóng, phù nề PG làm cho những ngọn dây thần kinh đitới (afferent) gây đau nhạy cảm hơn với chất được giải phóng tại ổ viêm PGE1 gâysốt, PGF2α gây co cơ trơn phế quản rất mạnh; ngược lại, PGE1, PGE2 làm giãn phếquản Ngoài ra, PGE2 và PGE2α làm tang biên độ và tần số co bóp của tử cung cóthai Cơ chế tác dụng chủ yếu của nhóm thuốc là ức chế enzyme Cyclooxygenase
1.1.1.2.Tác dụng và cơ chế chống viêm của NSAID
Cơ chế chống viêm:
Trang 4Các thuốc NSAID đều ức chế enzym cyclooxygenase (COX) ngăn cản tổnghợp Prostaglandin là chất trung gian hóa học gây viêm, do đó làm giảm quá trìnhviêm (đây là cơ chế quan trọng nhất) [4]
Người ta tìm ra 2 loại enzym COX : COX 1 và COX 2, COX 1 có nhiều ởcác tế bào lành, tạo ra các PG cần cho tác dụng sinh lý bình thường ở một số cơquan trong cơ thể, duy trì cân bằng nội môi, bảo vệ niêm mạc dạ dày, thận Trongkhi đó COX 2 chỉ xuất hiện ở các tổ chức bị tổn thương, có vai trò tạo ra các PGgây viêm
Đa số các NSAID ức chế cả COX 1 và COX 2, ít có tác dụng lựa chọn trênCOX 2 nên kèm theo tác dụng chống viêm của NSAID là tác dụng gây viêm loét dạdày Chính vì thế, xu hướng mới là tạo ra các thuốc chống viêm có tác dụng chọnlọc lên enzym COX để thuốc không ảnh hưởng tới chức năng sinh lý bình thường,giảm tác dụng không mong muốn mà vẫn duy trì được tác dụng chống viêm.[4]
1.1.1.4 Tác dụng hạ sốt:
Chất gây sốt ngoại lai xâm nhập vào cơ thể sẽ kích thích cơ thể sản xuất racác chất gây sốt nội tại Chất này hoạt hóa men COX, làm tổng hợp Prostaglandin(E1, E2) từ acid arachidonic ở vùng dưới đồi
PG gây sốt do làm tăng quá trình tạo nhiệt (tăng rung cơ, tăng hô hấp, tăngchuyển hóa) và làm giảm quá trình thải nhiệt (co mạch,…)
NSAIDs hạ sốt do ức chế COX làm giảm tổng hợp PG do đó làm giảm quátrình gây sốt.[4]
1.1.1.5 Tác dụng chống kết tập tiểu cầu
Màng Màng tiểu cầu chứa nhiều Thromboxan synthetase A2 là enzymchuyển endoperocyd của PG 2/H2 thành Thromboxan A2 (chỉ tồn tại trong 1 phút)
có tác dụng làm đông vón tiểu cầu
Ở tế bào nội mạc mạch lại có Prostacyclin synthetase là enzym tổng hợp PGI2 (prostacyclin) có tác dụng đối kháng với Thromboxan A2 Vì vậy tiểu cầu chảytrong lòng mạch bình thường không bị đông vón
Trang 5Khi nội mạc mạch bị tổn thương, PGI2 giảm, mặt khác tiểu cầu tiếp xúc vớinội mạc bị tổn thương sẽ giải phóng ra Thromboxan A2 đồng thời giải phóng ra cácgiả túc làm dính các tiểu cầu lại với nhau, đó là hiện tượng ngưng kết tiểu cầu làmcho máu đông lại.
