Ôn tập ngữ văn lớp 9 học kì 2 phần truyện hiện đại Ôn tập ngữ văn lớp 9 học kì 2 phần truyện hiện đại Ôn tập ngữ văn lớp 9 học kì 2 phần truyện hiện đại Ôn tập ngữ văn lớp 9 học kì 2 phần truyện hiện đại Ôn tập ngữ văn lớp 9 học kì 2 phần truyện hiện đại Ôn tập ngữ văn lớp 9 học kì 2 phần truyện hiện đại Ôn tập ngữ văn lớp 9 học kì 2 phần truyện hiện đại Ôn tập ngữ văn lớp 9 học kì 2 phần truyện hiện đại Ôn tập ngữ văn lớp 9 học kì 2 phần truyện hiện đại Ôn tập ngữ văn lớp 9 học kì 2 phần truyện hiện đại Ôn tập ngữ văn lớp 9 học kì 2 phần truyện hiện đại Ôn tập ngữ văn lớp 9 học kì 2 phần truyện hiện đại Ôn tập ngữ văn lớp 9 học kì 2 phần truyện hiện đại Ôn tập ngữ văn lớp 9 học kì 2 phần truyện hiện đại Ôn tập ngữ văn lớp 9 học kì 2 phần truyện hiện đại Ôn tập ngữ văn lớp 9 học kì 2 phần truyện hiện đại Ôn tập ngữ văn lớp 9 học kì 2 phần truyện hiện đại Ôn tập ngữ văn lớp 9 học kì 2 phần truyện hiện đại Ôn tập ngữ văn lớp 9 học kì 2 phần truyện hiện đại Ôn tập ngữ văn lớp 9 học kì 2 phần truyện hiện đại Ôn tập ngữ văn lớp 9 học kì 2 phần truyện hiện đại Ôn tập ngữ văn lớp 9 học kì 2 phần truyện hiện đại Ôn tập ngữ văn lớp 9 học kì 2 phần truyện hiện đại Ôn tập ngữ văn lớp 9 học kì 2 phần truyện hiện đại Ôn tập ngữ văn lớp 9 học kì 2 phần truyện hiện đại Ôn tập ngữ văn lớp 9 học kì 2 phần truyện hiện đại Ôn tập ngữ văn lớp 9 học kì 2 phần truyện hiện đại Ôn tập ngữ văn lớp 9 học kì 2 phần truyện hiện đại
ÔN TẬP VĂN 9- KÌ II- truyện đại CHUYÊN ĐỀ: TRUYỆN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI ÔN TẬP VĂN BẢN: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI ( Lê Minh Khuê) I- KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả: - Lê Minh Khuê sinh năm 1940, quê huyện Tĩnh Gia- tỉnh Thanh Hóa Trong kháng chiến chống Mĩ Lê Minh Khuê gia nhập niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Lê Minh Khuê thuộc hệ nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Trước năm 1975, tác phẩm thường viết sống, chiến đấu tuổi trẻ đường Trường Sơn Sau năm 1975, tác phẩm Lê Minh Khuê bám sát chuyển biến đời sống xã hội người tinh thần đổi - Các tác phẩm chính: Cao điểm mùa hạ ( 1978), Đoàn kết ( 1980), Thiếu nữ mặc áo dài xanh (1984), Một chiều xa thành phố ( 1987) Em khơng q ( 1990), gió heo may ( 1998)… 2- Văn bản: a) Hoàn cảnh sáng tác: Truyện “Những xa xôi” tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê, viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ dân tộc diễn ác liệt ÔN TẬP VĂN 9- KÌ II- truyện đại b) Ngơi kể Truyện kể theo thứ nhất, người kể Phương Định, nhân vật tác phẩm Điều thuận lợi việc biểu giới tâm hồn, cảm xúc, suy nghĩ nhân vật phù hợp với nội dung tác phẩm, tăng tính chân thật cho câu chuyện d) Tóm tắt truyện - Truyện kể ba nữ niên xung phong: Thao, Nho Phương Định, họ làm thành tổ trinh sát mặt đường trọng điểm tuyến đường Trường Sơn - Nhiệm vụ họ quan sát dịch ném bom, đo khối lượng đất đá cần san lấp bom địch gây ra, đánh dấu vị trí bom chưa nổ phá bom - Họ hang chân cao điểm, tách xa đơn vị Cuộc sống gian khổ khó khăn họ có nét vui vẻ, hồn nhiên tuổi trẻ, mơ mộng, yêu thương, gắn bó tình đồng chí, đồng đội - Truyện miêu tả lần địch trút bom, cô gái phá bom Nhà văn tâp trung miêu tả nhân vật Phương Định, gái khơng hồn nhiên, trẻ trung, lãng mạn mà cịn dũng cảm, có tinh thần trách nhiệm cao công việc - Sau đợt phá bom căng thẳng, Nho bị thương, mưa đá bất ngờ đến làm dịu khốc liệt bom đạn cho họ thêm nghị lực, lĩnh để sống chiến đấu nơi ÔN TẬP VĂN 9- KÌ II- truyện đại c) Nghệ thuật nội dung: * Nghệ thuật: - Truyện kể theo thứ nhât - Cách kể tự nhiên, ngôn ngữ sinh động trẻ trung - Thành công nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sinh động - Lời kể linh hoạt, dùng nhiều câu văn ngắn, câu tỉnh lược, câu đặc biệt * Nội dung: Truyện xa xôi làm bật tâm hồn sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh hồn nhiên lạc quan cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Đó hình ảnh đẹp, tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ 3) Ý nghĩa - Truyện ngắn Những ngơi xa xơi ( Lê Minh Kh) có nhan đề Những nhan đề thật thơ mộng ý nghĩa Tác phẩm viết xa xôi cô gái tuổi lớn làm nhiệm vụ trinh sát mặt đường cao điểm ác liệt Trường Sơn Cuộc sống chiến đấu gian lao nguy hiểm không làm tắt niềm yêu đời, yêu sống - Nghĩa tả thực: Những xa xôi bầu trời đêm sâu thẳm hình ảnh thực mà gái thường ngắm nhìn đêm Họ gửi vào mộng mơ khao khát thời thiếu nữ - Nghĩa biểu tượng : Những xa xơi hình ảnh : Thao, Nho, Phương Định, … Họ sáng mặt trận Trướng Sơn xa xôi… Như vậy, nhan đề tác phẩm giúp người đọc cảm ÔN TẬP VĂN 9- KÌ II- truyện đại nhận đồng cảm chiến đấu Vẻ đẹp sáng, trẻ trung nữ niên xung phong Đây gọi nhan đề đầy tính nhân văn 4) Tóm tắt Ba nữ niên xung phong làm thành tổ trinh sát mặt đường địa điểm tuyến đường Trường Sơn Họ gồm có : hai gái trẻ Định Nho, tổ trưởng chị Thao lớn tuổi chút Nhiệm vụ họ quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp bom địch gây ra, đánh dấu vị trí trái bom chưa nổ phá bom Công việc họ nguy hiểm ln phải đối mặt với thần chết lần phá bom phải làm việc ban ngày bom đạn quân thù tuyến đường ác liệt Tuy vậy, họ lạc quan yêu đời, có niềm vui hồn nhiên tuổi trẻ, giây phút thản, mơ mộng đặc biệt họ gắn bó, u thương tình đồng đội, dù người cá tính Cái hang đá chân cao điểm « ngơi nhà » họ lưu giữ kỉ niệm đẹp ba cô gái mở đường tháng ngày gian khổ mà anh hùng kháng chiến chống Mĩ II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1.Nhân vật Phương Định: a) Nữ niên xung phong mang phẩm chất anh hùng: - Phương Định đảm nhiệm nhiệm vụ vô vất vả nguy hiểm: Cô thuộc tổ trinh sát mặt đường tuyến đường Trường Sơn; “Khi có bom nổ chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom” - Quả cảm, kiên cường giàu lòng yêu nước: Ba năm đảm nhiệm tuyến đường Trường Sơn, phải đảm ƠN TẬP VĂN 9- KÌ II- truyện đại nhận công việc mà làm lần quen, thấy căng thẳn đến mức “thần kinh căng chão” “tim đập bất chấp nhịp điệu” - Phẩm chất anh hùng Phương Định Lê Minh Khuê thử thách lần phá bom nổ chậm Cơ thể hiện: + Có tinh thần trách nhiệm, qn cơng việc: “Tơi có nghĩ tới chết Nhưng chết mờ nhạt, không cụ thể Cịn chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai?” + Bình tĩnh, tự tin chiến thắng nỗi sợ hãi mình: Khi đến gần bom, không cúi khom mà thẳng người thách thức + Dũng cảm, gan đối đầu với nguy hiểm: “Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt”, cô không bỏ Phương Định biểu tượng cho vẻ đẹp anh hùng, cảm, kiên cường hệ nữ niên xung phong thời chống Mĩ b) Một cô gái xinh đẹp, nhạy cảm, lãng mạn: -Những tưởng bom đạn, chiến tranh khiến cho tâm hồn, cảm xúc niên xung phong trở nên chai sạn, thô ráp Nhưng Phương Định lên mang nét đẹp trẻ trung đầy nữ tính + Cơ quan tâm tới hình thức bên ngồi: Ln chăm chút cho ngoại hình tự hào đơi mắt có nhình mà xa xăm ƠN TẬP VĂN 9- KÌ II- truyện đại + Cô tự tin tự hào nét riêng mình: Cái cổ cao kiêu hãnh đài hoa loa kèn tự đánh giá ngoại hình mình, thấy thân gái + Cơ thích làm dun đắm cảm xúc riêng tư: Thích ngắm gương làm điệu trước mặt anh đội - Cô hồn nhiên, yêu đời mang tâm hồn thơ mộng: + Trong khoảng thời gian khơng làm nhiệm vụ, thích hát để quên căng thẳng thêm yêu đời: Cứ thuộc nhịp điệu lại tự bịa lời hát để ngân nga + Hồn nhiên, vui thích cuống cuồng trước mưa đá bất ngờ rừng + Thả hồn kỉ niệm xa xôi: Cô nhớ nhà nhỏ bên quảng trường thành phố; khung cửa sổ, bầu trời Hà Nội,… Những kỉ niệm nuôi dưỡng, sưởi ấm tâm hồn cô chiến gian khổ khốc liệt Phương Định vào chiến trường ba năm, hàng ngày phải đối mặt với khó khăn gian khổ giữ gìn vẹn ngun giới tâm hồn Đó biểu sức sống mãnh liệt cô gái trẻ đất Hà Thành c) Gắn bó, yêu thương với tất đồng đội + Luôn quan tâm, lo lắng cho đồng đội: Khi đồng đội cao điểm, Phương Định hang để trực điện đài cô gắt với đội trưởng; sốt ruột chạy ƠN TẬP VĂN 9- KÌ II- truyện đại ngồi tí;… + u thương, chăm sóc chu đáo cho đồng đội đứa em nhà: Cơ bóc kẹo cho Nho ăn; Nho bị thương lo lắng, chăm sóc tận tình cho Nho cảm thấy đau đớn bị thương; muốn bế Nho tay + Cô thấu hiểu cảm xúc, tâm