1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Điều trị viêm ruột thừa thủng ở trẻ em: So sánh giữa phẫu thuật nội soi và mổ mở

5 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mặc dù phẫu thuật nội soi được sử dụng rộng rãi trong các trường hợp viêm ruột thừa đơn thuần, ứng dụng của kỹ thuật này trong điều trị ruột thừa viêm thủng ở trẻ em vẫn còn nhiều bàn luận. Và với mục đích nghiên cứu này nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của phẫu thuật nội soi so với mổ mở trong điều trị ruột thừa viêm thủng ở trẻ em.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học ĐIỀU TRỊ VIÊM RUỘT THỪA THỦNG Ở TRẺ EM: SO SÁNH GIỮA PHẪU THUẬT NỘI SOI VÀ MỔ MỞ Trần Ngọc Sơn*, Vũ Mạnh Hồn*, Nguyễn Thanh Liêm* TĨM TẮT Mục tiêu: Mặc dù phẫu thuật nội soi sử dụng rộng rãi trường hợp viêm ruột thừa đơn thuần, ứng dụng kỹ thuật điều trị ruột thừa viêm thủng trẻ em nhiều bàn luận Mục đích nghiên cứu đánh giá tính khả thi hiệu phẫu thuật nội soi so với mổ mở điều trị ruột thừa viêm thủng trẻ em Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu lại tất bệnh nhân phẫu thuật điều trị ruột thừa viêm thủng Bệnh viện Nhi Trung Ương từ tháng 6/2007 tới tháng 12/2010 Lựa chọn định phẫu thuật nội soi hay mổ mở tùy thuộc vào chủ quan phẫu thuật viên Các liệu tập hợp phân tích bao gồm biểu lâm sàng, mô tả mổ, kỹ thuật mổ (phẫu thuật nội soi hay mổ mở) kết điều trị (thời gian nằm viện, biến chứng sau mổ) Kết quả: Có 483 bệnh nhân thuộc đối tượng nghiên cứu với tuổi trung bình 6,2 tuổi (dao động 1-15 tuổi), thời gian trung bình từ bắt đầu triệu chứng đến phẫu thuật 3,1 ngày (dao động 1-14 ngày) 260 bệnh nhân định phẫu thuật nội soi 223 bệnh nhân định mổ mở Khơng có khác biệt có ý nghĩa nhóm phẫu thuật nội soi mổ mở tuổi, giới thời gian bị bệnh nhóm phẫu thuật nội soi ngắn đáng kể so với nhóm mổ mở (2,4 so với ngày, p < 0,001) Trong nhóm bệnh nhân định phẫu thuật nội soi, có 43 trường hợp phải chuyển mổ mở (16,5%) Các yếu tố có liên quan đến chuyển mổ mở bao gồm vị trí ruột thừa sau manh tràng hay gan phải (p = 0,01), kinh nghiệm mổ nội soi phẫu thuật viên (p = 0,05) thời gian bị bệnh (p = 0,13) Khơng có bệnh nhân tử vong Thời gian nằm viện trung bình sau phẫu thuật nội soi mổ mở gần (6,1 so với 6,2 ngày, p = 0,2) Tuy nhiên tỷ lệ biến chứng sau mổ (nhiễm khuẩn vết mổ, viêm phúc mạc khu trú kéo dài, tắc ruột dính sau mổ) nhóm phẫu thuật nội soi thấp có ý nghĩa thống kê (2,3% so với 6,7%, p = 0,02) Kết luận: Phẫu thuật nội soi khả thi, an tồn cho kết tốt tương đương với mổ mở điều trị ruột thừa viêm thủng trẻ em Biến chứng sau mổ phẫu thuật nội soi so với mổ mở Tỷ lệ phẫu thuật nội soi chuyển mổ mở tương đối cao Với tích lũy kinh nghiệm hoàn thiện kỹ thuật mổ nội soi, tỷ lệ chuyển mổ mở giảm xuống thấp Từ khóa: Ruột thừa viêm thủng, phẫu thuật nội soi, mổ mở, nghiên cứu so sánh ABSTRACT TREATMENT OF PERFORATED APPENDICITIS IN CHILDREN: A COMPARATIVE STUDY BETWEEN LAPAROSCOPIC AND OPEN SURGERY Tran Ngoc Son, Vu Manh Hoan, Nguyen Thanh Liem Y Hoc * TP Ho Chi Minh * Vol 15 - Supplement of No - 2011: 43 - 47 Objective: While laparoscopic surgery (LS) has been widely used for treatment of simple appendicitis, it’s application for treatment of perforated appendicitis (PA) in children is still controversial The aim of this study is to investigate the feasibility and effectiveness of LS in treatment of PA in comparison to open surgery (OS) * Bệnh viện Nhi Trung Ương Tác giả liên lạc: TS.BS Trần Ngọc Sơn Chuyên Đề Ngoại Nhi ĐT: 0904138502 Email: drtranson@yahoo.com 43 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Methods: Medical records of all patients treated for PA in National Children’s Hospital, Hanoi, Vietnam from June 2007 to December 2010 were reviewed The choice of surgical method was subjective to the surgeon’s preference Clinical presentations, intra-operative findings, surgical methods (laparoscopic or open surgery) and results were analyzed Results: There were 483 patients treated for PA with mean age of 6.2 years (range to 15 years), mean duration from the onset of symptoms to the surgery was 3.1 days (range to 14 days) 260 patients were operated by LS and 223 – by OS There were no significant difference between the LS group and OS group regarding age, sex but the mean duration of symptoms (2.4 days versus days, respectively, p < 0.001) In LS group, conversion to laparotomy was required in 43 cases (16.5%) Factors related to the conversion were retrocecal or subhepatic location of the appendix (p = 0.01), laparoscopic experience of the surgeon (p = 0.05), but not the duration of symptoms (p = 0.64) There was no death in both groups The mean hospital stay after LS and OS was similar (6.1 days and 6.2 days respectively, p = 0.2) However, the rate of postoperative complications (wound infection, persistent local peritonitis, adhesive bowel obstruction) was significantly lower in the LS group (2.4% versus 7.2%, respectively, p = 0.01) Conclusions: Laparoscopic surgery is feasible, safe and at least as effective as open technique in treatment for perforated appendicitis Complications after LS seem to be less than OS The current rate of conversion is still high With more experience and improvement of the laparoscopic skills, the rate of conversion could be decreased Key words: Laparoscopic, open surgery, perforated appendicitis, comparative study Trung Ương (BVNTW) từ tháng 6/2007 tới tháng ĐẶT VẤN ĐỀ 12/2010 Phẫu thuật viên bác sĩ ngoại trực Phẫu thuật nội soi (PTNS) cấp cứu, với trình độ kinh nghiệm PTNS ứng dụng rộng rãi điều trị viêm ruột thừa khác Lựa chọn định PTNS hay MM đơn trẻ em Tuy nhiên sử dụng PTNS tùy thuộc vào chủ quan phẫu thuật viên Trong điều trị ruột thừa viêm thủng (RTVT) với PTNS, trocar sử dụng thường qui (1 đặt viêm phúc mạc khu trú tồn thể rốn, đặt xương mu đặt phía nhiều vấn đề tranh luận Một số tác giả báo cáo HSP) Trong MM, đường trắng bên đường mổ tỷ lệ biến chứng bệnh nhân (BN) bị RTVT sử dụng nhiều Ở kỹ thuật mổ, sau PTNS, đặc biệt áp xe tồn dư ổ bụng, cao BN cắt ruột thừa, rửa dẫn lưu ổ so với mổ mở khuyến cáo không nên bụng Sau mổ BN điều trị phác ứng dụng PTNS cho RTVT Nhiều nghiên cứu đồ, không phân biệt PTNS hay MM Sau khác lại cho thấy PTNS điều trị RTVT lại viện BN theo dõi từ đến 36 tháng có ưu điểm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn tái khám qua điện thoại vết mổ, rút ngắn thời gian điều trị…Tuy kết Các liệu tập hợp phân tích bao từ nghiên cứu khác y văn gồm biểu lâm sàng, mô tả mổ, thời tương đối khác biệt chưa cho gian nằm viện, biến chứng sau mổ (nhiễm khuẩn vết mổ, áp xe tồn dư, tắc ruột sau mổ), kết luận thống Ở Việt Nam so sánh kỹ thuật mổ PTNS hay MM chưa có nghiên cứu so sánh PTNS Các phương pháp so sánh thống kê sử mổ mở (MM) điều trị RTVT trẻ em Vì dụng Chi square T-test tiến hành nghiên cứu nhằm KẾT QUẢ đánh giá tính khả thi hiệu PTNS so Có 483 BN thuộc đối tượng nghiên cứu, với MM điều trị RTVT trẻ em có 284 trẻ trai 199 trẻ gái, với tuổi ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trung bình 6,3 tuổi (dao động 1-15 tuổi) Thời Chúng hồi cứu lại tất BN gian trung bình từ bắt đầu triệu chứng đến phẫu thuật điều trị RTVT Bệnh viện Nhi phẫu thuật 3,1 ngày (dao động 1-14 44 Chuyên Đề Ngoại Nhi Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 ngày) 260 BN định PTNS 223 BN định MM Trong năm 2008 định PTNS 21% tổng số ca RTVT, năm 2009 số 43% năm 2010 78% (Biểu đồ 1) 80 0,001) Như ca ruột thừa vị trí khó phẫu thuật viên kinh nghiệm PTNS có tỷ lệ chuyển mổ mở cao đáng kể so với ca lại So sánh nhóm BN điều trị MM PTNS trình bày bảng Bảng 2: So sánh mổ mở PTNS điều trị RTVT 70 60 50 40 Mổ mở Yểu tố nghiên cứu Mổ nội soi 30 20 10 Nghiên cứu Y học 2008 2009 2010 Biểu đồ 1: Tỷ lệ phần trăm BN bị RTVT mổ mở mổ nội soi theo năm Trong nhóm BN định PTNS, có 43 trường hợp (16,5%) phải chuyển mổ mở Phân tích yếu tố liên quan đến PTNS phải chuyển MM trình bày bảng Bảng 1: So sánh nhóm BN PTNS hồn tồn nhóm PTNS phải chuyển mổ mở Yếu tố nghiên cứu PTNS hoàn PTNS phải toàn chuyển MM (n= 217) (n = 43) 6,3 ± 2,7 5,4 ± 2,6 136/81 23/20 Tuổi (năm) Giới (nam/nữ) Thời gian từ bị bệnh 2,3 ± 1,7 đến mổ (ngày) Viêm phúc mạc khu trú 83,9% Viêm phúc mạc tồn 13,5% thể Vị trí ruột thừa sau manh tràng 21,2% gan phải Được mổ bác sĩ có kinh nghiệm PTNS ổ 56,2% bụng P 0,66 0,25 Tuổi (năm) Giới (nam/nữ) Thời gian từ bị bệnh 4,0 ± 2,5 2,3 ± 1,7

Ngày đăng: 21/01/2020, 00:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w