1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án văn lớp 9 học kì 2

350 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 350
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TUẦN 20 Ngày soạn: 03/01/2019 Ngày Dạy Tiết Lớp TIẾT 91,92 - BÀN VỀ ĐỌC SÁCH I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Hiểu, cảm nhận nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung ý nghĩa thực tiễn văn bản: Ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách Phương pháp đọc sách cho có hiệu Kĩ năng: - Biết cách đọc - hiểu văn dịch( khơng sa đà vào phân tích ngơn từ) - Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận - Rèn thêm cách viết văn nghị luận Thái độ: - Trân trọng, yêu quý sách Có quan niệm, phương pháp đọc sách đắn II Trọng tâm: Kiến thức: - Ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách cho có hiệu Kĩ năng: - Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận - Cách viết văn nghị luận Thái độ: - Trân trọng, yêu quý sách Có quan niệm, phương pháp đọc sách đắn Những lực cụ thể HS cần phát triển: * Năng lực chung: - Nhóm lực làm chủ phát triển thân: tự học, giải vấn đề, tư - Nhóm lực quan hệ xã hội: giao tiếp, hợp tác - Nhóm lực cơng cụ: sử dụng ngơn ngữ *Nhóm lực chuyên biệt: sáng tạo, giao tiếp tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ III Chuẩn bị 1.Thầy: + Ý tưởng thiết kế hoạt động: Qua đọc- hiểu, phân tích văn bản, HS nắm nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung ý nghĩa thực tiễn văn bản: + Nội dung hoạt động:Ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách; khó khăn, nguy hại việc đọc sách ngày nay; phương pháp đọc sách cho có hiệu +Phương pháp tổ chức dạy học:Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, giảng bình, hoạt động cặp đơi, cá nhân… 2.Trò: Đọc trước bài, dự kiến trả lời câu hỏi, tập, sản phẩm; phiếu học tập IV Tổ chức dạy học Bước Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Bước 2.Kiểm tra cũ:2’ - Kiểm tra soạn HS Giới thiệu chương trình học kì II Bước Tổ chức dạy học mới: Trang Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KTKN cần đạt, lực cần phát triển *HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Thời gian: 5’ Mục tiêu: HS nhận thức nhiệm vụ trọng tâm tiết học, có hứng thú tiếp thu Phương pháp tích cực: Nêu vấn đề Kĩ thuật: động não, tia chớp + Giao nhiệm vụ: + Thực HS thảo luận nhóm theo bàn: Nêu tầm nhiệm vụ: thảo - HS nhận thức nhiệm vụ trọng quan trọng việc đọc sách, luận, thống tâm tiết học kinh nghiệm việc đọc sách mà em nhóm tích lũy từ trước đến + Yêu cầu HS báo cáo kết + Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp; nhận + GV nhận xét, dẫn dắt, giới thiệu xét, phản biện - Lắng nghe - Học sinh có hứng thú tiếp thu *HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Thời gian: 70’ Mục tiêu: Thấy ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách Phương pháp đọc sách cho có hiệu Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận Phương pháp tích cực: Hoạt động nhóm, hoạt động cặp đơi, cá nhân, vấn đáp, thuyết trình… Kĩ thuật: động não, tia chớp, XYZ, 321… * HD tìm hiểu chung: I.Tìm hiểu chung I.Tìm hiểu chung - Dựa vào - Đọc thích * nêu hiểu biết thích trả lời 1.Chú thích: tác giả, tác phẩm ? a.Tác giả - Chu Quang Tiềm (1897- 1986) nhà mĩ học, lí luận văn hố tiếng - Tìm hiểu Trung Quốc - Kiểm tra việc đọc, hiểu thích thích b.Tác phẩm học sinh - Nghe - Bài viết q trình tích luỹ kinh - Hướng dẫn đọc: Đọc rõ ràng mạch nghiệm, dày công suy nghĩ lạc giữ giọng tâm tình c.Từ khó người trò chuyện Chú ý hình ảnh so - Sgk sánh - Đọc văn Đọc: - Đọc mẫu đoạn, gọi học sinh đọc, nhận xét - Thảo luận theo - Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Xác bàn trình bày định kiểu loại văn bản? Bố cục? Hệ thống luận điểm? Kiểu loại văn bản: - Văn nghị luận (lập luận giải thích vấn đề xã hội) - Bàn đọc sách Trang # HD phân tích: *HD phân tích luận điểm + Giao nhiệm vụ: HĐ cá nhân: - Qua lời bàn Chu Quang Tiềm em thấy sách có tầm quan trọng ? ? Với tầm quan trọng sách đọc sách có ý nghĩa người? + Yêu cầu HS báo cáo kết - GV chốt KT: Đọc sách có ý nghĩa lớn lao lâu dài người Dù văn hố nghe nhìn, thực tế sống đường học tập quan trọng khác, khơng thay cho việc đọc sách) (Hết tiết 91, chuyển tiết 92) * HD phân tích luận điểm 2: - Đọc đoạn văn + Phương pháp: vấn đáp, HĐ cá nhân: ? Cái hại việc đọc sách nay, tình hình sách nhiều vơ kể gì? ? Để chứng minh cho hại đó, tác giả so sánh, biện thuyết nào? ? Tìm hại thứ hai việc đọc sách tình trạng nay? ? Sự so sánh có khác biệt? - So sánh với việc đánh trận thất bại tự tiêu hao lực lượng mẻ mà quen thuộc lí thú * HD phân tích luận điểm 3: + Giao nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm theo bàn Tác giả khuyên nên chọn sách ? ? Em hiểu sách chuyên môn, Hệ thống luận điểm: - Sự cần thiết ý nghĩa việc đọc sách (Từ đầu giới mới) - Khó khăn, nguy hại việc đọc sách tình trạng (tiếp lực lượng) - Phương pháp chọn sách cách đọc sách (còn lại) II Phân tích II Phân tích + Thực 1.Tầm quan trọng ý nghĩa nhiệm vụ: làm việc đọc sách việc cá nhân + Đọc sách đường quan trọng học vấn - đường tích luỹ nâng cao vốn tri thức vì: - Sách ghi chép, đúc lưu truyền tri thức, thành tựu mà lồi người tìm tòi, tích luỹ qua thời + Chia sẻ trước đại lớp; nhận xét, - Những sách giá trị phản biện cột mốc đường phát triển học - Nghe, lưu sản thuật nhân loại phẩm - Sách trở thành kho tàng quý báu di sản tinh thần mà loài người thu lượm, suy ngẫm suốt ngàn năm + Đọc sách chuẩn bị để làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, phát giới - Đọc 2.Khó khăn nguy hại việc đọc sách - Suy nghĩ trả - Sách nhiều khiến người ta không lời chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi - Suy nghĩ trả nuốt sống” khơng kịp tiêu hố , khơng biết nghiền ngẫm lời - Phát trả - Sách nhiều khiến người ta khó lựa chọn, lãng phí thời gian sức lực với lời sách khơng có ích - Nhận xét 3.Phương pháp chọn sách cách đọc sách * Cách chọn sách: - Chọn cho tinh, không cốt lấy nhiều (đọc nhiều coi vinh dự (nếu nhiều mà dối), đọc khơng Trang phổ thông? ? Theo tác giả cách đọc sách đắn nên ? + Thảo luận, ? Cái hại việc đọc sách hời hợt nhóm tác giả chế giễu ? + Yêu cầu HS báo cáo kết phải xấu hổ (nếu đọc mà kĩ) -Tìm đọc thực có giá trị cần thiết với thân - Chọn lọc có mục đích, định hướng rõ ràng, không tuỳ hứng, thời - Sách chọn nên hướng vào hai loại: +Loại phổ thông +Loại chuyên môn * Cách đọc sách: + GV nhận xét, chốt kiến thức: - Đọc kĩ, đọc đi, đọc lại, đọc nhiều -> Đọc sách chuyện rèn luyện + Đại diện lần, đến thuộc lòng tính cách, chuyện làm người nhóm chia sẻ - Đọc với say mê, suy ngẫm, suy trước lớp; nhận nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, kiên xét, phản biện định mục đích - Nghe, lưu sản - Đọc có kế hoạch, hệ thống, không phẩm nên đọc tràn lan * HD tổng kết: III.Tổng kết III.Tổng kết ? Theo em tính hấp dẫn thuyết phục - Thảo luận trả Nghệ thuật: văn đâu ? - Nội dung lời bàn cách trình lời bày tác giả thấu tình, đạt lí: ý kiến nhận xét đưa thật xác đáng, có lí lẽ Tác giả trình bày cách phân tích cụ thể, giọng chuyện trò, tâm tình thân - Bố cục văn chặt chẽ, hợp lí, ý kiến dẫn dắt tự nhiên - Cách viết giàu hình ảnh, ví von cụ thể, thú vị Nội dung: ? Qua tác giả muốn thể nội - Đọc sách đường quan trọng dung gì? - Khái quát trả lời học vấn-con đường tích luỹ nâng cao vốn tri thức - Kết hợp đọc rộng với đọc sâu, đọc sách chuyên môn với sách thường thức - Đọc có kế hoạch, hệ thống, khơng nên đọc tràn lan =>Những lực HS cần phát triển: giải vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ; sáng tạo, giao tiếp tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ * HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: - Thời gian: 5' - Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu cảm nhận văn - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Động não IV Luyện tập : IV.Luyện tập IV Luyện tập: - Yêu cầu HS làm tập: Trình bày ? Phát biểu điều mà em thấm thía Trang học “Bàn đọc sách”? *HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG -Thời gian: 5’ (Có thể làm nhà) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học giải tập, tình thực tiễn Phương pháp tích cực: Hoạt động cá nhân, nhóm Kĩ thuật: động não + Giao nhiệm vụ: + Thực Nêu điều học phương ? Em học điều phương pháp nhiệm vụ: làm pháp đọc sách qua văn "Bàn đọc sách qua văn "Bàn đọc việc cá nhân, thảo đọc sách" Chu Quang Tiềm sách" Chu Quang Tiềm? luận, thống + Yêu cầu HS báo cáo kết nhóm + Báo cáo kết + GV nhận xét, đánh giá thực nhiệm vụ: chia sẻ -Lưu sản phẩm *HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Thời gian: (Có thể làm nhà) - Mục tiêu: Mở rộng kiến thức học, phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo HS Phương pháp tích cực: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động với cộng đồng Kĩ thuật: động não + Giao nhiệm vụ: + Thực - Đọc thêm viết phương - Tìm đọc thêm viết nhiệm vụ: làm pháp đọc sách, ghi lại kinh phương pháp đọc sách, ghi lại việc cá nhân, chia nghiệm tích lũy sau q kinh nghiệm tích lũy sẻ với người thân, trình đọc tài liệu sau trình đọc tài liệu bạn bè… + Khuyến khích HS chia sẻ trước lớp + Báo cáo kết + GV nhận xét, đánh giá thực nhiệm vụ: chia sẻ , lưu sản phẩm Bước Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà (3’) - Hoàn thiện tập, nắm vững nội dung đơn vị kiến thức học - Lập lại hệ thống luận điểm tồn - Ơn lại phương pháp nghị luận học - Chuẩn bị “Khởi ngữ” Trang Ngày soạn: 04/01/2019 Ngày Dạy Tiết Lớp TIẾT 93 KHỞI NGỮ - I.Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Nắm đặc điểm công dụng khởi ngữ câu Kĩ năng: - Nhận diện khởi ngữ câu Đặt câu có khởi ngữ Thái độ: - Có ý thức sử dụng khởi ngữ cách phù hợp để đạt hiệu giao tiếp cao II Trọng tâm: Kiến thức: - Đặc điểm khởi ngữ Công dụng khởi ngữ Kĩ năng: - Nhận diện khởi ngữ câu Đặt câu có khởi ngữ Thái độ: - Có ý thức sử dụng khởi ngữ cách phù hợp để đạt hiệu giao tiếp cao Những lực cụ thể HS cần phát triển: * Năng lực chung: - Nhóm lực làm chủ phát triển thân: tự học, giải vấn đề, tư - Nhóm lực quan hệ xã hội: giao tiếp, hợp tác - Nhóm lực cơng cụ: sử dụng ngơn ngữ *Nhóm lực chun biệt: sáng tạo, giao tiếp tiếng Việt III Chuẩn bị 1.Thầy: + Ý tưởng thiết kế hoạt động: Qua phân tích ví dụ, HS nắm đặc điểm cơng dụng khởi ngữ câu, nhận diện khởi ngữ câu, đặt câu có khởi ngữ + Nội dung hoạt động: Đặc điểm công dụng khởi ngữ +Phương pháp tổ chức dạy học: hoạt động nhóm, hoạt động cặp đơi, cá nhân… 2.Trò: Đọc trước bài, dự kiến trả lời câu hỏi, tập, sản phẩm; phiếu học tập IV Tổ chức dạy học Bước Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Bước 2.Kiểm tra cũ Kiểm tra cũ: 5’ * Hỏi: Phát biểu điều mà em thấm thía học “Bàn đọc sách”? *Trả lời: HS nêu học cách chọn sách, phương pháp đọc sách tốt mà rút từ văn Bước Tổ chức dạy học mới: Hoạt động thầy Hoạt động Chuẩn KTKN cần đạt, lực cần phát trò triển *HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Thời gian: 5’ Trang Mục tiêu: HS nhận thức nhiệm vụ trọng tâm tiết học, có hứng thú tiếp thu Phương pháp tích cực: Nêu vấn đề Kĩ thuật: động não Cho câu văn sau: + Thực - HS nhận thức nhiệm vụ trọng tâm Khoa người thông minh nhiệm vụ tiết học lớp - Học sinh có hứng thú tiếp thu + Giao nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm theo bàn: Hãy diễn đạt câu văn theo cách khác cho làm bật đề tài cần nói đến câu + Yêu cầu HS báo cáo kết + Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp; nhận + GV nhận xét, dẫn dắt, giới xét, phản biện thiệu - Lắng nghe *HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Thời gian: 12’ Mục tiêu: Nắm đặc điểm công dụng khởi ngữ câu Biết đặt câu có khởi ngữ Phương pháp tích cực: Hoạt động cá nhân, vấn đáp… Kĩ thuật: động não,321… * HD tìm hiểu đặc điểm I Đặc điểm I Đặc điểm công dụng khởi ngữ công dụng khởi ngữ công dụng câu câu: khởi ngữ: - Đưa ví dụ SGK lên bảng - Đọc ví dụ, ý Xét ngữ liệu: phụ từ in đậm * Ví dụ: Sgk/7 - Gọi học sinh đọc ví dụ câu - Chủ ngữ: + VD(a): anh - Yêu cầu HS xác định chủ ngữ - Xác định chủ + VD(b): ví dụ vừa học ngữ + VD(c): ? Phân biệt từ ngữ in đậm - Các từ in đậm: “anh”, “giàu”, “các thể văn câu với chủ ngữ? - Suy nghĩ trả lĩnh vực văn nghệ” đứng trước chủ ngữ ? Vai trò từ in đậm lời => Các từ in đậm khơng có quan hệ C-V với vị câu văn? ngữ - Suy nghĩ trả - Báo trước nội dung thông tin câu (hoặc thông báo đề tài nói đến lời câu) - Có thể thêm quan hệ từ: còn, về, 2.Bài học: ? Thế khởi ngữ? Đặc Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ điểm khởi ngữ? ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu - GV chốt kiến thức - Rút nội dung -Trước khởi ngữ, thươìng có thêm quan hệ từ về, ghi nhớ - Nghe, ghi chép =>Những lực HS cần phát triển: giải vấn đề, tư duy, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ; sáng tạo, giao tiếp tiếng Việt * HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Thời gian: 18’ - Mục tiêu: Nhận diện khởi ngữ câu Biết đặt câu có khởi ngữ Trang - Phương pháp: Thảo luận nhóm, chơi trò chơi - Kĩ thuật: Các mảnh ghép * HD luyện tập: - GV chia lớp thành nhóm lớn, nhóm làm tập ( HS nhóm thảo luận theo bàn) - Gọi đại diện trình bày - Cho nhóm nhận xét chéo - GV nhận xét, bổ sung II.Luyện tập: - Thảo luận nhóm + N1: BT + N2: BT2 - Đại diện trình bày -Nhận xét chéo - Nghe, ghi chép II.Luyện tập: Bài tập Xác định khởi ngữ: a Điều b Đối với c.Một d.Làm khí tượng e Đối với cháu Bài tập Viết lại câu sau cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ a.Anh làm cẩn thận =>Làm bài, anh cẩn thận b.Tôi hiểu chưa giải =>Hiểu tơi hiểu giải tơi chưa - Tham gia trò giải Bài tập3 ( Bài tập bổ sung) chơi Đặt câu - GV chia lớp thành đội chơi, Đặt câu có khởi ngữ cho HS thi tiếp sức: Đặt câu có =>Những lực HS cần phát triển: giải sử dụng khởi ngữ ( 4’) vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ; sáng tạo, giao tiếp tiếng Việt *HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG -Thời gian: 3’ - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học giải tập, tình thực tiễn Phương pháp tích cực: Hoạt động cặp đôi Kĩ thuật: động não, 321 + Giao nhiệm vụ: + Thực Đặt đoạn hội thoại ngắn có sử dụng ? Đặt đoạn hội thoại ngắn nhiệm vụ khởi ngữa Chỉ rõ khởi ngữ dùng có sử dụng khởi ngữa Chỉ rõ + Báo cáo kết khởi ngữ dùng thực nhiệm + Yêu cầu HS báo cáo kết vụ: chia sẻ + GV nhận xét, đánh giá -Lưu sản phẩm + GV nhận xét, đánh giá *HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Thời gian: (Có thể làm nhà) - Mục tiêu: Mở rộng kiến thức học, phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo HS - Phương pháp tích cực: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động với cộng đồng Kĩ thuật: động não + Giao nhiệm vụ: + Thực - Tìm câu có thành phần khởi ngữ - Tìm câu có thành phần khởi nhiệm vụ: làm văn học ngữ văn học việc cá nhân, chia + Khuyến khích HS chia sẻ sẻ với người thân, trước lớp bạn bè… + GV nhận xét, đánh giá + B/c kết thực nhiệm vụ: chia sẻ, lưu sp Trang Bước Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà (2’) - Hoàn thiện tập, nắm vững nội dung đơn vị kiến thức học - Chuẩn bị bài: “Phép phân tích tổng hợp” ( Đọc trước bài, dự kiến trả lời câu hỏi) Ngày soạn: Ngày 04/01/2019 Dạy Tiết Lớp TIẾT 94 - PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I.Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Nắm đặc điểm phép lập luận phân tích tổng hợp Sự khác hai phép lập luận phân tích tổng hợp - Thấy tác dụng hai phép lập luận phân tích tổng hợp văn nghị luận Kĩ năng: - Nhận diện phép phân tích lập luận tổng hợp - Vận dụng hai phép lập luận tạo lập đọc - hiểu văn nghị luận Thái độ: - Có ý thức sử dụng phép lập luận phân tích tổng hợp vào giao tiếp cách có hiệu II Trọng tâm: Kiến thức: - Đặc điểm phép lập luận phân tích tổng hợp Sự khác hai phép lập luận phân tích tổng hợp - Tác dụng hai phép lập luận phân tích tổng hợp văn nghị luận Kĩ năng: - Nhận diện vận dụng hai phép lập luận tạo lập đọc - hiểu văn nghị luận Thái độ: - Có ý thức sử dụng phép lập luận phân tích tổng hợp vào giao tiếp cách có hiệu Những lực cụ thể HS cần phát triển: * Năng lực chung: - Nhóm lực làm chủ phát triển thân: tự học, giải vấn đề, tư - Nhóm lực quan hệ xã hội: giao tiếp, hợp tác - Nhóm lực cơng cụ: sử dụng ngơn ngữ *Nhóm lực chuyên biệt: sáng tạo, giao tiếp tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ III Chuẩn bị 1.Thầy: + Ý tưởng thiết kế hoạt động: Qua phân tích VD, HS nắm đặc điểm phép lập luận phân tích tổng hợp.Sự khác hai phép lập luận phân tích tổng hợp Tác dụng hai phép lập luận phân tích tổng hợp văn nghị luận + Nội dung hoạt động: Tìm hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp, luyện tập +Phương pháp tổ chức dạy học: hoạt động nhóm, hoạt động cặp đơi, cá nhân… 2.Trò: Đọc trước bài, dự kiến trả lời câu hỏi, tập, sản phẩm; phiếu học tập IV Tổ chức dạy học Bước Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Bước 2.Kiểm tra cũ - Kiểm tra chuẩn bị HS Trang Bước Tổ chức dạy học mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KTKN cần đạt, lực cần phát triển *HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Thời gian: 5’ Mục tiêu: HS nhận thức nhiệm vụ trọng tâm tiết