1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề án Giải pháp khắc phục tình trạng học sinh bỏ học ở Tây Nam Bộ

42 651 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 527 KB

Nội dung

Đề án tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị.Tình trạng học sinh bỏ học tại khu vực miền Tây Nam Bộ. Nguyên nhân của tình trạng này và các giải pháp khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trong giai đoạn đến năm 2020

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC IV ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NAM BỘ, GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Họ tên học viên: Lê Văn Nuôi Lớp: Cao cấp Lý luận trị hệ tập trung A37-Cần Thơ Cần Thơ, tháng năm 2015 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở xây dựng đề án .……… … 1.1 Cơ sở khoa học ………… 1.2 Cơ sở pháp lý .… 1.3 Cơ sở thực tiễn ………………………………………………… Chương 2: Thực trạng học sinh bỏ học vùng Tây Nam Bộ…… 13 2.1 Tình hình giáo dục vùng Tây Nam Bộ năm học 2014 - 2015 13 2.2 Thực trạng học sinh phổ thông bỏ học 18 Chương 3: Giải pháp, tổ chức thực điều kiện bảo đảm thực Đề án 25 3.1 Giải pháp 25 3.2 Tổ chức thực 28 3.3 Các điều kiện đảm bảo thực Đề án 33 Phần kết luận kiến nghị 36 Kết luận 36 Kiến nghị 38 Tài liệu tham khảo 40 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn Đề án: Một kinh tế phát triển bền vững nhân tố người giữ vai trò định Đảng Nhà nước ta xem giáo dục quốc sách hàng đầu, tạo điều kiện để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho người lao động, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Vùng Tây Nam Bộ có vị trí chiến lược kinh tế, trị, đối ngoại an ninh quốc phòng, có đường biên giới giáp Campuchia gần 340 km, phía Nam vùng biển rộng lớn, bờ biển dài 743 km, 02 huyện đảo Có tiềm lực lương thực, nông sản, thủy sản lợi khác như: đất ngập mặn ven biển, tài nguyên biển, đảo Hàng năm, vùng Tây Nam Bộ đóng góp khoảng 55% sản lượng lương thực, cung cấp 90% lượng gạo xuất khẩu, 70% lượng trái cây, 58% sản lượng thủy sản Tuy nhiên, phát triển vùng chưa tương xứng với tiềm sẵn có; mặt khác, trình phát triển vùng bộc lộ nhiều vấn đề phải suy ngẫm, trình độ học vấn người dân nhìn chung thấp, tình trạng học học sinh bỏ học cao Đây vấn đề nóng bỏng, xúc dư luận, trăn trở cấp ủy, quyền địa phương Nếu thực trạng không quan tâm đạo mức dẫn đến hệ xấu cho thân học sinh, gia đình xã hội Hiện tượng học sinh bỏ học năm học gần không xảy địa bàn Tây Nam Bộ mà phạm vi nước Học sinh bỏ học kéo theo hệ lường hết, lứa tuổi vị thành niên (học sinh cấp tiểu học, trung học sở), tội phạm lứa tuổi học đường thực vấn đề đáng quan tâm xã hội, có xu hướng ngày gia tăng, diễn biến phức tạp tính chất mức độ vụ án Nếu em học sinh bỏ học giáo dục gia đình, không rơi vào tình trạng tội phạm trên, tìm công việc phù hợp làm hiệu công việc phần hạn chế trình độ kiến thức thấp, phải đối mặt với nguy chất lượng nguồn lực lao động thấp Vấn đề cần phải đặt bàn luận, tập trung giải năm toàn vùng Tây Nam Bộ có hàng chục ngàn học sinh bỏ học Do vậy, việc đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân, đề xuất biện pháp phù hợp để giảm thiểu tình trạng học sinh bỏ học việc làm cần thiết cấp bách, nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội vùng theo xu hội nhập Là học viên học tập Chương trình cao cấp lý luận trị công tác Vụ Văn hóa Xã hội thuộc Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, thân quan tâm đến vai trò công tác giáo dục phát triển kinh tế - xã hội, ảnh hưởng từ việc học sinh bỏ học đến chất lượng nguồn nhân lực vùng Do vậy, lựa chọn tên Đề án “Thực trạng giải pháp khắc phục tình trạng học sinh bỏ học địa bàn Tây Nam Bộ” làm chủ đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đề án: 2.1 Mục đích: - Góp phần tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm xã hội, nhà trường, gia đình thân học sinh lợi ích việc học tập Làm thay đổi, nhận thức, hành vi gia đình có trẻ em đứng trước nguy bỏ học bỏ học - Phân tích, đánh giá tình hình học sinh bỏ học địa bàn Tây Nam Bộ thời gian qua, đặc biệt năm học 2014 - 2015 - Nghiên cứu, lý giải cách có hệ thống sở khoa học nguyên nhân học sinh bỏ học - Đề xuất giải pháp để khắc phục, trì sĩ số học sinh, hạn chế việc học sinh bỏ học, góp phần củng cố thành phổ cập giáo dục (xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, phổ cập giáo dục trung học sở trung học phổ thông), góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục địa bàn Tây Nam Bộ từ đến năm 2020 2.2 Nhiệm