trạng chị Thao Nho bị thương, coi chị người chị gia đình Lê Minh Khuê xây dựng thành công nhân vật Phương Định, người thiếu nữ trẻ trung, mỏ mộng chiến tranh khốc liệt trsns đầy niềm tin yêu Cô xứng đáng trở thành biểu tượng nữ anh hùng văn xuôi chống Mĩ 2, Nhân vật chị Thao - Chị Thao tổ trưởng tổ trinh sát mặt đường Khi làm nhiệm vụ, chị tỏ người điềm tĩnh, đoán táo bạo +Trong khoảnh khắc người khác “thần kinh tăng chão, tim đập bất chấp nhịp điệu”nhưng chị bình tĩnh đến phát sợ :Khi phải băng lên cao điểm chị bóc bánh quy để ăn ngon lành + Trở từ trận chiến dội ấp điểm cao điểm, bình thản khơng + Trong hồn cảnh chị ln có mệnh lệnh đầy đốn: Khi có trận chiến, chị lệnh cho quân Phương Định lại hang để trực điện đài cịn chị nho lên mặt đường; Lúc Nho bị thương, dù lo lắng mặt tái, mắt mờ khơng có sống chị khơng khóc ->Chị Thao nhười bình tĩnh, cứng cỏi tổ trinh sát mặt đường ÔN TẬP VĂN 9- KÌ II- truyện đại - Bên ngồi cơng việc, chị cịn lên với tâm hồn nhạy cảm , đầy nữ tính giàu tình cảm + Một tâm hồn lãng mạn yêu ca hát: chị hay hát giọng chị chua sai nhạc ;Chị có ba sổ dày để chép hát + Như bao cô gái khác cô thích làm đẹp : Lơng mày chị tỉa nhỏ tăm ; Áo lót chị thêu màu + Chị thao có nỗi sợ hãi nữ tính: xợ máu sợ vắt + Chị lo lắng quan tâm cho người đồng đội kín đáo: Nho bị thương mặt tái nhợt, mắt mờ trắng khơng cịn sống chị cuống qt bên Nho ->Qua vẻ đẹp đầy nữ tính tạo nên chiều sâu cho nhân vật đưa nhân vật trở nên gần gũi sống động nữ anh hùng đời sống đời thường 3)Nhân vật Nho - Chị Thao tổ trinh sát mặt đường nên chị yêu chiều đứa em út gia đình cơng việc, lên thật cứng rắn, mạnh mẽ can đảm + Có tinh thần trách nhiệm, cứng rắn công việc: Cùng với chị tổ trinh sát cô dũng cảm đối mặt với bom đạn, khói lửa để hồn thành cơng việc + Cô gan dũng cảm kiên cường trước khó khăn: Khi bị thương dù áp lực bom đạn khiến cho cô xanh tái cảm thấy không thở cô không kêu tiếng - Bên cạnh đó, Nho cịn lên với nét đáng u + Cơ có cổ trịn, với nét vẻ xinh xắn, nhỏ nhắn, dễ thương que kem trắng bé ÔN TẬP VĂN 9- KÌ II- truyện đại nhỏ, khiến cho Phương Định yêu thương muốn bế tay + Nho hay vòi vĩnh, làm nũng chị hay địi ăn kẹo Dẫu tuổi tổ trinh sát mặt đường, song Nho mang phẩm chất tốt đẹp cá tính riêng khó lẫn so với chị III- ĐỀ BÀI LUYỆN TẬP A) DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU Đề số 1: Cho đoạn văn: “ Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất bom Đất rắn Những hịn sỏi theo tay tơi bay hai bên Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tơi Tơi rùng thấy làm q chậm Nhanh lên tí! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành Hoặc nóng từ bên bom Hoặc mặt trời nung nóng” Điều kể đoạn văn? Em có nhận xét cách đặt câu đoạn văn nêu tác dụng cách đặt câu đó? Văn kể lời kể ai? Ngơi thứ mấy? Tác dụng ngơi kể đó? Cảm nhận em tinh thần nhân vật đoạn văn đoạn văn từ 3-5 câu Gợi ý: Đoạn văn kể tinh thần nhân vật Phương Định khi phá bom nổ chậm Cách đặt câu đặc biệt chỗ: có câu ngắn, câu tách từ câu hoàn chỉnh : Đất rắn… Nhanh lên tí! Một dấu hiệu chẳng lành Tác dụng: Việc đặt câu ngắn đoạn văn nhằm làm bật tinh thần lo lắng, hồi hộp nhân vật PĐ phá bom ƠN TẬP VĂN 9- KÌ II- truyện đại Truyện kể theo thứ nhất, người kể Phương Định, nhân vật tác phẩm Điều thuận lợi việc biểu giới tâm hồn, cảm xúc, suy nghĩ nhân vật phù hợp với nội dung tác phẩm, tăng tính chân thật cho câu chuyện Đoạn văn tham khảo: Đoạn văn trích văn “ Những xa xôi” Lê Minh Khuê thành công việc thể tinh thần nhân vật phá bom(1) Khi thực công việc phá bom có nghĩa cận kề với chết làm cho cảm giác nhân vật Phương Định trở nên sắc nhọn hơn(2) Cô hồi hộp, lo lắng hành động(3) Những hành động phá bom PĐ cho thấy dũng cảm, tâm phá bom công việc nguy hiểm đến tính mạng(4) Đề số 2: Cho đoạn văn: Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang Bình thản, mệt lả cáu kỉnh, chị khơng nhìn tơi: - Hơn nghìn khối! Rồi ngồi xuống, uống nước bi đông Nước nhỏ từ cằm xuống áo, liên tiếp giọt mưa Tôi quay điện đơn vị Đại đội trưởng bảo: - Thế à, cảm