Aspirin ở liều thấp (0,3 1g) ức chế mạnh cyclooxygenase của tiểu cầu, làmgiảm tổng hợp Thromboxan A2 nên có tác dụng chống kết tập tiểu cầu và chốngđông máu
Aspirin ở liều cao (>2g) lại ức chế cyclooxygenase của thành mạch làm giảmtổng hợp PG I2 nên có tác dụng ngược lại, làm tăng kết tập tiểu cầu và tăng đôngmáu
1.1.1.6 Các tác dụng khác
Ngoài ra các thuốc này còn đối kháng với hệ enzym phân hủy protein, ngăncản quá trình biến đổi protein làm vững bền màng lysosom và đối kháng tác dụngcác chất trung gian hóa học như bradykinin, histamin, serotonin, ức chế hóa hướngđộng bạch cầu, ức chế sự di chuyển của bạch cầu tới ổ viêm, ngăn cản quá trình kếthợp kháng nguyên và kháng thể, hủy fibrin.[4]
1.1.2 Tác dụng không mong muốn
Tác dụng không mong muốn của các thuốc NSAID chủ yếu liên quan đến tácdụng ức chế tổng hợp PG.[4]
1.1.2.1.Tác dụng trên tiêu hóa
Kích ứng, đau thượng vị, nặng hơn có thể loét dạ dày tá tràng, xuất huyếttiêu hóa,…nguyên nhân là do thuốc ức chế tổng hợp PGE1 và PGE2 làm giảm tiếtchất nhầy và các chất bảo vệ niêm mạc, tạo thuận lợi cho các yếu tố gây loét xâmlấn [4]
1.1.2.2.Tác dụng trên máu
Kéo dài thời gian chảy máu do thuốc ức chế kết tập tiểu cầu, giảm tiểu cầu
và giảm prothrombin Hậu quả gây kéo dài thời gian đông máu, mất máu khôngnhìn thấy qua phân, tăng nguy cơ chảy máu [4]
1.1.2.3.Tác dụng trên thận
Do ức chế PGE2 và PGI2 (là những chất có vai trò duy trì dòng máu đếnthận) nên làm giảm lưu lượng máu qua thận, giảm sức lọc cầu thận, giảm thải dẫnđến ứ nước, tăng kaly máu và viêm thận kẽ [4]
1.1.2.4.Tác dụng trên hô hấp
Gây cơn hen giả trên người không bị hen hoặc làm tăng các cơn hen ở ngườihen phế quản nguyên nhân do thuốc ức chế cyclooxygenase nên acid arachidonictăng cường chuyển hóa theo con đường tạo ra leucotrien gây co thắt phế quản [4]
1.1.2.5 Các tác dụng không mong muốn khác
- Mẫn cảm (ban da, mề đay, sốc quá mẫn)
Trang 6- Gây độc với gan.
- Gây dị tật ở thai nhi nếu dùng thuốc trong 3 tháng đầu của thai kỳ, hoặc kéodài thời kỳ mang thai và làm chậm chuyển dạ, xuất huyết khi sinh vì PGE làm tăng
co bóp tử cung [4]
1.1.3 Các nguyên tắc khi sử dụng NSAID
1.1.3.1 Chỉ định chung của NSAID
- Giảm đau ở mức độ nhẹ và trung bình, đặc biệt hiệu quả đối với các loạiđau có kèm viêm
- Hạ sốt do mọi nguyên nhân gây sốt
- Chống viêm: các dạng viêm cấp và mạn (viêm khớp dạng thấp, thấp khớpcấp, viêm cột sống dính khớp, bệnh gut,…).[4]
1.1.3.2 Nguyên tắc sử dụng NSAID[11]
− Nên bắt đầu bằng loại thuốc có ít tác dụng không mong muốn nhất Lý dolựa chọn thuốc trong nhóm dựa trên tình trạng cụ thể của mỗi bệnh nhân Cần thậntrọng ở các đối tượng có nguy cơ: tiền sử dạ dày, tim mạch, dị ứng, suy gan, suythận, người già, phụ nữ có thai và chỉ định thuốc dựa trên sự cân nhắc giữa lợi vàhại khi dùng thuốc