vụ: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận, thực tiễn công tác giáo dục thực trạng học sinh bỏ học - Đánh giá thành tựu, kết phát triển nghiệp giáo dục vùng năm học 2014 - 2015, phân tích nguyên nhân học sinh bỏ học giải pháp để hạn chế, khắc phục bền vững từ đến năm 2020 sở có tính toán, đảm bảo nguồn lực, kinh phí thực Đề án theo chế độ, định mức hành phù hợp với Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 939/QĐ-TTg ngày 19/7/2012 - Nhiệm vụ cụ thể sâu nghiên cứu, phân tích để trả lời cho 04 câu hỏi là: + Thực trạng học sinh bỏ học vùng + Nguyên nhân dẫn đến việc học sinh bỏ học + Với việc học sinh bỏ học mang đến hậu cho thân học sinh, gia đình xã hội + Những biện pháp để hạn chế, khắc phục tình trạng học sinh bỏ học, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho vùng Ý nghĩa vấn đề lựa chọn: Qua việc thực Đề án, thân mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc cải thiện tình trạng học sinh bỏ học Các cấp, ngành người thấy nguyên nhân, thực trạng hệ xấu Ngoài ra, giúp tích lũy thêm kiến thức, kinh nghiệm việc tuyên truyền vai trò giáo dục đời sống xã hội Tuy Đề án thực thời gian ngắn thực có ý nghĩa khoa học số liệu tổng hợp, phân tích từ nguồn tư liệu đáng tin cậy (thống kê từ 13 sở giáo dục đào tạo tỉnh, thành Tây Nam Bộ) sở khoa học để nghiên cứu tham khảo Với kết nghiên cứu bước đầu tạo điều kiện để thực nghiên cứu vấn đề cấp cao Phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Học sinh cấp tiểu học, trung học sở trung học phổ thông - Không gian: Tại 13 tỉnh, thành Tây Nam Bộ - Thời gian: Trong năm học 2014 - 2015 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu tổng hợp thông tin, số liệu từ sở giáo dục đào tạo 13 tỉnh, thành Tây Nam Bộ Từ đó, so sánh, phân tích số liệu, đánh giá thực trạng học sinh bỏ học, nêu nguyên nhân, đề giải pháp khắc phục, tính toán nguồn lực để tổ chức thực Đề án thời gian tới Kết cấu Đề án: Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị tài liệu tham khảo, đề án gồm chương, tiết - Chương 1: Cơ sở xây dựng đề án - Chương 2: Thực trạng học sinh bỏ học vùng Tây Nam Bộ - Chương 3: Giải pháp, tổ chức thực điều kiện đảm bảo thực đề án Chương CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1 Cơ sở khoa học: Đề án tiến hành dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục Tính chất nguyên lý giáo dục Việt Nam giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng (nêu điều Luật số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Quốc hội) Tư tưởng phát triển toàn diện người Mác Ăngghen Tuyên ngôn Đảng Cộng sản trở thành tư tưởng đạo công giáo dục ngày Tại diễn đàn Đại hội giáo dục toàn Nga lần thứ vào ngày 28/8/1918, Lênin khẳng định vai trò to lớn công tác giáo dục, xem điều kiện đảm bảo thắng lợi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, hiệu tiếng Lênin “Học, học nữa, học mãi”, trở thành triết lý sống hàng triệu người qua hệ Những quan điểm giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin nêu gần gũi với thực tiễn giáo dục Việt Nam Đảng ta gắn đấu tranh chống sách ngu dân với cách mạng giải phóng dân tộc, xem dốt nát thứ giặc giặc đói, giặc ngoại xâm Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) tiếp thu tinh hoa tư tưởng giáo dục thời đại Cách mạng Tháng Mười Nga, tiến hành tổng kết thực tiễn phát triển giáo dục, đưa định hướng chiến lược, nhằm chấn hưng giáo dục theo quy luật, hợp lòng dân, hòa vào trào lưu nhân loại tiến Trong di sản tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, tư tưởng giáo dục có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc nghiệp giáo dục nước ta, không bó hẹp việc giáo dục tri thức, học vấn cho người mà có tính bao quát thiết thực, nhằm tạo người toàn diện, có tri thức, lý tưởng, đạo đức Bác Hồ kêu gọi người phải học tập thường xuyên, học tập suốt đời Người dặn “Học không cùng, học để tiến mãi, tiến bộ, thấy phải học thêm” Bác Hồ thường dạy “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Đúng vậy, học sinh bỏ học tăng làm gia tăng thêm số người thất học, mù chữ, gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực cho kinh tế, xã hội Việt Nam thực kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, làm cho kinh tế nước ta tăng trưởng, đời sống đại phận nhân dân cải thiện, mặt trái kinh tế thị trường làm cho số dân cư thuộc diện hộ nghèo, điều kiện phát triển hỗ trợ từ sách an sinh xã hội nhà nước (tỷ lệ hộ nghèo vùng Tây Nam Bộ cuối năm 2014 5,6%), nguyên nhân làm cho trẻ em rơi vào hoàn cảnh khó khăn, dẫn đến tình trạng