ơn bạn! Đại đội trưởng hay dùng từ tế nhị “cảm ơn”, “xin lỗi”, “chúc may mắn” Cách sử dụng từ ngữ nhân vật đại đội trưởng khiến em liên tưởng đến phương châm hội thoại nào? Việc người kể chuyện dẫn lại lời nói nhân vật chị Thao người đại đội trưởng nhằm mục đích gì? Từ đoạn đích trên, trình bày suy nghĩ em( khoảng 200 chữ) giao tiếp, ứng xử học sinh ngày Gợi ý: - Cách sử dụng từ ngữ nhân vật đại đội trưởng khiến em liên tưởng đến phương châm lịch 10 ÔN TẬP VĂN 9- KÌ II- truyện đại đất màu mỡ” +Lớp nghĩa thực: Tả thực khungcảnh thiên nhiên với với đất đai màu mỡ +Lớp nghĩa biểu tượng: vẻ đẹp gần gũi, thân thuộc để biểu tượng cho bến sơng q hay rộng q hương, xứ sở -Hình ảnh bơng hoa lăng lúc cuối thu: “Hoa vãn cành, hoa cuối cịn sót lại trở nên đậm sắc hơn”; “Những cánh hoa lăng thẫm màu –một màu tím thẫm bóng tối” +Lớp nghĩa thực: Tả thực hoa lăng với sắc màu đặc trưng lúc cuối mùa +Lớp nghĩa biểu tượng: Biểu tượng cho bước không gian thời gian cho biết sống Nhĩ vào ngày cuối +Hình ảnh bờ đất lở: “một bờ đất lở dốc đứng bờ bên này, với lũ nguồn bắt đầu dồn về, tảng đất đá đổ òa vào giấc ngủ” +Lớp nghĩa thực: tả thực dôi, chảy xiết lũ đầu nguồn bão với sức công phá ghê gớm + Lớp nghĩa biểu tượng: biểu tượng cho sống Nhĩ vào giai đoạn lụa tàn -HÌnh ảnh Nhĩ với hành đọng va cử lúc cuối truyện: “mặt mũi Nhĩ đỏ rực cách khác thường, hai mắt long lanh chứa nỗi mê say đầy đau khổ, mười đầu ngón tay Nhĩ bấu chặt vào bậu cửa sổ, ngón tay vừa bấu chặt vừa run lẩy bẩy Anh cố thu nhặt hết chút sức lực cuối cịn sót lại để đu nhơ ngồi, giơ cánh tay gầy guộc phía cửa sổ khốt 59 ƠN TẬP VĂN 9- KÌ II- truyện đại khoát y khẩn thiết hiệu cho người đó” + Lớp nghĩa thực: Tả thực cố gắng, nơn nóng, thúc giục Nhĩ với thân tàn, lực kiệt để báo hiệu với + Lớp nghĩa biểu tượng: Biểu cho thức tỉnh nhân vật, Nhĩ khám phá vẻ đẹp bình dị, bền vững sống giây phút cuối Những lớp nghĩa gắn bó, thống với dụng ý nghệ thuật tác giả để truyền tải chủ đề, tư tưởng tác phẩm III, Luyện tập A) DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU Đề bài: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Anh không dám nhìn vào mặt con, lại nghiêng mặt cửa sổ , anh ngạc nhiên nhận thấy cánh hoa lăng thẫm màu hơn- màu tím thẫm bóng tối… Chờ đứa trai bưng thau nước xuống nhà dưới, anh hỏi Liên: - Đêm qua lúc gần sáng em có nghe tháy tiếng khơng? Liên giả vờ khơng nghe câu chồng vừa hỏi Trước mặt chị bờ đát lở dốc đứng bờ bên này, với lũ nguồn bắt đầu dồn tảng đất đổ òa vào giấc ngủ” Đoạn văn trích tác phẩm nào? Của ai? Đoạn văn kể theo thứ mấy? Ai người kể chuyện? Hãy câu ghép phân tích cấu tạo ngữ pháp? 60 ÔN TẬP VĂN 9- KÌ II- truyện đại Chỉ hàm ý đoạn văn nêu ý nghĩa hàm ý đó? Tìm phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu sau: “ Trong lại nghiêng mặt sổ, anh gạc nhiên thấy cánh hoa lăng vàng thẫm màu màu tím thẫm bóng tối” Gợi ý: Đoạn văn trích văn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu Đoạn văn kể theo thứ nhất, Nhĩ người kể chuyện Trước mặt chị( CN1)/ bờ đát lở dốc đứng bờ bên này( VN1), với lũ nguồn bắt đầu dồn tảng đất ( CN2)/đổ òa vào giấc ngủ”( VN2)?( Câu ghép) - Hàm ý: Đêm qua lúc gần sáng em có nghe thấy tiếng khơng? - Ý nghĩa: Nói đến việc đất ven sông gợi đổ vỡ, mát, gợi liên tưởng đau lịng đến tình trạng nguy kịch người chồng ốm khiến anh đau buồn thêm Nghệ thuật so sánh: “ màu tím thẫm bóng tối” Tác dụng: Miêu tả màu sắc cánh hoa lăng gợi liên tưởng đến đời buồn nhân vật Nhĩ B) DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Bài tập Truyện ngắn "Bến quê" Nguyễn Minh Châu tạ̣o nên kiện nào? Em có suy nghĩ người đời Gợi ý: Các kiện: - Bến quê kể Nhĩ, người trải nhiều nơi “đã in gót chân khắp chân trời xa lạ” Nhưng cuối đời lại bị bệnh hiểm nghèo nằm liệt giường 61 ƠN TẬP VĂN 9- KÌ II- truyện đại - Nhĩ nhìn cửa sổ ngắm hàng lăng, sông Hồng nắng sớm bãi bồi bên sơng - Nhĩ trị chuyện với vợ, bày tỏ lòng biết ơn - Nhĩ sai trai sang bãi bồi bên sơng Hồng thay mình, trai anh lại sa vào đám người chơi phá cờ hè phố - Lũ trẻ hàng xóm ang