học, có hứng thú tiếp thu Phương pháp tích cực: Nêu vấn đề Kĩ thuật: động não, tia chớp + Giao nhiệm vụ: + Thực nhiệm - HS nhận thức nhiệm vụ trọng tâm HS thảo luận nhóm theo bàn: vụ tiết học Bằng vốn hiểu biết em - Học sinh có hứng thú tiếp thu trình bày cách hiểu phép phân tích tổng hợp nói , viết + Đại diện nhóm + Yêu cầu HS báo cáo kết ( chia sẻ trước lớp; HS chưa trả lời đugs nhận xét, phản biện chưa đầy đủ) - Lắng nghe + GV nhận xét, dẫn dắt, giới thiệu HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Thời gian:15’ - Mục tiêu: Nắm đặc điểm phép lập luận phân tích tổng hợp Sự khác hai phép lập luận phân tích tổng hợp Tác dụng hai phép lập luận phân tích tổng hợp văn nghị luận - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Động não, 321, XYZ * HD tìm hiểu phép lập luận I.Tìm hiểu phép lập I.Tìm hiểu phép lập luận phân tích tổng phân tích tổng hợp: luận phân tích hợp - Cho HS đọc văn “Trang tổng hợp phục” SGK ? - Đọc văn sgk * Tìm hiểu văn bản: "Trang phục" * HD tìm hiểu phép phân tích: + Giao nhiệm vụ: Phép phân tích HS thảo luận nhóm theo bàn: - Vấn đề: Văn hóa trang phục, vấn đề ? Bài văn trình bày vấn đề + Thực nhiệm qui tắc ngầm văn hóa buộc người ? vụ: làm việc cá nhân phải tuân theo ? Tác giả làm sáng vấn đề thảo luận, thống - Tác giả làm sáng tỏ vấn đề luận luận điểm nào? Ở nhóm điểm: luận điểm tác giả lại làm (1)Ăn mặc phải chỉnh tề: “Có lẽ khơng ai… sáng rõ dẫn chứng người.” nào? (2) Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh + Yêu cầu HS báo cáo kết quả, riêng, chung: nhận xét chéo + Cơ gái hang sâu… + Anh niên tát nước… - GV nhận xét, chốt kiến thức + Đại diện nhóm + Đi đám cưới không ai… ? Vậy việc lập luận chia sẻ trước lớp; + Đi đám ma không ai… phép phân tích qua em hiểu nhận xét, phản biện (3)Ăn mặc phải phù hợp với đạo đức: Trang 10 Đi đường 1943 Nhớ rừng (thi 1943 nhân Việt Nam) Ông đồ (thi nhân 1943 Việt Nam) Cảnh khuya 1948 Rằm tháng giêng 1948 Đồng chí 1948 Lượm 1949 Đêm khơng ngủ Bác 1951 Đồn đánh cá Con cò thuyền 1958 Bếp lửa 1963 Mưa 1967 Tiếng gà trưa 1968 1962 Bài thơ tiểu 1969 đội xe khơng kính Khúc hát ru 1971 em bé lớn lưng mẹ Viếng Lăng Bác 1976 Ánh trăng 1978 Mùa xuân nho 1980 nhỏ Hồ Chí Nỗi gian khổ bị giải vẻ đẹp thiên nhiên Minh đường Lời thơ giản dị mà sâu sắc Thế Lữ Mượn lời hổ bị nhốt để diễn tả nỗi chán ghét thực tầm thường, khao khát tự mãnh liệt Chất lãng mạn tràn đầy cảm xúc thơ Vũ Đình Thương cảm với ơng đồ với lớp người "đang tàn tạ" Liên lời thơ giản dị mà sâu sắc, gợi cảm Hồ Chí Cảnh đẹp thiên nhiên, nỗi lo vận nước Hình ảnh thơ Minh sinh động, cách so sánh độc đáo Hồ Chí Cảnh đẹp đêm rằm tháng giêng Việt Bắc, Minh sống chiến đấu Bác, niềm tin yêu sống Bút pháp cổ điển đại Chính Tình đồng chí tạo nên sức mạnh đồn kết, u Hữu thương, chiến đấu Lời thơ giản dị, hình ảnh chân thực Tố Hữu Vẻ đẹp hồn nhiên Lượm việc tham gia chiến đấu giải phóng quê hương Sự hi sinh anh dũng Lượm, Thơ tự kết hợp trữ tình Minh Huệ Hình ảnh Bác Hồ khơng ngủ, lo cho đội nhân dân Niềm vui người đội viên đêm không ngủ Bác Lời thơ giản dị, sâu sắc Huy Cận Cảnh đẹp thiên nhiên niềm vui người lao động biển Bài thơ giàu hình ảnh sáng tạo Chế Lan Ca ngợi tình cảm mẹ ý nghĩa lời ru Viên sống người Vận dụng sáng tạo ca dao, nhiều câu thơ đúc kết suy ngẫm sâu sắc Bằng Việt Những kỷ niệm tuổi thơ người bà, bếp lửa nỗi nhớ quê hương da diết Hình ảnh thơ chân thực giàu sức biểu cảm Trần Đăng Cảnh vật thiên nhiên mưa rào làng quê Khoa Việt Nam Thể thơ tự do, nhịp nhàng, mạnh, óc quan sát tinh tế, ngơn ngữ phóng khống Qn Những kỷ niệm người lính đường trận Quỳnh sức mạnh chiến thắng kẻ thù Cách sử dụng điệp ngữ "tiếng gà trưa" ngôn ngữ tự nhiên Phạm Tiến Những kỷ niện người lính đường trận Duật sức mạnh chiến thắng kẻ thù Cách sử dụng điệp ngữ tự nhiên Nguyễn Tình yêu gắn với tình yêu quê hương đất nước Khoa tinh thần chiến đấu người mẹ Tà - Ôi Giọng Điềm thơ ngào, trìu mến, giàu nhạc tính Viễn Tình cảm nhớ thương, kính yêu, tự hào Bác Lời Phương thơ tha thiết, ân tình, giàu nhạc tính Nguyễn Nhắc nhở năm tháng gian lao người Duy lính, nhắc nhở thái độ sống uống nước nhớ nguồn Giọng thơ tâm tình, tự nhiên, hình ảnh giàu sức biểu cảm Thanh Hải Tình u gắn bó với mùa xuân, với thiên nhiên Tự nguyện làm mùa xuân nhỏ dâng hiến cho đời Trang 336 Nghị luận Kịch Nói với (thơ 1945Việt Nam) 1984 Y Phương Sang thu 1948 Hữu Thỉnh Thuế máu (trích 1925 án chế độ thực dân Pháp) Tiếng nói văn 1948 nghệ Nguyễn Ái Quốc Tinh thần yêu 1951 nước nhân dân ta Hồ Chí Minh Sự giàu đẹp 1967 tiếng Việt Đặng Thai Mai Đức tính giản dị 1970 Bác Hồ Phạm Văn Đồng Phong cách Hồ 1990 Chí Minh Lê Trà ý nghĩa chương Hồi Thanh văn NXB 1998 Nguyễn Đình Thi Anh Chuẩn bị hành 2001 trang vào kỷ Bắc Sơn 1946 Vũ Khoan Tôi Lưu Quang Vũ NXB sân khấu 1994 Nguyễn Huy Tưởng Thể thơ chữ quen thuộc, ngơn ngữ giàu sức truyền cảm Tình cảm gia đình ấm cúng, truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hương, dân tộc Từ ngữ, hình ảnh giầu sức gợi cảm Sự chuyển biến nhẹ nhàng từ hạ sang thu qua cảm nhận tinh tế, qua hình ảnh giàu sức biểu cảm Tố cáo thực dân biến người nghèo nước thuộc địa thành vật hi sinh cho chiến tranh tàn khốc Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực Văn nghệ sợi dây đồng cảm kỳ diệu Văn nghệ giúp người sống phong phú tự hoàn thiện nhân cách Bài văn có lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh cảm xúc Khẳng định, ca ngợi tinh thần yêu nước nhân dân ta Lập luận chặt chẽ, giọng văn tha thiết, sôi thuyết phục Tự hào giàu đẹp tiếng Việt nhiều phương diện, biểu sức sống dân tộc Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục cao Giản dị đức tính bật Bác Hồ đời sống, viết Nhưng có hài hoà với đời sống tinh thần phong phú, cao đẹp