bỏ học Dữ liệu điều tra Chương trình đời trẻ thơ cho thấy lý dẫn đến việc trẻ em bỏ học chán học, không muốn đến trường yếu tố quan trọng định việc trẻ có bỏ học hay không lực trẻ, môi trường, điều kiện kinh tế gia đình, học vấn cha mẹ Nếu gia đình biết cách động viên, ủng hộ, nhà trường quan tâm, bạn bè đoàn kết yếu tố quan trọng giúp trẻ không bỏ học chừng Theo báo cáo giám sát toàn cầu giáo dục cho người UNESCO Việt Nam quốc gia có số học sinh bỏ học cao, tỷ lệ trẻ em dân tộc thiểu số bỏ học cao trẻ em dân tộc Kinh, phân tích cho thấy có hàng loạt yếu tố liên quan đến việc bỏ học trẻ em học lực yếu nguy khiến trẻ bỏ học, học vấn cha mẹ, nhà cách xa trường xác suất bỏ học tăng Bên cạnh sách hỗ trợ giảm nghèo trợ giúp cho học sinh khó khăn cần quan tâm cải thiện yếu tố có liên quan môi trường, gia đình nhà trường; ra, mở rộng hệ thống đào tạo nghề giải pháp tốt cho xã hội trẻ em bỏ học Về khái niệm học sinh bỏ học: Theo khái niệm Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn cho sở giáo dục đào tạo học sinh bỏ học học sinh có tên danh sách nhà trường tự ý nghỉ học 45 buổi (cộng dồn), không tính việc học sinh chuyển trường từ sở giáo dục sang sở giáo dục khác hay chuyển sang học bổ túc, học nghề, học trung cấp chuyên nghiệp Như vậy, học sinh bỏ học việc em không tiếp tục học, có em bỏ học vừa học xong chương trình lớp đó, có học sinh bỏ học năm học bắt đầu, vào năm học năm học gần kết thúc, có học sinh bỏ học vài ngày sau vận động trở lại lớp Ngoài ra, có đối tượng khác, học không khác học sinh bỏ học, học sinh ngồi lớp không ý nghe giảng, không hiểu bài, lo làm việc riêng, không tham gia vào hoạt động lớp, mong hết giờ, học sinh đối tượng tiền bỏ học Số học sinh phổ thông bỏ học năm học 2014 - 2015 địa bàn Tây Nam Bộ tính từ đầu năm học (khai giảng 05/9/2014) đến hết ngày 31/5/2015 Tỷ lệ học sinh bỏ học số học sinh phổ thông bỏ học tổng số học sinh phổ thông đầu năm học 2014 - 2015 (tính tỷ lệ phần trăm) 1.2 Cơ sở pháp lý: Đề án dựa chủ chương, sách Đảng Nhà nước phát triển giáo dục vùng Tây Nam Bộ; cụ thể: - Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong đó, có đề cập đến việc tham gia gia đình, cộng đồng xã hội, thân người học để đổi bản, toàn diện giáo dục, thực giáo dục bắt buộc 09 năm sau năm 2020 - Kết luận số 28-Kl/TW ngày 14/8/2012 Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế xã hội đảm bảo an ninh, quốc phòng vùng đồng sông Cửu Long thời kỳ 2011-2020 Trong đó, có đề mục tiêu tập trung nguồn lực để chuẩn hóa sở từ mầm non đến bậc đại học gắn với nâng cao chất lượng, phát triển lĩnh vực văn hóa xã hội vùng, có lĩnh vực giáo dục tiến kịp mặt chung nước - Quyết định số 1033/QĐ-TTg ngày 30/6/2011 Thủ tướng Chính phủ phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 2011-2015 - Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009-2020 (ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ) nêu rõ: đến năm 2020 có 99% trẻ em độ tuổi học tiểu học trung học sở; 100% tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục 09 năm độ tuổi - Quyết định số 281/QĐ-TTg ngày 20/02/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời gia đình, dòng họ, cộng đồng đến năm 2020 - Chỉ thị số 47/2008/CT-BGDĐT ngày 13/8/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ nhiệm vụ trọng tâm ngành sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục, trường tăng cường phối hợp với quan, đoàn thể để vận động, hỗ trợ vật chất tinh thần cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, giảm số học sinh bỏ học - Thực trạng học sinh bỏ học diễn thời gian dài chưa quan tâm mức, vấn đề tập trung giải Bộ Giáo dục Đào tạo có Công văn số 2092/BGDĐT-VP ngày 14/3/2008 gửi tỉnh, thành phố phối hợp đạo nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học 1.3 Cơ sở thực tiễn: a) Đề án thực dựa kinh nghiệm, công tác nắm tình hình giáo dục địa bàn Tây Nam Bộ thời gian qua Cụ thể để nâng cao hiệu giáo dục, hạn chế tình trạng học sinh bỏ học cần có quan tâm 26 học phổ thông thuộc diện hộ nghèo, em đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, nhà cách xa trường, địa hình cách trở, giao thông lại khó khăn, đến trường trở ngày, phải trọ để học tập Ngoài ra, nhà nước cần có sách cho hộ nghèo vay vốn ưu đãi, đảm bảo đủ trang trải chi phí cho học cấp học - Trên sở danh sách học sinh bỏ học, trường phổ thông phối hợp với quyền địa phương (UBND xã, phường, thị trấn), tổ chức đoàn thể hội phụ nữ, đoàn niên, ban nhân dân ấp, khóm đến gia đình có học sinh bỏ học khuyến khích, động