giúp Nhĩ trở người dậy - Nhĩ lại nghĩ đến vợ, thức tỉnh vẻ đẹp tâm hồn vợ - Ông giáo Khuyến sang thăm, hoảng hốt trước vẻ mặt bất thường Nhĩ Nhĩ cố nhơ người ngồi “Giơ cánh tay gầy guộc phía ngồi cửa sổ khốt khốt” * Suy nghĩ người đời: - Cuộc sống số phận người chứa đầy điều bất thường, nghịch lí, ngẫu nhiên, vượt ngồi dự định ước muốn, hiểu biết toan tính khôn ngoan - Thời trai trẻ người chưa đủ trải, chưa đủ kinh nghiệm để nhận vẻ đẹp bình dị sống - Những người trẻ tuổi nên ý thức giá trị đời: Tránh điều vịng chùng chình, lãng quên khỏi tiếc nuối, ân hận đời Bài tập Cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên - Giới thiệu hoàn cảnh Nhĩ: Quãng đời vừa qua, Nhĩ “đã tới khơng sót xó xỉnh trái đất” Vậy mà đến cuối đời, ông lại bị cột chặt vào giường bệnh bệnh quái ác - Nằm giường bệnh Nhĩ nhận vẻ đẹp thiên nhiên nơi bến quê + Vẻ đẹp hàng lăng với hoa cuối mùa đậm sắc + Con sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông rộng tiết trời đầu thu + Vòm trời thu cao, xanh + Tia nắng sớm di chuyển từ mặt nước + Đặc biệt vẻ đẹp trù phú, tràn đầy sức sống bãi bồi bên sông Hồng “một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non” 62 ƠN TẬP VĂN 9- KÌ II- truyện đại - Mỗi cảnh vật thiên nhiên mang nét riêng gần gũi, đỗi quen thuộc Vẻ đẹp thấm đẫm cảm xúc người trừng trải nhận thấy hết giàu có lẫn vẻ đẹp bãi bồi sông Hồng bờ bên Nhĩ nhận vẻ đẹp bình dị, thân thương quê hương - tranh thiên nhiên mang đậm hồn quê Bài tập Suy nghĩ em nghịch lí chiêm nghiệm đời Nhĩ truyện ngắn Bến quê: - Hoàn cảnh Nhĩ - Nhĩ nhận nghịch lí đời người + Nghịch lí thứ nhất: Nhĩ trải, ơng “đã trái đất” Ấy mà cuối đời, ông bị cột chặt vào giường bệnh bệnh qi ác, trở người khơng tự làm được, phải nhờ trẻ hàng xóm xem: “Nhĩ nhận thấy hồn cảnh thật buồn cười, y bé đẻ Khoảng cách ước chừng năm chục phân” + Nghịch lí thứ hai: Đi nhiều nơi mà bãi bồi bên sơng phía trước cửa sổ nhà ông lại chưa đặt chân đến không đặt chân đến + Nghịch lí thứ ba: Nhĩ nhờ trai thực giúp khao khát cuối đời ơng Nhưng đứa giống ông lại sa vào đám người chơi phá cờ hè phố + Nghịch lí thứ tư: Ông sống với vợ gần đời, nà đến ngày cuối đời, ông thấu thiểu lòng hi sinh cao vợ, thấu hiểu hết vẻ đẹp tâm hồn vợ - Từ nghịch lí đời, Nhĩ chiêm nghiệm qui luật đời người Phải gia đình ngõ xóm “bến q” neo đậu đời người? Ta phải biết trân trọng vẻ đẹp bình dị, gần gũi sống quê hương Đề bài: Phân tích cảm xúc suy nghĩ nhân vật Nhĩ truyện ngắn Bến quê? Mở bài: Nguyễn Minh Châu quê tỉnh Nghệ An Ông bút văn xi tiêu biểu thời kì kháng chiến chống Mĩ Văn “Bến quê” in tập truyện tên ông xuất 1985 Truyện thành công thể cảm xúc suy nghĩ 63 ÔN TẬP VĂN 9- KÌ II- truyện vật Nhĩ, từ nhân vật Nhĩ giúp nhận triết lí sâu sắc đời, nhận thức đau đớn, sáng ngời người giúp cho ngẫm đời hành động Thân bài: a) Luận điểm 1: Những cảm nhận phát Nhĩ vẻ đẹp thiên nhiên buổi sáng đầu thu nhìn thừ khung cửa sổ phòng anh - Nhĩ cảm nhận phát vẻ đẹp thiên nhiên anh cảnh ngộ éo le: + Anh vốn ngang dọc nhiều nơi giới: “đã tới khơng xót xó xỉnh Trái Đất” + Cuộc sơng tại, bệnh hiểm nghèo khiến anh phải nằm liệt chỗ, tự di chuyển lấy vài phân Và trực quan, anh cảm nhận thời gian đời chẳng cịn Hồn cảnh buộc Nhĩ phải sống chậm lại Đó dụng ý nghệ thuật nhà văn để nhân vật cảm nhận suy nghĩ cách tự nhiên - Nhĩ phát vẻ đẹp xung quanh đỗi giản dị, gần gũi cảm xúc tinh tế + Những chùm hoa lăng bên cửa sổ lúc cuối mùa, thưa thớt đậm sắc + Xa xa dịng sơng Hồng mang “một màu đỏ nhạt, mặt sơng rộng thêm ra” + Vòm trời cao hơn, “những tia nắng sớm từ từ di chuyển từ mặt nước” + Bãi bồi bên sông, vùng phù sa phô màu vàng thau xen lẫn màu xanh non Những phát thiên nhiên Nhĩ cảm nhận từ gần đến xa, từ thấp đến cao khiến cho cảnh thiên nhiên vừa có chiều rộng, lại vừa có chiều sâu Khơng gian, cảnh sắc vốn hình ảnh quen thuộc, gần gũi, mà trở nên đẹp đẽ phát hiện, khám phá đặc biệt b) Luận điểm 2: Những suy ngẫm Nhĩ * Hoàn cảnh: Nhân vật Nhĩ câu chuyện vào hoàn cảnh đặc biệt Căn bệnh hiểm nghèo khiến Nhĩ bị liệt tồn thân khong thể tự 64 ƠN