Lời văn tha thiết, có sức thuyết phục Sự kết hợp hài hồ truyền thống văn hố dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loịa, cao giản dị Đó phong cách Hồ Chí Minh Nguồn gốc văn chương vị tha, văn chương hình ảnh sống phong phú Lối văn nghị luận chặt chẽ, có sức thuyết phục Chỗ mạnh chỗ yếu tuổi trẻ Việt Nam Những yêu cầu khắc phục yếu để bước vào kỷ Lời văn hùng hồn thuyết phục Phản ánh mâu thuẫn cách mạng kẻ thù chung cách mạng Thể diễn biến nội tâm nhân vật Thơm Nghệ thuật thể tình mâu thuẫn Quá trình đấu tranh người dám nghĩ, dám làm, có trí tuệ lĩnh để phá bỏ cách nghĩ lề lối làm việc cũ ===================== * Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: CON CÒ ( 5’) I.Mức độ cần đạt: - Hiểu cảm nhận giá trị nghệ thuật độc đáo, nội dung sâu sắc văn Trang 337 II Trọng tâm: Kiến thức: - Vẻ đẹp ý nghĩa hình tượng cò thơ phát triển từ câu hát ru xưa để ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng lời hát ru ngào - Tác dụng việc vận dụng ca dao cách sáng tạo thơ Kĩ năng: - Tự nghiên cứu, đọc – hiểu văn thơ trữ tình - Cảm thụ hình tượng thơ sáng tạo liên tưởng, tưởng tượng II - Chuẩn bị - Chuẩn bị thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án - Chuẩn bị trò: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi/sgk III Hướng dẫn đọc thêm: - Yêu cầu HS nhà tự đọc, nghiên cứu sgk, tài liệu tham khảo để nắm nét tác giả, nội dung, nghệ thuật văn bản: * Về tác giả: - Chế Lan Viên (1920-1989) - Tên Phan Ngọc Hoan, quê Quảng Trị, lớn lên Bình Định Là nhà thơ xuất sắc thơ đại Việt Nam Trước cách mạng tháng Tám, nhà thơ tiếng phong trào thơ qua tập thơ “Điêu tàn” (1937) - Phong cách nghệ thuật rõ nét độc đáo: suy tưởng, triết lí, đậm chất trí tuệ tính đại Trong chất suy tưởng, triết lí nét độc đáo thơ Chế Lan Viên thể qua chủ đề Tố Quốc, nhân dân Cách mạng * Về nội dung thơ: -Bài thơ ca ngợi tình mẹ Khẳng định ý nghĩa lời ru - Bài thơ lời hát ru chia thành khúc Nội dung khác ru là: + Đoạn 1: Hình ảnh cò qua lời ru tuổi ấu thơ - Giọng thơ thiết tha, êm ái, vận dụng ca dao cách sáng tạo - Hình ảnh cò đến với tâm hồn ấu thơ cách vô thức, nuôi dưỡng tâm hồn bé âm điệu dịu dàng, ngân nga tình mẹ - Bằng câu cảm thán, biện pháp nhân hóa, so sánh, nhịp 2/2… tác giả làm cho ý thơ thêm sâu sắc => Khẳng định sống yên bình, che chở vòng tay yêu thương mẹ qua âm điệu ngào lời ru + Đoạn 2: Hình ảnh cò suốt chặng đường đời - Cánh cò trở thành bạn đồng hành người suốt đường đời từ ấu thơ đến trưởng thành - Hình ảnh cò có ý nghĩa biểu tượng lòng mẹ, dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng bền bỉ người mẹ: Từ giấc ngủ nôi đến tuổi đến trường, lúc trưởng thành + Đoạn 3: Suy ngẫm tác giả - Con cò biểu tượng cho lòng mẹ lúc bên - Sự suy tưởng thành quy luật mang ý nghĩa triết lí bền chặt vĩnh tình mẹ.(Tình yêu mẹ dành cho bất tử) * Về nghệ thuật thơ: - Thể thơ tự đ bộc lộ cảm xúc cách linh hoạt nhiều chỗ lặp lại đ gợi âm điệu lời ru Giọng thơ êm ái, đặn nhẹ nhàng mà thấm thía - Sáng tạo hình ảnh quen thuộc cụ thể đầy ý nghĩa biểu tượng chất chứa giá trị biểu * HDVN: 2’ - Học thuộc thơ, nắm vững giá trị nội dung, nghệ thuật - chuẩn bị bài: Nghị luận thơ (đoạn thơ) Trang 338 Ngày soạn: 26.3.2013 Ngày dạy: 3.2013 Lớp: 9A Tiết 150: KIỂM TRA VĂN ( PHẦN TRUYỆN) I.Mức độ cần đạt: - Học sinh nắm vững tác phẩm, đoạn trích truyện đại họctrong chương trình ngữ văn 9, làm tốt kiểm tra lớp Có kĩ cảm thụ tác phẩm truyện đoạn trích II Trọng tâm: Kiến thức: - Kiến thức thể loại, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm - Tư tưởng chủ đề tác phẩm thơ đại Kĩ năng: - Rèn kĩ khái quát hoá kiến thức, kĩ nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích Thái độ: - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, tinh thần cống hiến, hi sinh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Trung thực, tự giác, kiểm tra III Chuẩn bị: - Giáo viên: Ra đề, biểu điểm, đáp án - Học sinh: Ôn tập kiến thức phần truyện đại IV Tổ chức dạy học: * Hoạt động 1: Phát đề Đề bài: I Trắc nghiệm ( điểm) Ghi lại chữ trước câu trả lời mà em cho Câu Nhân vật Nhĩ Truyện ngắn “Bến quê” loại nhân vật ? A Nhân vật hình tượng B Nhân vật tư tưởng C Cả hai ý A B Câu Nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn “Bến quê” ? A Tác giả tập trung miêu tả giới nội tâm nhân vật tạo điểm nhìn phù hợp để miêu tả Trang 339 B Nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế, nhiều hình ảnh giàu tính biểu tượng, cách xây dựng tình huống, trần thuật theo dòng tâm trạng nhân vật C Tạo tình nghịch lí, khắc hoạ nhân vật tài tình, cách dẫn truyện tự nhiên hấp dẫn, câu văn giản dị mà đậm đà, mang thở đời sống D Miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng nhân vật truyện Nội dung truyện đọng, sâu sắc Câu 3.Ý thông điệp phù hợp mà truyện “ Bến quê” gửi đến người đọc ? A Trước xa quê, biết sống gần với quê hương B Q hương, gia đình ln nơi nương tựa ngày cuối đời C.Hãy trân trọng vẻ đẹp, giá trị bình dị gần gũi sống quê hương D Con người ta đường đời thật khó tránh vòng chùng chình Câu Thời kì nào, Nguyễn Minh Châu nghĩ viết nhiều đời thường số phận phẩm cách người phức tạp xã hội đổi ? A Trước 1954 B Từ 1954 - 1975 C Từ 1972 - 1975 D Sau 1980 Câu Nối A với B cho phù hợp : A Hình ảnh mang tính biểu tượng B Biểu tượng a) Bức tranh thiên nhiên: Bãi sơng màu vàng Biểu tượng cho tình q thân thương, trĩu nặng thau xen màu xanh non, thuyền, cánh buồm, người dân ven sông b)Người vợ (Liên), lũ trẻ, cụ giáo Khuyến… Biểu tượng cho sống Nhĩ vào ngày cuối c) Những hoa lăng cuối mùa, bờ đất Biểu tượng cho khát khao lời thức lở dốc đứng bờ bên này, tảng đất đổ tỉnh Nhĩ: người dứt khỏi vòng ồ… vèo, chùng chình mà sa vào đường đời… d) Con trai Nhĩ sa vào đám