− Nên khởi đầu bằng liều thấp nhất, không vượt liều tối đa và duy trì liều tốithiểu có hiệu quả Dùng thuốc trong thời gian ngắn nhất có thể
− Phải theo dõi các tai biến dạ dày, gan, thận, máu, dị ứng
− Không sử dụng đồng thời hai hoặc nhiều thuốc chống viêm không steroid,
vì kết hợp các thuốc trong nhóm không tăng hiệu quả mà gây tăng tác dụng khôngmong muốn
− Đường tiêm bắp không dùng quá 3 ngày Nên dùng đường uống do thuốcđược hấp thu dễ dàng qua đường tiêu hóa Mỗi thuốc có dạng bào chế riêng, do đó
đa số các thuốc uống khi no hoặc uống với nhiều nước song một số thuốc có thờigian uống theo khuyến cáo của nhà sản xuất Ví dụ Voltaren SR: uống sau ăn 1giờ, chứ không uống lúc no như các loại diclofenac khác
− Cần kết hợp với thuốc giảm đau (nhóm paracetamol) và cố gắng điều trịnguyên nhân gây bệnh (điều trị đặc hiệu, điều trị cơ bản bệnh, kết hợp nhómDMARDsDisease-modifying antirheumatic drugs đối với một số bệnh khớp tựmiễn)
Phương pháp dự phòng biến chứng tiêu hóa do thuốc chống viêm không steroid:
+ Hạn chế sử dụng thuốc: Liều thấp nhất có thể và thời gian dùng ngắn nhất
có thể
+ Ưu tiên lựa chọn các thuốc ức chế chọn lọc COX 2 như celecoxib,etoricoxib hoặc các thuốc có dạng bào chế đặc biệt như piroxicam-β- cyclodextrin
Trang 7+ Sử dụng kèm các thuốc ức chế bơm proton: Thuốc nhóm này có hiệu quả
dự phòng và điều trị các tổn thương dạ dày tá tràng do chống viêm không steroid(Omeprazole 20mg hoặc các thuốc trong nhóm như Esomeprazole 20 mg uống 1viên vào buổi tối trước khi đi ngủ) Các thuốc này ít hiệu quả dự phòng các tác dụngkhông mong muốn ở đường tiêu hóa dưới Do vậy đối với các bệnh nhân có nguy
cơ cao nên dùng nhóm ức chế chọn lọc COX 2 Một số trường hợp có nguy cơ rấtcao về tiêu hóa mà có chỉ định dùng thuốc chống viêm không steroid, có thể kết hợpnhóm ức chế chọn lọc COX 2 với thuốc ức chế bơm proton
+ Không nên sử dụng các thuốc là chất kháng acid dạng gel có chứa alumintrong dự phòng tổn thương dạ dày tá tràng do chống viêm không steroid Các thuốcnhóm này có tác dụng với các cơn đau bỏng rát hoặc tình trạng khó chịu do acid gây
ra ở dạ dày, thực quản song không có tác dụng dự phòng Hơn nữa, chúng có thểgây cản trở hấp thu các thuốc khác
1.1.4 Phân loại các thuốc NSAID
Bảng 1.1: phân loại một số thuốc NSAID thông dụng:[4]
Acid salicylic Acid acetylsalicylic,
Methylsalicylat,Diflunisal
Giảm đau, hạ sốt,chống viêm
Metamizol,Noramidopyrin
Indol Indomethacin, Sulin dac,
Tolmentin, EtodolacOxicam Piroxicam, Tenoxicam,
MeloxicamAcid Propionic Ibuprofen Ketoprofen,
Naproxen, Fenoprofen,Flurbiprofen, OxaprozinAcid Phenylacetic Diclophenac
Acid fenamic Acid Mefenamic,
Acid meclofenamicCoxib Celecoxib, Rofecoxib,
Valdecoxib
Trang 8Dẫn xuất Pyrazolon hiện nay hầu như không dùng do có độc tính cao vớimáu, thận (suy tủy) và là một trong những nhóm thuốc đầu bảng gây hội chứngStevens-Johnson.