TẬP VĂN 9- KÌ II- truyện đại di chuyển dù nhích nửa người Tất sinh hoạt anh phải nhờ vào giúp đỡ người khác mà chủ yếu Liên- vợ anh Trong buổi sáng ấy, Nhĩ nhận trực giác thời gian đời chẳng cịn lâu nữa, cịn Liên cảm nhận tình cảnh Nhĩ lảng tránh câu hỏi anh * Cảm xúc suy nghĩ Nhĩ người vợ: - Những ngày cuối đời nằm giường bệnh Nhĩ cảm nhận vẻ đẹp Liên - vợ anh + Nhĩ phát vẻ đẹp bình dị mộc mạc vợ qua “tấm áo vá” “những ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve bên vai anh” + Anh cảm thấy người phụ nữ tần tảo giàu đức hi sinh: Nhĩ nói với Liên- “suốt đời anh làm em khổ tâm mà em nín thinh”, Liên trả lời“có đâu … miễn anh sống, ln ln có mặt anh, tiếng nói anh gian nhà này” + Một người vợ đảm quan tâm chồng hết mực: Liên chăm chút anh từ miếng ăn, ấm thuốc đến việc an ủi, động viên + Nhĩ cảm nhận người vợ tinh tế thấu hiểu chồng: Liên lảng tránh câu nói anh bãi đất lở, chị hiểu suy nghĩ , dự cảm không lành anh +Một người phụ nữ giàu lòng vị tha đức khiêm nhường qua bước chân nhẹ bậc thang gỗ mòn lõm Nhĩ cảm nhận thấu hiểu cách chọn vẹn vất vả , nhọc nhằn, hi sinh thầm lặng Liên Từ anh thêm trân trọng vẻ đẹp cao quý tâm hồn yêu thương vợ - Nhĩ cảm nhận tình làng nghĩa xóm qua nét đáng yêu đứa trẻ hàng xóm, tay “chua lòm mùi nước dưa” … => Nguyễn Minh Châu Nhĩ khám phá, phát cảm nhận điều gần gũi, giản dị thân thuộc với chất, anh tự nhận bến đậu bình n đời khơng phải tìm đâu nơi chân trời, góc bể mà gia đình, xóm làng, quê hương * Khao khát đặt chân lên bãi bồi bên sông - Khi nhận vẻ đẹp bãi bồi bên sông lúc Nhĩ bừng lên niềm khao khát cháy bỏng : đặt chân lên bãi bồi 65 ÔN TẬP VĂN 9- KÌ II- truyện đại + Đó mảnh đất màu mỡ, mang theo thở sống “một thứ màu vàng thau xen với xanh non- màu sắc thân thuộc da thịt, thở đất màu mỡ” + Là thân cho tất điều bình thường, gần gũi chốc trở nên xa xôi: “một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc chưa đến” + Từ phát đó, anh khao khát lần đặt chân lên bãi bồi song vấp phải hàng loại nghịch lí: Nghịch lí anh khơng cịn khả năng, hội để thực khao khát mình; nghịch lí thứ hai Nhĩ dồn ước mơ vào cậu trai, đứa trai lại không hiểu ước muốn anh mà thực cách miễn cưỡng, bị trị chơi vơ bổ bỏ lỡ chuyến đò ngày + Nhĩ con, anh hiểu cịn trẻ người ta thường bỏ qua khơng nhận giá trị đích thực sống Để qua anh đúc rút qui luật phổ biến đời người: “Con người ta đường đời thật khó tránh vịng hoạc chùng chình” Nguyễn Minh Châu xây dựng thành công nhân vật Nhĩ Anh nhân vật tư tưởng tác phẩm để nhà văn gửi gắm chiêm nghiệm sâu sắc đời, tránh xa vòng vèo, chùng chình để tìm với bến q đích thực * Liên hệ : Từ nhân vật Nhĩ cảm nhận đầy đủ chiêm nghiệm đời người Đồng thoeif nhận thấy , nghe thấy rõ Nhĩ nhận thức đau đớn sáng ngời tình cảm gia đình, tình yêu quê hương mà rễ ràng nhận c) Luận điểm 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật: - Truyện trần thuật theo nhìn tâm trạng nhân vật Nhĩ cảnh ngộ đặc biệt - Các hình ảnh truyện mang hai lớp nghĩa: nghĩa tả thực nghĩa biểu tượng - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật góp phần xây dựng dễn biến tâm lí nhân vật Nhĩ thành cơng Kết Tóm lại, nhân vật Nhĩ nhân vật tư tưởng mà tác giả gửi gắm qua nhân vật điều quan sát, suy ngẫm triết lí đời người Bến quê truyện ngắn xuất sắc chứa đựng chiêm nghiệm triết lí đời người, với 66 ÔN TẬP VĂN 9- KÌ II- truyện đại cảm xúc tinh tế, lời văn giàu cảm xúc có nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng Đề bài: Phân tích truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu để làm sáng tỏ nhận xét : “ Cuộc sống số phận người chứa đầy điều bất thường nghịch lý , ngẫu nhiên , vượt dự định ước muốn hiểu biết toan tính người ta ‘’ A/ Thể loại : Phân tích tác phẩm tự có dẫn chứng minh hoạ làm rõ nội dung nhận định B/ Hình thức : – Đảm bảo viết văn hồn chỉnh có bố cục rõ ràng, hợp lý – Chữ viết đẹp ,sạch không sai lỗi tả ngữ pháp lỗi dùng từ Cách trình bầy mạch lạc sáng sủa Bài viết thể lực phân tích tác phẩm tự C/ Nội dung : 1/ Phân tích tình truyện : ( đ ) – Nhân vật Nhĩ truyện