viên em gia đình để em tiếp tục đến trường Với động viên cấp quyền, đoàn thể địa phương, em có định đắn để có tương lai tốt đẹp, giúp em thấy ảnh hưởng tiêu cực việc bỏ học tương lai Từ đó, có nhìn, cách nghĩ mới, tạo động lực để tâm học tập - Để hạn chế học sinh bỏ học, cấp, ngành phải thực đồng nhiều giải pháp, ngành giáo dục đóng vai trò chủ lực Một giải pháp tình quan trọng phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học sở, khuyến khích tạo điều kiện cho phận học sinh gồm em không đủ điều kiện học hết trung học phổ thông sang học nghề sở dạy nghề để sau 03 năm vừa tốt nghiệp trung học phổ thông (hệ giáo dục thường xuyên), vừa có tay nghề thợ bậc 3/7 - Giáo viên chủ nhiệm lớp phải lập danh sách, quản lý chặt chẽ học sinh có nguy bỏ học đầu năm học 2015 - 2016 (học sinh nghèo, học yếu kém), phân nhóm đối tượng để có biện pháp giúp đỡ phù hợp, phải thường xuyên gặp gỡ, tiếp xúc với cha, mẹ học sinh để nắm bắt suy nghĩ, kịp thời có biện pháp hỗ trợ Cụ thể: học sinh học yếu kém, bị kiến thức từ lớp phải tổ chức bồi dưỡng, dạy thêm để em theo kịp với học sinh khác Đối với học sinh nghèo, có lập danh sách đề xuất hỗ trợ thông 27 qua hình thức miễn, giảm học phí, cấp phát tập, sách, quần áo, học bổng từ nguồn quỹ khuyến học cấp mạnh thường quân 3.1.2 Giải pháp lâu dài: - Các địa phương vùng đẩy mạnh thực vận động “Hai không” Bộ Giáo dục Đào tạo phát động, việc học sinh bỏ học học lực yếu có phần trách nhiệm nhà trường Do áp lực thành tích, phần lớn trường phổ thông tập trung quan tâm đến lớp chọn, lo bồi dưỡng học sinh giỏi mà bỏ qua xem nhẹ việc bồi dưỡng, kèm cặp học sinh yếu Học sinh giỏi tổ chức thành nhóm giáo viên giỏi giảng dạy, học sinh yếu số nơi nhà trường quan tâm, làm cho học sinh yếu chán học, dẫn đến bỏ học Do vậy, trường phổ thông cần đẩy mạnh thực vận động “Hai không” để thông qua kiểm tra, thi phát học sinh yếu kém, từ có kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo để em có tảng kiến thức vững chắc, học tốt lớp cao - Bộ Giáo dục Đào tạo sớm tính toán, điều chỉnh cấu hệ thống giáo dục như: rút ngắn năm học giáo dục phổ thông nêu Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng phân luồng học sinh sau trung học Tăng cường tư vấn, hướng nghiệp trường trung học sở, trung học phổ thông để học sinh có thái độ đúng, lựa chọn loại hình học nghề sau phổ thông phù hợp với thị trường lao động, có nghề để lập thân lập nghiệp, đáp ứng nhu cầu lao động phổ thông khu công nghiệp phát triển nhiều nơi, bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề - Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn chuẩn cao Tuy nhiên, số giáo viên có kỹ sư phạm yếu, gây nhàm chán cho học sinh Do vậy, trường phổ thông cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên để giảng ngắn gọn, dễ hiểu, phát huy tính sáng tạo học sinh, tạo cho em có tư độc lập Với 28 phương pháp truyền đạt kiến thức theo hướng tích cực giúp em học sinh cảm thấy yêu thích học tập, thấy nhiều điều bổ ích từ việc học tập Qua đó, khắc phục tình trạng học sinh bỏ học nguyên nhân chán học - Các địa phương vùng thực tốt, đầy đủ sách ưu đãi nhà giáo theo quy định Chính phủ, nhằm nâng cao đời sống cho giáo viên, tạo điều kiện khuyến khích giáo viên học tập, nâng cao tay nghề Tăng cường xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, tạo môi trường sư phạm lành mạnh, giảng dạy đạt chất lượng để thu hút học sinh đến trường - Tăng cường lãnh đạo cấp ủy, quyền địa phương, phối hợp chặt chẽ ban ngành, đoàn thể việc đưa trẻ đến trường, tuyên truyền, vận động, nâng cao ý thức trách nhiệm người dân cộng đồng việc thực phổ cập giáo dục tiểu học, trung học sở trung học phổ thông, phổ cập mầm non cho trẻ em 05 tuổi, tạo tảng kiến thức trước trẻ vào học lớp - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành vùng bố trí vốn (nguồn thu xổ số kiến thiết địa phương để lại hàng năm vốn hỗ trợ Trung ương) để đầu tư xây dựng 2.792 phòng học, nhằm xóa phòng học nhờ, phòng học tạm mượn nhà dân, nhà chùa, phòng học cấp học khác Vì có đảm bảo điều kiện tối thiểu sở vật chất trang thiết bị giảng dạy đảm bảo chất lượng giáo dục - Các trường phổ thông không chạy theo thành tích, nắm chặt chẽ diễn biến tình hình, số lượng học sinh, đặc biệt không chạy theo thành tích, báo cáo trung thực số lượng học sinh bỏ học địa phương để phối hợp đưa biện pháp khắc phục, ngăn chặn tình trạng học sinh bỏ học - Đảm bảo thông tin hai chiều nhà trường gia đình, thấy học sinh nghỉ nhiều lần, nhà trường có thông tin kịp thời với gia đình để