Acetaminophen là một chất có tác dụng giảm đau, không có tác dụng chốngviêm, có một số tài liệu xếp vào các thuốc giảm đau không thuộc nhóm opiate, một
số tài liệu xếp vào nhóm NSAIDs, trong đề tài này chúng tôi xếp Acetaminophenthuộc nhóm NSAIDs
1.2 Một số đặc điểm về bệnh xương khớp
1.2.1 Một số nguyên nhân đau xương khớp mạn tính thường gặp [7]
- Các bệnh có diễn biến mạn tính, có kèm đợt cấp tính: gút, viêm khớp dạngthấp, viêm cột sống dính khớp, lupus ban đỏ hệ thống
- Các bệnh có diễn biến mạn tính: gút, viêm khớp dạng thấp, viêm cột sốngdính khớp, lupus ban đỏ hệ thống, xơ cứng bì, thoái hóa khớp, viêm khớp nhiễmkhuẩn, hoại tử vô khuẩn đầu trên xương đùi, đau xơ cơ (fibromyalgie), đau xươngkhớp do trầm cảm
1.2.2 Đặc điểm của một số bệnh có đau xương khớp mạn tính thường gặp [1]
Viêm khớp dạng thấp: gặp ở nữ, trung niên Tổn thương khớp gối: thường
cả hai bên Tổn thương khớp kèm theo (có thể xuất hiện trước hoặc sau tổn thươngkhớp gối): sưng đau khớp ngón gần, bàn ngón tay, cổ tay, khuỷu, cổ chân, bàn ngónchân, hai bên Thường kèm theo dấu hiệu cứng khớp buổi sáng Chẩn đoán theo bảytiêu chuẩn ACR1987
Luput ban đỏ hệ thống: Thường gặp ở nữ giới trẻ tuổi Tổn thương khớpgối: thường cả hai bên Tổn thương khớp kèm theo: ít khi đau khố gối đơn độc.Thường kèm theo xưng đau khớp ngón gần, bàn ngón tay, cổ tay, khuỷu, cổ chân,bàn ngón chân hai bên Triệu chứng khác: ban hình cánh bướm, nhạy cảm với ánhnắng, tổn thương thận, sốt kéo dài, rụng tóc, mất kinh…… Chẩn đoán theo mườimột tiêu chuẩn ACR1982
Xơ cứng bì toàn thể: Gặp ở nữ trung niên Đau khớp: các khớp nhỏ nhỡ ởbàn tay như viêm khớp dạng thấp Hội chứng Raynaud Tổn thương da đặc biệt:dày, cứng, rối loạn sắc tố …
Thoái hóa khớp: Gặp ở nữ nhiều hơn nam, tuổi trung niên, tổn thương cáckhớp nhỏ ở bàn tay, song thường bị cả khớp ngón sao Có thẻ có các hạt Heberden(ở ngón xa) hoặc Bouchat (ở ngón gần) Thường tổn thương khớp gối một hoặc haibên Đau cơ học, dấu hiệu phá rỉ khớp dưới 30 phút Khớp thường ko có dấu hiệuviêm
Trang 9 Gut: Gặp ở nam, trung niên Tổn thương khớp gối: thường có tràn dịch Cótính chất nóng, đỏ, đau có thể cấp tính Những đợt đầu thường thuyên giảm trongvòng dưới hai tuần Có thể tìm thấy tinh thể Urat trong dịch khớp Tổn thương khớpkèm theo: có thể có đợt xưng đau cấp tính ngón chân cái ở giai đoạn đầu Giai đoạnsau, tổn thương thường xuất hiện ở các khớp khác ở chân, và sau đó là các khớp ởchi trên (các khớp nhỏ nhỡ ở bàn tay) đối xứng hai bên Tuy nhiên, có những trườnghợp ở giai đoạn đầu chỉ tổn thương khớp gối đơn độc, cần xét nghiệm dịch khớp tìmtinh thể Urat; hoặc test điều trị thử với Colchicin để chẩn đoán Nếu phát hiện đượchạt tô phi thì chẩn đoán dễ dàng hơn
Viêm cột sống dính khớp: Gặp ở nam giới, trẻ tuổi, tổn thương khớp gốixưng đau khớp gối thường hai bên, kéo dài nhiều ngày Tổn thương khớp kèm theo:sưng đau khớp khác ở chi dưới (háng, cổ chân hai bên) Thường đau vùng mông vàgiảm vận động cột sống thắt lưng, đau gót chân hai bên hoặc các điểm bán tận khác.Thường nhanh chóng dẫn đến teo cơ, dính khớp, đặc biệt là khớp hang và cột sốngthắt lưng