người Biểu tượng cho vẻ đẹp giản dị, gần gũi chơi phá cờ hè phố bền vững quê hương e) Nhĩ giơ cánh tay gầy guộc phía ngồi cửa Gợi điều mà Nhĩ gọi vòng vèo, chùng sổ khốt khốt… chình sống a b -c d e -II Tự luận ( đ’) Câu 1( đ’): Nêu tình truyện truyện ngắn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu? Câu ( đ’): Trình bày cảm nhận em nhân vật Phương Định truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê * Hoạt động 2: Học sinh làm - Yêu cầu HS làm tự giác, nghiêm túc * Hoạt động 3: Thu - Giáo viên thu Nhận xét kiểm tra * Hoạt động : HDVN - Soạn bài: Con chó Bấc *Ma trận đề: Cấp độ tư Nội dung NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU TN TL TN TL VẬN DỤNG VẬN DỤNG TỔNG THẤP CAO TN TL TN TL Trang 340 Bến quê 0,5đ' Những xa xôi Cộng số câu Tổngsố điểm 1đ' # Biểu điểm: I.Trắc nghiệm ( 3đ’) Câu 1(0,25đ’) Đáp án B Câu5(1đ’) a -4 b-1 c- 1,5đ' 2đ' 1 8đ 1đ' 2(0,25đ’) B d-5 8đ 3(0,25đ’) C 8đ câu 10 đ' 4(0,25đ’) D e-3 II Tự luận (8đ) - Biết làm dạng nghị luận nhân vật văn học (trong đoạn trích truyện) - Bài làm cần thể đặc điểm sau nhân vật Phương Định: + Đây cô gái Hà Nội trẻ trung yêu đời Phương Định thích ngắm gương, người có ý thức nhan sắc Cơ có hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Đôi mắt màu nâu, dài dài, hay nheo nheo chói nắng + Phương Định nhân vật đầy nữ tính.Cơ đẹp khơng kiêu căng mà có thơng cảm, hồ nhập Cơ thích hát dân ca quan họ Bắc Ninh, dân ca ý, đặc biệt hát Ca- chiu-sa Cơ có tài bịa lời cho hát Những hát đời, tình yêu sống cất lên chiến tranh ác liệt tôn thêm vẻ đẹp cô niên xung phong có niềm tin vào chiến tranh nghĩa dân tộc - Phương Định cô gái dũng cảm Hành động phá bom cô đồng đội góp phần thơng mạch giao thơng Cảnh phá bom vừa hồi hộp, vừa căng thẳng, cho người đọc hình dung chiến tranh tàn khốc cô bình tĩnh ngày phải phá bom ba lần, chuyện thường tình Có lúc Phương Định nghĩ đến "chết" chết mờ nhạt, khơng cụ thể Còn liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? - Phương Định cô gái dễ thương, hay xúc động Chứng kiến cảnh trận mưa đá cô nhớ Hà Nội, nhớ mẹ, nhớ cửa sổ, nhớ sao, nhớ quảng trường lung linh Những hồi niệm; kí ức dội lên sâu thẳm chứng tỏ nhạy cảm tâm hồn cô gái Hà Nội mơ mộng, lãng mạn => Là cô gái thật đáng yêu, đáng cảm phục ====================== TIẾT 163,164: TÔI VÀ CHÚNG TA I.Mức độ cần đạt: - Thấy đấu tranh gay gắt người có tư tưởng đổi mới, tiến với kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu - Nắm vững kiến thức thể loại kịch II Trọng tâm: Kiến thức: - Tính cách nhân vật tiêu biểu (Hồng Việt, Nguyễn Chính) đấu tranh gay gắt cũ, tư tưởng tiến tư tưởng lạc hậu, bảo thủ - Nghệ thuật xây dựng tình huống, tạo mâu thuẫn kịch Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn kịch Thái độ: Giáo dục tinh thần mạnh dạn đổi mới, dám nghĩ dám làm quyền lợi tập thể Trang 341 III Chuẩn bị - Chuẩn bị thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án - Chuẩn bị trò: Đọc văn bản, soạn IV Tổ chức dạy học: Ổn định Kiểm tra - Thuộc ghi nhớ đoạn trích Bắc Sơn Nhận xét nghệ thuật xây dựng kịch tác giả Nguyễn Huy Tưởng Tổ chức dạy học mới: * Hoạt động 1: Tạo tâm - Thời gian: 1' - Mục tiêu: Thu hút ý HS vào - Phương pháp: Thuyết trình - Kĩ thuật : Động não * Giới thiệu vào bài: Ở tiết trước, học trích đoạn kịch Hơm nay, ta tìm hiểu tình huống, tính cách nhân vật qua kịch “tôi chúng ta” tác giả tiếng Lưu Quang Vũ Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ cần Ghi đạt Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt Ghi * Hoạt động 2: Tri giác - Thời gian: 8' - Mục tiêu: Rèn kĩ đọc, nắm nét tác giả, xuất xứ văn bản, hiểu từ khó - Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não * HD đọc tìm hiểu I Đọc – Chú thích I Đọc – Chú thích thích: - Dựa vào thích Tác giả ? Giới thiệu chung tác giả giới thiệu Lưu Quang Vũ? - Nhà thơ, nhà sáng tác kịch trưởng thành từ quân đội - Ông bắt đầu sáng tác thơ khoảng năm 60 kỷ 20, từ sau có nhiều bạn đọc yêu mến Đầu năm 80, từ thơ truyện ngắn, ông chuyển hẳn sang lĩnh vực sân khấu - Đặc điểm kịch: đề cập đến thời nóng hổi sống đương thời -> xã hội đổi mạnh mẽ - LQV nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học, nghệ thuật năm 2000 ? Xuất xứ đoạn trích? Trang 342 - GV giới thiệu kịch, giới - Nêu xuất xứ đoạn thiệu bối cảnh thực đất trích Tác phẩm : nước sau 1975-1980 - Trích 'tuyển tập kịch" - Ra đời năm 1984, bối cảnh xã hội chuyển - Hướng dẫn HS đọc phân vai mạnh mẽ sang thời kỳ ? Xác định nhân vật chính, xây dựng phát triển đất nước phụ? Đọc phân vai Gồm cảnh - Đoạn trích học thuộc cảnh - Yêu cầu HS tóm tắt: Đọc, tóm tắt Nghe Tại họp, giám đốc xí nghiệp Hồng Việt cho - HS xác định công bố "Kế hoạch mở rộng sản nhân vật chính, phụ xuất phương án làm ăn Đọc xí nghiệp Kế hoạch bị số người có - Tóm tắt Phó giám đốc Nguyễn Chính phản đối, lại - Suy nghĩ trả lời công nhân kỹ sư ủng hộ" * Hoạt động 3: Phân tích, cắt nghĩa: - Thời gian: 25' - Mục tiêu: Thấy tính cách nhân vật tiêu biểu (Hoàng Việt, Nguyễn Chính) đấu tranh gay gắt cũ, tư tưởng tiến tư tưởng lạc hậu, bảo thủ Nắm nghệ thuật xây dựng tình huống, tạo mâu thuẫn kịch - Phương pháp: vấn đáp, giảng bình, thảo luận nhóm nhỏ - Kĩ thuật: Động não, khăn trải bàn * HD đọc – hiểu văn bản: II Đọc – hiểu văn II Đọc – hiểu văn bản Tìm hiểu khái quát: ? Nêu đại ý đoạn trích? - Suy nghĩ trả lời * Đại ý: Cuộc đối thoại gay gắt công khai tuyến nhân vật diễn phòng làm việc Giám đốc Hồng Việt ? Cách tổ chức cảnh * Tình kịch kịch có giống khác so mâu thuẫn với hồi bốn kịch Bắc Sơn? - Tình trạng ngưng trệ sản xuất - u cầu HS thảo luận nhóm, xí nghiệp đòi hỏi có cách giải trình bày táo bạo - >Giám đốc *GV bổ sung: - Thảo luận nhóm Hoàng Quốc Việt (mới nhận + Giống: theo bàn, trả lời thức năm) định công - Tổ chức việc theo xung đột bố kế hoạch sản xuất mở rộng - Chủ yếu dùng ngôn ngữ trực - Nghe phương án làm ăn tiếp nhân vật qua đối thoại - Có nghĩa anh Hồng Việt - Để tính cách bộc lộ xung với kĩ sư Lê Sơn - công khai đột quanh hành động nói "tuyên chiến" với chế quản lý phương thức tổ chức lỗi thời + Khác: mà Nguyễn Chính Trương - Khơng cấu trúc theo lớp mà tiêu biểu cấu trúc theo cảnh - Xung đột (mâu thuẫn) Trang 343 - Lượng nhân vật nhiều không đổi, diện trực tiếp GV giới thiệu khung cảnh Nghe trước xí nghiệp Thắng Lợi để HS hiểu tình kịch cảnh - Phát trả lời ? Trong kịch có tuyến nhân vật, tuyến nhân vật đó? Mỗi tuyến đại diện cho tư tưởng GV: Chỉ rõ mâu thuẫn tuyến mặt mối quan hệ công việc điều hành tổ chức sản xuất quản lý xí nghiệp? ? Đọc cảnh kịch ấn tượng - Tự bộc lộ em nhân vật nào? ? Theo em Hoàng Việt người - Suy nghĩ trả lời như nào? - GV gợi ý: qua lời nói, cử nhân vật để thấy thái độ, tính cách - Suy nghĩ trả lời ? Nhận xét em kĩ sư Lê Sơn? ? Phó giám đốc Chính người - Suy nghĩ trả lời nào? ? Thực tế chưa thử - Suy nghĩ trả lời thách chấp nhận khơng? ? Dự đốn kết quả, cảm nhận em? GV bình: phù hợp với yêu cầu thực tế đời sống, thúc đẩy lên xã hội Họ không đơn độc mà ủng hộ tuyến Hoàng Việt (giám đốc) Sơn (kĩ sư) Tư tưởng tiên tiến dám nghĩ, dám làm Phòng tổ chức lao động, tài vụ (biên chế, tiền lương) quản đốc phân xưởng (hiệu tổ chức) Bảo thủ, máy móc Mở rộng quy mơ sản xuất phải có nhiều đổi thay mạnh mẽ, đồng 2.Tìm hiểu chi tiết: 2.1Những nhân vật tiêu biểu a/ Giám đốc Hoàng Việt + Người lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm cao, động, dám nghĩ dám làm + Thẳng thắn, trung thực kiên đấu tranh với niềm tin vào chân lý b/ Kỹ sư Lê Sơn +Có lực, trình độ chun mơn giỏi, gắn bó nhiều năm xí nghiệp + Sẵn sàng Hoàng Việt cải tiến toàn diện hoạt động xí nghiệp c/ Phó giám đốc Chính + Máy móc, bảo thủ, gian ngoan, nhiều mánh khoé + Vin vào chế nguyên tắc chống lại đổi mới, khéo luồn lọt, xu nịnh d/ Quản đốc phân xưởng Trương 2.2 Ý nghĩa mâu thuẫn kịch cách kết thúc tình - Cuộc đấu tranh phái: đổi bảo thủ => Phản ánh tính tất yếu gay gắt tình xung đột kịch nêu lên vấn đề nóng bỏng thực tế đời sống sinh Trang 344 số đông xã hội động - Cuộc đấu tranh gay go thắng * Hoạt động 4: Đánh giá, khái quát: - Thời gian:4' - Mục tiêu: Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật văn - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Động não * HD tổng kết: III.Tổng kết III Tổng kết ? Khái quát giá trị nội dung - Khái quát trả - Nghệ thuật: Kịch với nhân vật tính nghệ thuật đoạn trích? lời cách rõ nét - Nội dung: vấn đề đổi sản xuất * Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố: - Thời gian:5' - Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu cảm nhận văn - Phương pháp: Vấn đáp, bình - Kĩ thuật: Động não * HD luyện tập, củng cố: IV Luyện tập: IV Luyện tập: - Yêu cầu HS trình bày cảm - Suy nghĩ, trình bày Bài tập: Suy nghĩ em nhận: cảm nhận vấn đề đặt ? Suy nghĩ em vấn đề kịch? đặt kịch? * HDVN: 2’ - Học thuộc ghi nhớ, nắm nội dung đoạn trích - Chuẩn bị bài: Tổng kết Tập làm văn Tiết 153,154 : Lớp dạy 9A Ngày soạn 3.4.2015 Cho HS thảo luận nhóm ƠN TẬP VỀ TRUYỆN Ngày dạy Tiến độ thực chương trình Nhanh Đúng Chậm 10,11.4.2015 x Lí Trang 345 I.Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Nắm vững kiến thức đặc trưng thể loại qua yếu tố nhân vật, việc, cốt truyện, nội dung tác phẩm truyện đại Việt Nam học, đặc điểm bật tác phẩm truyện học Kĩ năng: - Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức tác phẩm truyện đại Việt Nam 3.Thái độ: - Qua tác phẩm truyện, giáo dục lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo, ý thức tự nguyện cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước II Trọng tâm: Kiến thức: - Những nội dung tác phẩm truyện đại Việt nam học - Những đặc điểm bật tác phẩm truyện học Kĩ năng: - Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức tác phẩm truyện đại Việt Nam 3.Thái độ: - Qua tác phẩm truyện, giáo dục lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo, ý thức tự nguyện cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước III Chuẩn bị +Thầy:- Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án -Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình + Trò: Làm đề cương ơn tập theo gợi ý SGK IV Tổ chức dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: 2’ - Kiểm tra chuẩn bị HS Tổ chức dạy học mới: Hoạt động thầy Hoạt động Chuẩn KTKN cần đạt, lực cần trò phát triển * Hoạt động 1: Tạo tâm - Thời gian: 1' - Mục tiêu: Thu hút ý HS vào - Phương pháp: Thuyết trình - Kĩ thuật: Động não Giới thiệu bài: Trong chương trình ngữ văn 9, em học - Lắng nghe, suy - Học sinh có hứng thú tiếp thu mới, số tác phẩm (truyện ngắn trích nghĩ xác định trọng tâm đoạn truyện dài) Việt Nam Đề tài nội dung đa dạng, mở chân dung sinh động đời sống người Việt Nam Hôm nay, thực ôn tập tác phẩm truyện học * Hoạt động 2,3,4: Tri giác - Phân tích, cắt nghĩa- Đánh giá, khái quát: - Thời gian: 20’ - Mục tiêu: Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức tác phẩm truyện đại Việt Nam Nắm vững Trang 346 nội dung tác phẩm truyện đại Việt Nam học - Phương pháp: Lập bảng , vấn đáp - Kĩ thuật: Động não * HD lập bảng ôn tập thống kê tác I Lập bảng ôn I Lập bảng thống kê tác phẩm truyện đại: tập thống kê phẩm truyện đại Giáo viên yêu cầu HS dựa vào đề cương - Trình bày đề chuẩn bị nhà, trình bày kiến thức cương chuẩn truyện bị - Giáo viên nhận xét, chữa Bảng thống kê tác phẩm truyện đại TT Tác Tác giả Năm Thể loại Tóm tắt nội dung phẩm ST Làng Kim Lân 1948 Truyện Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ ơng ngắn Hai nơi tản cư nghe tin đồn làng