vào hoàn cảnh đặc biệt : Đã khắc nơi cuối đời bị buộc chặt vào giường bệnh nhận vẻ đẹp giá trị truyền thống bình dị , gần gũi đời – Tình truyện trớ trêu nghịch lý : + Vào buổi sáng Nhĩ muốn nhích cửa sổ khó khăn phải hết vịng trái đất + Khi phát thấy vẻ đẹp bãi bồi bên sông anh biết khơng đặt chân lên + Nhĩ nhờ trai thực khao khát cậu ta lại sa vào đám chơi cờ hè phố lỡ chuyến đị ngang ngày 2/ Phân tích tâm trạng cử Nhĩ a) Cảm nhận Nhĩ vẻ đẹp thiên nhiên buổi sáng đầu thu : (1 đ ) – Cảnh vật miêu tả từ gần đến xa có chiều cao , chiều rộng , từ hoa trước cửa sổ đến màu nước đỏ cỏ sông Hồng , vòm trời ,bãi bồi … – Cảnh vật cảm nhận cảm xúc tinh tế : Hoa thưa thớt 67 ƠN TẬP VĂN 9- KÌ II- truyện đại đậm sắc , sông đỏ nhạt , mặt nước rộng , vòm trời cao… – Tất quen thuộc anh tưởng lần cảm nhận vẻ đẹp giàu có sống quanh b) Những suy ngẫm Nhĩ từ hoàn cảnh phát quy luật giống nghịch lý đời người : ( 2đ ) – Bệnh tật kéo dài trông cậy vào vợ , Nhĩ nhận thời gian đời chẳng : “ Đêm qua lúc gần sáng em có nghe thấy tiếng khơng… Hơm ngày ” – Lần Nhĩ thấy vợ mặc áo vá , ngón tay gầy guộc , âu yếm vuốt ve vai anh Nhĩ nhận tình yêu thương tần tảo đức hy sinh vợ “ Nhĩ thực thấu hiểu với lòng biết ơn người vợ ” – Niềm khao khát đặt chân lên bãi bồi bên sông : Khi anh nhận vẻ đẹp cảnh vật đỗi bình dị , thân quen lúc giã từ đời – Niềm khao khát thức tỉnh lương tâm có người trải , cuối đời , cịn niềm ân hận xót xa : “ Hoạ có anh trải , in gót chân khắp chân trời xa lạ thấy hết giầu có lẫn vẻ đẹp bãi bồi sông Hồng bờ bên ” c) Câu truyện Nhĩ Với cậu trai chiêm nghiệm quy luật đời người ( 1đ ) – Nhĩ nhờ trai sang bên sông đứa không hiểu ước muốn nên làm miễn cưỡng bị hút vào trò chơi hấp dẫn đường – Tâm trạng Nhĩ thất vọng ôm nỗi buồn riêng mà không phiền trách Nhĩ đau đớn nghiệm quy luật nghiệt ngã đời người : “ Con người ta đường đời thật khó tránh điều vịng chùng chình ” – Chi tiết cuối truyện gợi ý nghĩa khái quát thức tỉnh người vòng mà sa vào đường đời để dứt hướng tới giá trị đích thực vốn giản dị gần gũi , bền vững quanh ta – Tác giả Nguyễn Minh Châu muốn gửi đến suy ngẫm triết lý trăn trở để tự nhận thức , tự nhận thức đời d) Thành công truyện : Là sáng tạo hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng Hai lớp nghĩa gắn bó thống tạo sức gợi cảm ( 0,5 đ ) 68 ÔN TẬP VĂN 9- KÌ II- truyện đại đ) Khẳng định : Nhân vật Nhĩ với cử tâm trạng nghịch lý tình câu truyện làm rõ nhận xét : Cuộc sống số phận người chứa đầy điều bất thường nghịch lý , ngẫu nhiên vượt dự định ước muốn hiểu biết toan tính người ta Đề bài: Trình bày suy nghĩ em triết lý sống truyện ngắn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu Bài viết tham khảo: Nguyễn Minh Châu xem nhà văn biểu tượng nhân vật, việc trang viết ơng hướng đến triết lí, ý nghĩa nhân sinh Người đọc cần phải đọc tâm nhận giá trị Truyện ngắn “Bến quê” câu chuyện đầy sức ám ảnh gấp trang sách lại Ở Nguyễn Minh Châu gửi gắm triết lí sống “Con người ta đường đời thật khó tránh khỏi vịng hay chùng chình” Đây triết lí sống truyện ngắn Bến quê, nhân vật Nhĩ nhận anh đứng bên dốc đời Phải triết lí mà Nguyễn Minh Châu đúc rút nên, vừa mang tính trải nghiệm, vừa mang tính tổng kết cho đời người Hẳn phải có tinh tế, thấu hiểu trải, tác giả nhận chân lí hiển nhiên lại đầy chua xót nuối tiếc “Bến quê” câu chuyện kể lại qua nhìn, chiêm nghiệm nhân vật Nhĩ, nhân vật trung tâm, nhân vật mà tác giả gửi gắm nhiều tâm tư, nguyện vọng chiêm nghiệm sống đáng trăn trở Nguyễn Minh Châu đặt nghịch lí, coi tình tạo nên nghịch lí tạo nên triết lí sống sâu sắc Nhân vật Nhĩ đặt vào hoàn cảnh trớ trêu “suốt đời Nhĩ tới khơng sót xó xỉnh trái đất” đến cuối đời bệnh quái ác hành hạ, Nhĩ lại chưa đặt chân sang bãi bồi bên sông Hồng, nơi gần gũi thân quen Đây nghịch lí sống đáng suy ngẫm Cả đời bôn ba khắp nơi, nơi thân quen gần gũi nhất, q hương lại chưa lần có hội đặt chân tới Sự trớ trêu tạo nên ân hận đầy day dứt lòng Nhĩ 69 ƠN TẬP VĂN 9- KÌ II- truyện đại Tuy nhiên vào buổi sáng, Nhĩ nhận thứ đỗi thân quen qua ô sổ, Nhĩ nhận