Viêm khớp nhiễm khuẩn (lao khớp hoặc viêm khớp do vi khuẩn, cốt tủyviêm… ) Rất thường gặp ở các đối tượng có suy giảm miễn dịch: dùng Corticoidkéo dài, đái tháo đường, nhiễm HIV… Bất kỳ khớp nào cũng có thể bị tổn thương.Thường gặp nhất là lao khớp cổ chân, cổ tay Thường viêm một khớp duy nhất Vớiviêm khớp nhiễm khuẩn, triệu chứng viêm cấp tại chỗ thường dữ dội Với lao khớpthường sưng đau là chính, ít nóng và hầu như không bao giờ đỏ Giai đoạn muộn cóthể có lỗ rò (lao khớp hoặc nhiễm khuẩn, cốt tủy viêm ) Viêm khớp nhiễm khuẩnthường có đường vào (châm cứu, tiêm tại khớp, đinh gai chọc vào…)
Hoại tử vô khuẩn đầu xương Có thể gặp ở mọi xương: chỏm xương đùi,đầu trên xương chày, đầu xương trụ,… Ở nước ta, chỏm xương đùi hay gặp nhất, ởcác đối tượng uống nhiều rượu, mắc bệnh gút Với chỏm xương đùi thường đaukhớp háng một bên kiểu cơ học
Đau xơ cơ (fibromyalgie) Thường gặp ở nữ, 40 – 60 tuổi, có thể khởi phátbởi stress hoặc đau mạn tính, đặc biệt ở những người có yếu tố gia đình Đau làtriệu chứng chính, đau lan tỏa kéo dài trên ba tháng Có các điểm khởi phát đau đặcbiệt (tại các điểm bám tận của gân cơ tại vai, cổ, lồi cầu khuỷu tay) Các điểm đau
cả bên phải và trái, cả phần thân trên và dưới, bắt buộc phải có đau cột sống Cónhiều triệu chứng chồng chéo Chẩn đoán theo tiêu chuẩn ACR 1990
1.2.3 Điều trị các bệnh lý về xương khớp:[1]
Điều trị nguyên nhân: tùy theo nguyên nhân mà bác sĩ sẽ cho BN dùngnhững loại thuốc điều trị khác nhau (kháng sinh nếu là bệnh nhiễm trùng, thuốc hạacid uric nếu là bệnh gút, thuốc điều trị cơ bản của viêm khớp dạng thấp v.v…)
Điều trị triệu chứng:
Trang 10* Biện pháp không dùng thuốc:
+ Cho khớp nghỉ ngơi
+ Tập luyện phù hợp, tùy theo bệnh lý và giai đoạn bệnh
+ Vật lý trị liệu: xoa bóp, các bài tập thụ động và chủ động, xung điện,…+ Các vật dụng hỗ trợ: gậy, nạng, đai,v.v…
* Dùng thuốc:
+ Thuốc giảm đau thông thường
+ Thuốc kháng viêm không steroid
+ Corticoid
Trang 11CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Hồ sơ bệnh án của người bệnh vào nằm điều trị tại trại Cơ xương khớp Bệnhviện đa khoa tỉnh Kiên Giang từ 01/04/2017 đến 30/09/2017
2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu:
Hồ sơ Bệnh án được chẩn đoán mắc bệnh cơ xương khớp và được chỉ địnhthuốc NSAIDs
2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ:
Tất cả các bệnh nhân sử dụng NSAIDs không nhằm mục đích giảm đau dobệnh cơ xương khớp
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang
2.2.2 Phương pháp chọn mẫu: Lấy tất cả các bệnh án của bệnh nhân bị
mắc các bệnh cơ xương khớpvào nằm điều trị tại khoa nội bệnh viện từ tháng 04đến tháng 09 năm 2017,sau khi đã loại bỏ những bệnh án theo tiêu chuẩn loại trừcòn lại 195 bệnh án đạt tiêu chuẩn
2.2.3 Nội dung nghiên cứu
- Các loại thuốc NSAIDs
- Các đường dùng thuốc NSAIDs
- Thời gian dùng thuốc NSAIDs
- Cách dùng thuốc NSAIDs
- Thuốc chống loét đường tiêu hóa dùng kèm
Trang 12Tỷ lệ chỉ định NSAIDs theo nguyên tắc hợp lý, an toàn khuyến cáo:
- Tỷ lệ hồ sơ bệnh án có chỉ định hợp lý và chưa hợp lý.