phối hợp giải v v 29 3.2 Tổ chức thực hiện: 3.2.1 Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ phát huy vai trò, trách nhiệm việc kiểm tra, đôn đốc bộ, ngành Trung ương tỉnh, thành địa bàn việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước giáo dục Chủ trì phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, quan chức tham mưu Thủ tướng Chính phủ tổng kết, đánh giá tình hình 05 năm thực Quyết định số 1033/QĐ-TTg ngày 30/6/2011, nhằm rà soát lại tiêu có liên quan đến thực trạng học sinh bỏ học như: tỷ lệ huy động học sinh độ tuổi đến trường, phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 05 tuổi, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề… Đồng thời, có văn gửi tỉnh ủy, thành ủy vùng để cấp ủy, quyền địa phương tập trung lãnh đạo, đạo nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 3.2.2 Các tỉnh ủy, thành ủy vùng lãnh đạo Ban Cán Đảng UBND tỉnh, thành vùng rà soát, trình Thường trực Thành ủy, Tỉnh ủy ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nhằm đổi bản, toàn diện giáo dục, xem giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân, đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân vùng, đảm bảo điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục, thực học, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt, xây dựng xã hội học tập Trong đó, có nêu giải pháp đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình phù hợp đặc biệt phải đề giải pháp đồng để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học địa phương 3.2.3 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành vùng rà soát quy hoạch phát triển mạng lưới trường, lớp địa bàn Tiếp tục thực tốt Chương trình kiên cố hóa trường, lớp học, nhằm xây dựng hoàn chỉnh phòng chức năng, phòng môn, tiến đến chuẩn hóa trường học, đặc biệt ưu tiên từ nguồn thu xổ số kiến thiết hàng năm để phân bổ vốn đầu tư xây dựng 2.792 phòng học để xóa phòng học nhờ, phòng học tạm mượn Đảm bảo định mức chi cho giáo 30 dục, đào tạo dạy nghề hàng năm theo quy định, không thấp 20% tổng chi ngân sách nhà nước 3.2.4 Sở giáo dục đào tạo tỉnh, thành Tây Nam Bộ có trách nhiệm: a) Tiếp tục quán triệt đến đội ngũ cán bộ, giáo viên mục đích, ý nghĩa việc huy động học sinh độ tuổi đến trường, khắc phục tình trạng học sinh bỏ học chừng tiền đề vô quan trọng để thực mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, phổ cập trung học sở trung học phổ thông Từ đó, tăng cường nhận thức nâng cao tinh thần trách nhiệm toàn đội ngũ việc thực mục tiêu giảm tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học b) Trong kế hoạch bồi dưỡng hè, lưu ý bố trí thời gian thích hợp để không ảnh hưởng đến hoạt động nhà trường ngày đầu năm học Có kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục cấp đủ số lượng, hợp lý cấu đảm bảo chất lượng Không để tình trạng đến ngày tựu trường mà giáo viên phải học bồi dưỡng c) Cần có kế hoạch sớm, cụ thể phân công giáo viên phối hợp với cấp quyền, đoàn thể việc huy động học sinh đến trường, cần tạo thói quen có thời gian - ngày tựu trường cán bộ, giáo viên phụ huynh học sinh để chuẩn bị tốt cho năm học (tổ chức huy động, bàn giao học sinh, sửa chữa trường lớp học ) d) Quan tâm đạo thật kỹ từ đầu năm học, đạo trường phổ thông tổ chức khảo sát chất lượng học sinh để có kế hoạch phụ đạo, bồi dưỡng cho học sinh yếu, e) Đối với nơi có điều kiện, cần tổ chức lớp bán trú, tạo điều kiện cho học sinh xa theo học Tập trung đổi nội dung, phương pháp giáo dục, thực phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 05 tuổi, chuẩn bị tốt Tiếng Việt cho trẻ 05 tuổi trước bước vào lớp Thực đầy đủ sách ưu đãi, miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập học sinh thuộc diện sách 31 f) Thực tốt công tác bàn giao học sinh đầu cấp theo quy định hướng dẫn, đặc biệt lưu ý bàn giao học sinh tốt nghiệp tiểu học lên lớp 06 Đôn đốc, kiểm tra, xử lý nghiêm trường hợp, trường thiếu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ g) Chấn chỉnh công tác quản lý học sinh lớp, hạn chế thấp tình trạng học sinh bỏ học chừng, có kế hoạch, biện pháp kịp thời để huy động học sinh bỏ học trở lại học thời gian ngắn Tăng cường công tác kiểm tra đột xuất việc thực quy định quản lý học sinh, việc rà soát cập nhật hồ sơ chống bỏ học, công tác chủ nhiệm lớp Có hình thức khen thưởng, đồng thời kiên xử lý trường hợp thiếu trách nhiệm công tác h) Phối hợp với sở, ban ngành, đoàn thể địa phương thực số nhiệm vụ sau: - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, quan truyền