theo giặc, truyện thể tình yêu làng quê sâu sắc thống với long yêu nước tinh thần kháng chiến nhiều nông dân Lặng lẽ Nguyễn 1970 Truyện Cuộc gặp gỡ tình cờ ơng hoạ sĩ, Sa Pa Thành ngắn cô kỹ sư trường với người Long niên làm việc núi cao Sa Pa Qua đó, ca ngợi người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến cho đất nước Chiếc Nguyễn 1966 Truyện Câu chuyện éo le cảm động hai lược Ngà Quang ngắn cha ông Sáu bé Thu lần Sáng ông thăm nhà Qua đó, truyện ca ngợi tình cha thắm thiết hoàn cảnh chiến tranh Bến quê Nguyễn Trong Truyện Qua cảm xúc suy ngẫm Minh tập ngắn nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời Châu "Bến giường bệnh, truyện thức tỉnh quê" người trân trọng giá trị vẻ 1985 đẹp bình dị, gần gũi sống, quê hương Những Lê Minh 1971 Truyện Cuộc sống, chiến đấu ba cô gái Khánh ngắn niên xung phong đỉnh cao xa xôi tuyến đường Trường Sơn năm chiến tranh chống Mĩ cứu nước Truyện làm bật tâm hồn sáng giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ hi sinh hồn nhiên, lạc quan họ * Hoạt động 5: Luyện tập: - Thời gian: 60’ - Mục tiêu: Hệ thống hố truyện theo tiến trình lịch sử văn học Biết trình bày cảm nhận chi tiết nghệ thuật tác phẩm truyện học Trang 347 - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, bình - Kĩ thuật:Động não, khăn trải bàn *HD ơn tập nét II.Nét II/ Nét nội dung tác phẩm truyện Việt nội dung tác nội dung tác Nam: phẩm truyện Việt phẩm Nam: - Suy nghĩ trả - Thời kỳ kháng chiến chống Pháp (Làng - Kim Lân) ? Các truyện lời - Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ: Chiếc lược ngà xếp theo thời kỳ lịch (Nguyễn Quang Sáng), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành sử nào? Em Long), Những xa xôi (Lê Minh Khuê) cho phù hợp? - Từ sau 1975: Bến quê (Nguyễn Minh Châu) * Hình ảnh đất nước người Việt Nam phản ánh: H: Các tác phẩm + Các tác phẩm phản ánh phần phản ánh điều gì? - Khái quát trả nét tiêu biểu đời sống xã hội người Việt lời Nam với tư tưởng, tình cảm họ nhiều thời kỳ lịch sử có nhiều biến cố lớn lao từ sau Cách mạng tháng 1945, chủ yếu kháng chiến chống Pháp chống Mỹ H: Hình ảnh hệ người Việt Nam yêu nước hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ miêu tả qua nhân vật nào? ? Phân tích hình ảnh người Việt Nam tiêu biểu thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước ? H: Em nêu nét bật tính cách phẩm chất nhân vật? - Hoạt động * Hình ảnh người Việt Nam yêu nước thuộc nhiều nhóm, trả lời hệ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ thể sinh động qua số nhân vật: Ông Hai (Làng), Người niên (Lặng lẽ Sa Pa), ba cô gái niên xung phong (Những xa xôi) VD:Truyện “ Những xa xôi” làm bật tâm hồn sáng, giàu mộng mơ, tinh thần dũng cảm - Phân tích theo sống chiến đấu đầy gian khổ, mát hi chuẩn bị sinh ngưng hồn nhiên lạc quan… nhà, thảo luận nhóm bổ sung - Suy nghgĩ trả VD: - Ơng Hai: Tình u làng thật đặc biệt, phải lời đặt tình cảm yêu nước tinh thần kháng chiến - Người niên truyện Lặng lẽ Sa Pa: u thích hiểu ý nghĩa cơng việc thầm lặng núi cao, có suy nghĩ tình cảm tốt đẹp sáng công việc người - Bé Thu: Tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, thắm thiết với người cha - Ơng Sáu: Tình cha sâu nặng, tha thiết hoàn cảnh éo le xa cách chiến tranh - Ba cô gái niên xung phong: Tinh thần dũng cảm không sợ hi sinh Khi làm nhiệm vụ nguy hiểm tình cảm sáng, hồn nhiên lạc quan hoàn cảnh chiến đấu đặc biệt (Hết tiết 153, chuyển Trang 348 tiết 154) * Yêu cầu HS phát biểu cảm nghĩ H: Nêu cảm nghĩ nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc? ( Gọi 4- HS) * HD khái quát nghệ thuật truyện: ? Những truyện có tình đặc sắc? Nêu tình truyện ? H: Các tác phẩm tường thuật theo kể nào? Những truyện có nhân vật kể chuyện trực tiếp xuất (Nhân vật xưng "Tôi") Cách tường thuật có ưu thế nào? III Phát biểu III Phát biểu cảm nghĩ cảm nghĩ - Tự bộc lộ IV Nghệ thuật truyện - Nêu tình truyện đặc sắc IV Nghệ thuật truyện * Tình truyện: VD: Chiếc lược ngà : cha gặp nhau… Bến quê: Nhĩ- người khắp nơi giới - cuối đời muốn đặt chân lên bãi bồi bên sông mà khơng thực được… Làng: Ơng Hai u làng -> nghe tin làng theo giặc… * Ngôi kể: - Về phương diện tường thuật: thứ (Nhân vật xưng "tơi") Nhưng có tác phẩm khơng xuất trực tiếp nhân vật kể truyện xưng "Tôi" mà truyện tường thuật chủ yếu theo - Suy nghĩ trả nhìn giọng điệu nhân vật, thường nhân lời vật - Ở kiểu thứ nhất: Nhân vật xưng "tơi" có truyện: Chiếc lược ngà, Những xa xôi - Ở kiểu thứ hai có truyện: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Bến quê - Tác dụng: Chiếc lược ngà: Câu truyện trở nên chân thực, gần gũi qua nhìn giọng điệu người chứng kiến câu chuyện - Làng: Khơng gian truyện mở rộng hơn, tính khái quát thực dường tăng cường Củng cố: 5’ - Qua truyện em hiểu đất nước người Việt Nam nước giới? HDVN: 2’ - Ôn lại truyện học Kể sáng tạo câu chuyện (Đổi kể, thêm phần kết mới, có yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận) - Chuẩn bị bài: Hợp đồng ( Đọc trước bài, trả lời câu hỏi) Trang 349 Trang 350 ... bị văn “Tiếng nói văn nghệ ( Đọc trước bài, trả lời câu hỏi Xác định rõ hệ thống luận điểm, luận văn bản) Trang 18 TUẦN 21 Ngày soạn: 05/01 /20 19 Ngày Dạy Tiết Lớp TIẾT 96 , 97 TIẾNG NÓI CỦA VĂN... phân tích vấn đề Bài tập 2( 12) -GV: Yêu cầu học sinh đọc - Nêu yêu cầu a Bản chất lối học đối phó : nội dung tập 2, 3 tập 2, 3 - Không xác định mục đích việc học - Chia lớp thành nhóm - Thảo luận... Hướng dẫn học sinh phân tích theo ba phần nêu -GV: Lưu ý học sinh: Văn nghệ gần giống với văn học nghệ thuật văn hoá nghệ thuật + Giao nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm (2 bàn): - Nhóm 1, 2, 3: Luận

Ngày đăng: 20/01/2020, 23:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w