- Tỷ lệ chỉ định hợp lý và chưa hợp lý theo các nội dung: chỉ định, liều dùng,dùng kèm thuốc chống loét dạ dày, không sử dụng cùng lúc nhiều loại NSAIDs, sửdụng đúng thời điểm, đúng đường dùng thuốc
Các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ định chưa hợp lý
- Các yếu tố thuộc về bệnh nhân (tuổi, tiền sử bệnh, các bệnh mắc kèm).
- Các yếu tố thuộc về người kê đơn và bệnh viện (thâm niên, trình độ, tậphuấn, có phác đồ điều trị)
2.3 Phương pháp xử lý số liệu
Lập mẫu phiếu thông tin cần thiết, điều tra bệnh án trong mẫu nghiên cứu
điền theo mẫu phiếu Số liệu được mã hóa, nhập liệu và xử lý bằng chương trình
Microsoft Excel
Trang 13CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Qua quá trình khảo sát tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang, dựa vào điềukiện chọn mẫu là 195 hồ sơ bệnh án, tiến hành phân tích đánh giá và có kết quả nhưsau:
3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
3.1.1 Tuổi và giới:
Bảng 3.1 Sự phân bố về tuổi và giới tính của người bệnh
Số TT
Giới Tuổi
Trang 14Trong mẫu nghiên cứu bệnh nhân ở độ tuổi trên 40 tuổi có tỷ lệ mắc bệnhcao chiếm 81,6% Trong đó nữ có tỷ lệ cao hơn nam nhất là trong độ tuổi từ 40 – 60tuổi có sự chênh lệch cao do đây là độ tuổi tiền mãn kinh và mãn kinh của phụ nữ.
3.1.2 Bệnh xương khớp mắc phải trong mẫu khảo sát
Chỉ tiêu này được khai thác theo chẩn đoán của Bác sĩ ghi trên bệnh án khingười bệnh vào khoa điều trị, kết quả khảo sát thu được như bảng sau:
Bảng 3.2 Các bệnh cơ xương khớp mắc phải
Trang 15Các bệnh về cơ xương khớp tại bệnh viện khá phong phú, gồm 10 nhómbệnh khác nhau Trong đó người bị thoái hóa khớp và cột sống chiếm tỷ lệ cao nhất
là 41%, người bị viêm khớp dạng thấp chiếm 13%, viêm khớp khác chiếm 10%,viêm đa khớp chiếm 10%, đau khớp chiếm 6%, gút chiếm 6%, còn các bệnh khác tỷ
Trang 16- Theo khảo sát có 48% người bệnh mắc ít nhất một bệnh kèm theo, 42% có
từ 2 bệnh trở lên và 10 % là không có bệnh mắc kèm
3.1.4 Thời gian mắc bệnh
Thời gian mắc bệnh là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tổn thương và
di chứng của bệnh, thời gian mang bệnh càng dài thì tổn thương và di chứng càngnặng
Kết quả nghiên cứu về thời gian mắc bệnh của nhóm nghiên cứu thể hiện ởbảng sau:
Bảng 3.4 Thời gian mắc bệnh của người bệnh Thời gian mắc bệnh Số lượng (n) Tỷ lệ (%)