thông báo, đài phát truyền hình địa phương thường xuyên tuyên truyền rộng rãi đến nhân dân quyền lợi, nghĩa vụ học tập em độ tuổi học, ích lợi việc học tương lai em phát triển kinh tế xã hội Đặc biệt, phối hợp với sở văn hoá thể thao du lịch nghiên cứu, tham mưu UBND cấp tỉnh đưa tiêu chí học sinh bỏ học vào quy ước công nhận xã, phường, gia đình đạt tiêu chuẩn văn hoá, nhằm tác động ý thức học tập đến học sinh gia đình - Sở Kế hoạch Đầu tư hàng năm có trách nhiệm tham mưu UBND cấp tỉnh ghi vốn đầu tư xây dựng sở vật chất cho ngành giáo dục, không để tình trạng thiếu phòng học, thiếu bàn ghế, học ca ba tái diễn, không để tạm mượn sở vật chất khác không quy cách, khắc phục dần phòng học tạm thời, xuống cấp 3.2.5 Các hội khuyến học từ tỉnh đến sở phối hợp tổ chức vận động học sinh bỏ học trở lại lớp, xem nhiệm vụ thường xuyên Phối hợp với ngành giáo dục, nhà trường thành lập trì quỹ khuyến học, khuyến tài, nhằm giúp đỡ em địa phương vượt khó học tập Tích cực vận 32 động đóng góp tập, sách, quần áo, dụng cụ học tập để hỗ trợ cho học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó khăn cần trợ giúp, không để trẻ em độ tuổi học thiếu tập, sách, quần áo mà không đến trường 3.2.6 Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh địa bàn Tây Nam Bộ đẩy mạnh vận động, tuyên truyền "Ngày toàn dân đưa trẻ em đến trường", phải tạo chuyển biến tích cực nhận thức cấp quyền, ngành, tổ chức đoàn thể, phụ huynh học sinh, ngành giáo dục tâm thực đảm bảo tiêu huy động học sinh, trì sĩ số cam kết hàng năm địa phương ngành giáo dục 3.2.7 Các trường phổ thông từ bậc tiểu học đến trung học phổ thông chủ động phối hợp với gia đình xã hội thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục theo điều 93 Luật Giáo dục, tạo đồng bộ, đồng thuận việc giáo dục học sinh, xem trọng kỷ cương - tình thương - trách nhiệm Các trường có phân công giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn tuyên truyền, giúp học sinh nâng cao nhận thức lợi ích thiết thực việc học tập Phát huy vai trò giáo viên chủ nhiệm, phải nắm bắt hoàn cảnh, điều kiện học sinh để động viên, khích lệ, tìm hiểu nguyên nhân học yếu, nghỉ học để giúp em vượt khó, tiếp tục học tập Đối với trường có học sinh người Khmer Chăm, giáo viên cần phải biết tiếng dân tộc thiểu số để thuận lợi làm nhiệm vụ vận động học sinh trở lại lớp học tập Bên cạnh hoạt động dạy học, trường phổ thông cần thường xuyên tổ chức hoạt động giáo dục khác như: văn thể mỹ, đố vui để học, cắm trại, ngoại khóa chuyên đề, tổ chức nguồn, tham quan dã ngoại Các tổ chức Đoàn, Đội nhà trường cần xây dựng nhân rộng mô hình đôi bạn tiến, tổ chức thi kiến thức, kỹ phù hợp với độ tuổi để thu hút học sinh tham gia, học sinh cá biệt, góp phần thực tốt phương châm ngày đến trường niềm vui 33 3.2.8 Các gia đình có em độ tuổi học phổ thông phải thực tốt trách nhiệm theo quy định điều 94 Luật Giáo dục Hỗ trợ hoạt động nhà trường, tạo mối quan hệ thông tin hai chiều với nhà trường để phối hợp giáo dục học sinh Tạo điều kiện cho em học tập, rèn luyện, môi trường thuận lợi cho phát triển đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ em, góp phần nâng cao hiệu giáo dục 3.3 Các điều kiện đảm bảo thực Đề án: Khắc phục tình trạng học sinh bỏ học nhiệm vụ quan trọng kế hoạch phát triển giáo dục vùng Để thực tốt Đề án, tổ chức, cá nhân cần nhận thức rõ vai, trò trách nhiệm theo lĩnh vực quản lý, phục trách Ngoài ra, cần có ủng hộ, giúp đỡ quan Trung ương, lãnh đạo, đạo sâu sát tỉnh ủy, thành ủy, UBND tỉnh, thành vùng phối hợp đồng bộ, chặt chẽ sở, ban, ngành, đoàn thể từ cấp tỉnh đến sở Tập trung huy động kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước nguồn hợp pháp khác để triển khai thực Đề án Thường xuyên kiểm tra, giám sát rút kinh nghiệm để điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với điều kiện cụ thể tỉnh, thành địa bàn Tây Nam Bộ 3.3.1 Dự kiến nhu cầu kinh phí thực Đề án: KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN TT Nội dung chi 01 Chi đào tạo giáo viên 02 ĐVT: Tỷ đồng Năm Cộng 2020 39 195 Năm 2016 39 Năm 2017 39 Năm 2018 39 Năm 2019 39 Xây dựng 2.792 phòng học 220 210 225 215 246 1.116 03 Hỗ trợ học sinh nghèo 100 105 107 110 113 535 04 Lắp đặt panô tuyên truyền 10 8 8 42 05 Chi quản lý, vận động học sinh 1,4 1,4 1,4 1,4 1,4 06 Dự phòng 3 3 16 373,4 366,4 383,4 376,4 411,4 1.911 Tổng cộng Kinh phí thực Đề án lồng ghép với kinh phí nghiệp giáo dục nhà nước phân bổ, giao dự toán hàng năm cho ngành giáo dục tỉnh, 34 thành Tây Nam Bộ Ngoài ra, vận động tổ chức, cá nhân đóng góp, ủng hộ kinh phí để xây dựng sở vật chất (kể hiến đất để xây dựng trường), cấp phát học bổng, học phẩm (sách, vở, quần áo, phương tiện…) cho học sinh nghèo theo tinh thần xã hội hóa, thực công tác tuyên truyền panô trường phổ thông Dự kiến tổng kinh phí thực Đề án 05 năm (2016 - 2020) 1.911 tỷ đồng Trong đó: - Chi đào tạo, bồi dưỡng giáo viên 195 tỷ đồng - Vốn đầu tư xây dựng 2.792 phòng học (kể mua sắm thiết bị) để xóa phòng học nhờ, tạm mượn 1.116 tỷ đồng - Kinh phí chi hỗ trợ học sinh nghèo 535 tỷ đồng - Kinh phí thực công tác truyền thông (thực panô kích thước 3m x 10m trường phổ thông) 42 tỷ đồng - Chi phí quản lý, vận động học sinh bỏ học trở lại lớp 07 tỷ đồng - Dự phòng: 16 tỷ đồng 3.3.2 Nguồn kinh phí: - Ngân sách nhà nước 1.601,5 tỷ đồng - Kinh phí vận động xã hội hóa 309,5 tỷ đồng 3.3.3 Phân kỳ đầu tư: Dự kiến phân bổ kinh phí hàng năm sau: - Năm 2016: 373,4 tỷ đồng - Năm 2017: 366,4 tỷ đồng - Năm 2018: 383,4 tỷ đồng - Năm 2019: 376,4 tỷ đồng - Năm 2020: 411,4 tỷ đồng 35 3.3.4 Tiến độ thực Đề án: Từ đến cuối năm 2015, tổ chức hoạt động truyền thông, nhằm nâng cao ý thức người dân tầm quan trọng việc học tập Đồng thời, tổ chức hội thảo lấy ý kiến góp ý chuyên gia, nhà quản lý giáo dục, quan chức để bổ sung, hoàn thiện Đề án Vào thời điểm tháng 12/2015, tổ chức hội nghị triển khai Đề án cho địa phương vùng, kết hợp với việc tổ chức hội nghị tổng kết 05 năm thực Quyết định số 1033/QĐ-TTg ngày 30/6/2011 Thủ tướng Chính phủ phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề vùng đồng sông Cửu Long Đề án bắt đầu thực từ năm 2016 đến năm 2020 với mục tiêu phấn đấu năm toàn vùng giảm 0,25% tỷ lệ học sinh bỏ học so năm học trước đến năm 2020 tổ chức hội nghị tổng kết, đánh giá kết thực Đề án 36 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Đảng Nhà nước ta xem giáo dục quốc sách hàng đầu Một quốc gia có trình độ dân trí cao kinh tế phát triển Nền kinh tế Việt Nam phát triển theo xu hướng công nghiệp hóa, đại hóa, đòi hỏi người lao động phải có trình độ, tay nghề cao, xu hướng phát triển nước ta thời gian tới, thực tế tình hình bỏ học học sinh địa bàn Tây Nam Bộ cao, thực trạng kéo dài, không ngăn chặn hạn chế ngành giáo dục khó thực đạt 03 mục tiêu lớn nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Tình trạng học sinh bỏ học địa bàn Tây Nam Bộ có chuyển biến tích cực so với năm học trước, mức cao, xúc ngành giáo dục, trăn trở cấp ủy, quyền cộng đồng xã hội Với khoảng 26 nghìn học sinh bỏ học năm vùng với nhiều nguyên nhân khác Trong khuôn khổ Đề án phân tích, số nguyên nhân như: học lực yếu, hỏng kiến thức không theo kịp chương trình học nên chán học, số khác bị bạn bè lôi kéo nghỉ học thường xuyên, từ dẫn đến em nghỉ học nhiều cuối bị lưu ban Khi bị lưu ban, em đủ nghị lực để học lại, nhiều em bỏ học mặc cảm Có thể nói, đâu có nhiều học sinh lưu ban, có nhiều học sinh bỏ học Đây nguyên nhân quan trọng, dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học thời gian qua Ngoài ra, số nguyên nhân quan trọng không hoàn cảnh gia đình khó khăn em phải lao động giúp gia đình kiếm sống, không thích học, nhà cách trường, lại khó khăn Một nguyên nhân phổ biến em học sinh xa trường, gia đình cho em trọ, không kiểm soát chặt chẽ việc học tập, sinh hoạt mình, dẫn đến lúc đầu bỏ tiết, bỏ học Sự kết hợp giáo viên chủ nhiệm hội cha mẹ học sinh việc giáo dục học sinh yếu kém, học sinh cá biệt hạn chế 37 định Việc thực phân loại học sinh lớp để lên kế hoạch bồi dưỡng, tổ chức phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu số trường phổ thông chưa thật tích cực Bên cạnh đó, số gia đình quan tâm đến tình hình học tập em mình, dẫn đến việc học sinh bỏ học… Điều gây ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội vùng địa phương, ảnh hưởng sâu sắc mặt nhân tố người, cá nhân điều kiện phát triển toàn diện, thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật dẫn đến tình trạng chậm phát triển mặt xã hội Qua thực Đề án, thân nêu lên số giải pháp nhằm hạn chế, khắc phục tình trạng học sinh bỏ học như: tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội, gia đình học sinh tầm quan trọng giá trị học tập, kiến thức đời sống lao động, hội việc làm bối cảnh xã hội đòi hỏi ngày cao Khuyến khích gia đình nghèo, đồng bào dân tộc Khmer, Chăm động viên em học Tổ chức vận động để huy động nguồn lực toàn xã hội cho giáo dục, phối hợp chặt chẽ tổ chức đoàn thể, hội khuyến học, hội cựu giáo chức việc vận động học sinh bỏ học đến trường Thành lập quỹ khuyến học cấp hỗ trợ học sinh nghèo để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học thiếu lương thực, sách vở, quần áo, dụng cụ học tập Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên để nâng cao lực sư phạm Các trường phổ thông phải đạt chuẩn quốc gia, hưởng ứng tích cực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện để giảm tỷ lệ học sinh yếu kém, từ đầu năm học phải tiến hành phân loại học lực học sinh thật xác, chọn giáo viên có lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm tốt để tiến hành phụ đạo, bồi dưỡng kiến thức cho học sinh yếu Mục tiêu phong trào “Hai không” tránh tình trạng học sinh “ngồi nhầm lớp”, cho học sinh lại lớp nhiều, mà phải tìm nhiều biện pháp nâng cao trình độ để học sinh lên lớp tiếp thu kiến thức 38 Các cấp, ngành quan tâm đến vấn đề học sinh bỏ học không dừng lại việc vận động học sinh bỏ học đến trường sau em bỏ học mà cần có giải pháp ngăn chặn, nhằm giảm thiểu tình trạng học sinh bỏ học; đồng thời, có biện pháp khắc phục để học sinh bỏ học quay lại nhà trường tiếp tục việc học em có điều kiện học đời Tin với biện pháp nêu làm giảm đến mức thấp tỷ lệ học sinh bỏ học hàng năm, giúp mục tiêu phổ cập giáo dục trung học phổ thông vùng sớm hoàn thành Tùy tình hình thực tế địa phương, tỉnh, thành vùng cần nghiên cứu, phân tích, tìm nguyên nhân có biện pháp khắc phục triệt để, đạt hiệu KIẾN NGHỊ: 2.1 Các quan Trung ương cần có chuyên đề nghiên cứu sâu thực trạng giáo dục vùng Tây Nam Bộ Với tỷ lệ dân số 06 - 18 tuổi bỏ học tỉnh, thành vùng cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề thấp so nước vấn đề đáng quan tâm, đòi hỏi Chính phủ có sách thích hợp, mạnh mẽ để nâng cao trạng giáo dục cho vùng Thủ tướng Chính phủ xem xét, mở rộng đối tượng hỗ trợ tiền ăn, tiền nêu Quyết định số 12/2013/QĐ-TTg, cụ thể bổ sung đối tượng hỗ trợ học sinh trung học sở (cấp có nhiều học sinh bỏ học), không học sinh trung học phổ thông 2.2 Bên cạnh vốn ngân sách nhà nước kinh phí xã hội hóa nước, đề nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Giáo dục Đào tạo tranh thủ hỗ trợ tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ để xem xét, tài trợ cho vùng Tây Nam Bộ thực Dự án hỗ trợ cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, với mục tiêu nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi giáo dục trẻ em, giảm thiểu học sinh nghèo bỏ học, thiết lập mạng lưới cộng tác viên theo dõi, tư vấn cho học sinh bỏ học, phát học bổng, cấp phương tiện cho học sinh xa đến trường, bồi dưỡng kiến thức văn hóa cho học sinh yếu theo kịp chương trình… góp phần 39 hạn chế tình trạng học sinh nghèo bỏ học, tạo chia sẻ trách nhiệm cộng đồng học sinh 2.3 Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ tham mưu, đề xuất Thủ tướng Chính phủ tổ chức tổng kết tình hình 05 năm thực Quyết định số 1033/QĐ-TTg ngày 30/6/2011 phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 2011-2015; đồng thời, kết hợp với việc triển khai thực Đề án 2.4 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành vùng thực nghiêm túc việc bố trí 20% tổng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục Ưu tiên sử dụng nguồn thu từ hoạt động xổ số kiến thiết để lại hàng năm để bố trí vốn đầu tư xây dựng trường, lớp học, nơi phòng học nhờ, tạm mượn theo đạo Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Văn Ninh Công văn số 7621/VPCP-KTTH ngày 30/9/2014 Văn phòng Chính phủ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Kết luận số 28-KL/TW Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng TNB giai đoạn 2011-2020 - Quyết định số 1033/QĐ-TTg ngày 30/6/2011 Thủ tướng Chính phủ phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề vùng ĐBSCL giai đoạn 2011-2015 - Giáo trình Cao cấp lý luận trị Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội vùng Tây Nam Bộ năm 2014 (kèm theo Công văn số 9565/BKHĐT-KTĐPLT ngày 23/12/2014 Bộ Kế hoạch Đầu tư) - Báo cáo số 1152/BC-BGDĐT ngày 16/12/2014 Bộ GDĐT tình hình phát triển giáo dục đào tạo vùng Tây Nam Bộ - Báo cáo lĩnh vực dạy nghề, tạo việc làm vùng Tây Nam Bộ năm 2014 (kèm theo Công văn số 4819/LĐTBXH-KHTC ngày 17/12/2014 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội - Báo cáo số 1152/BC-SGDĐT ngày 25/6/2015 Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Cần Thơ báo cáo sở giáo dục đào tạo 12 tỉnh thuộc Cụm Thi đua vùng việc tổng kết năm học 2014 - 2015, đề phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2015 - 2016./

Ngày đăng: 21/09/2016, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w