vẻ đẹp bãi bồi bên sơng muốn đặt chân đến trước từ giã đời Nhưng số phận khắc nghiệt, sống trớ trêu, Nhĩ lại khơng thể tự làm việc tưởng chừng đơn giản Đây nghịch lí thứ hai mà người đọc cảm nhận Cuối Nhĩ nhờ đứa trai sang bên hộ mình, để ngắm nhìn bãi bồi màu mỡ, phù sa Nhưng đứa trai hiểu điều mà cha mong muốn nên thực cách miễn cưỡng Trên chặng đi, đứa trai vượt qua cám dỗ người chơi cờ, cậu mê mải sà vào đó, quên lời cha, lỡ chuyến đò ngang ngày Lúc Nhĩ đau đớn nhận “Con người ta đường đời khó tránh khỏi vịng hay chùng chình” Cái “vịng hay chùng chình” cám dỗ mà người khó vượt qua Nếu khơng có đủ mạnh mẽ, khơng biết tỉnh táo dễ bị vào vịng xốy Nhĩ bất lực nhìn trai cố vươn tới cửa sổ lấy tay vẫy vẫy, Nhĩ cố dồn chút sức lực cuối để bảo đứa trai đi, đừng để thứ tầm thường xung quanh cám dỗ Đây triết lí mà hết đời Nhĩ nhận thấu hiểu Nhưng tất muộn rồi, đời Nhĩ không gượng Với triết lý sống truyện ngắn Bến quê sâu sắc đầy sức ám ảnh Nguyễn Minh Châu gieo vào lòng người đọc nhiều băn khoăn, nhiều trăn trở bước chặng đường đời Liệu rẳng có đủ lĩnh để vượt qua cám dỗ ngào bên ngồi hay khơng Sự vịng vèo, chùng chình có vào, có bỏ lỡ điều bình dị tốt đẹp đời hay khơng Như với triết lí sống đó, nghĩ đến nhân vật Nhĩ, nghĩ đến khoát tay cuối truyện; người đọc thêm thấm thía hơn, thêm trận trọng sống tai Những thứ tưởng chừng đỗi bình dị lại có sức ám ảnh lớn với người Đề : Nhân vật Nhĩ suy nghĩ đời, người truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu Bài viết tham khảo: Nguyễn Minh Châu số nhà văn khai phá thành cơng 70 ƠN TẬP VĂN 9- KÌ II- truyện đại với cơng “tìm kiếm hạt ngọc ẩn giấu tâm hồn người” Những tác phẩm ơng giàu chất chiêm nghiệm tính triết lí khái quát Nhân vật truyện ngắn ông thường mang đầy tâm trạng nặng lịng với đời, với người sống quanh Nhân vật Nhĩ truyện ngắn “Bến quê” nằm số “Bến quê” truyện ngắn rút tập truyện tên Nguyễn Minh Châu Tác phẩm xuất năm 1985 tiêu biểu cho đổi tư tưởng nghệ thuật tác giả cốt truyện “Bến quê” bình dị, chí “bằng phẳng” lại mang hàm nghĩa triết lí sâu sắc Tác phẩm ghi lại mắt thấy tai nghe, cảm nhận suy ngẫm nhân vật Nhĩ nằm giường bệnh Nhĩ người vợ tần tảo chăm sóc, đươc cháu hàng xóm sang giúp đỡ, ơng giáo hàng xóm hỏi han Nhĩ nhờ cậu trai sang bên bờ sơng giúp bố Qua tất điều đó, Nguyễn Minh Châu nói lên suy nghĩ người, đời cách sống, ông nhắc nhở người phải biết nâng niu, trân trọng vẻ đẹp bình dị quê hương xứ sở, nơi chôn rau cắt rốn Nhĩ người nhiều nơi giới: “suốt đời Nhĩ tới khơng sót xó xỉnh Trái Đất” Vậy nên, hiểu rằng, anh tràn ngập cảnh lộng lẫy, nhộn nhịp bao cảnh phồn hoa, đô hội Không thế, chẳng đẹp tồn đời anh chưa thưởng thức Nhưng trớ trêu thay, anh lại rơi vào bi kịch sống: anh bị bệnh quái ác hoành hành, phải nằm liệt giường hàng tháng trời Trong nghịch cảnh bi đát ấy, anh phát vẻ đẹp chốn quê hương bình dị, đẹp đẽ Nhĩ phát vùng đất bên sông, nơi bến q thân thuộc nghèo khó lai có vẻ đẹp bình dị mà quyến rũ Người vợ tảo tần lam lũ, người hàng xóm truân chuyên mộc mạc, họ toát lên vẻ đẹp cao quý đáng trân trọng tình cảm vợ chồng, tình làng nghĩa xóm ân tinh thắm thiết Hồn cảnh nhân vật khẽ nhắc nhở bạn đọc rằng: sống số phận người chứa đầy điều bất thường, nghịch lý, ngẫu nhiên, vượt dự định ước muốn, hiểu biết toan tính người Qua suy nghĩ nhân vật, Nguyễn Minh Châu muốn mang đến cho 71 ÔN TẬP VĂN 9- KÌ II- truyện đại bạn đọc chiêm nghiệm khác: "con người ta đường đời thật khó tránh khỏi điều vịng chùng chình" Ta rời xa gia đình, quê hương quán để lên đường mải mê tìm kiếm điều kì vĩ mà để đến cuối đời hiểu ta rời bỏ điều ta tìm kiếm Chính giàu có lẫn vẻ đẹp gần gũi bãi bồi bên sông hay người vợ tảo tần, giàu tình yêu đức hi sinh phải đến lúc này, giã biệt đời, Nhĩ cảm nhận, thấm thía Trong buổi sáng đầu thu, từ giã cõi đời, Nhĩ phát vẻ đẹp mà trước đây, dù có điều kiện khắp giới, anh khơng thể nhận thấy Đó khơng gian có chiều sâu bề rộng: từ bơng lăng phía ngồi cửa sổ đến sông Hồng với màu đỏ nhạt lúc vào thu, vịm trời bãi bồi bên sơng Đó cảnh đẹp cảm nhận cảm xúc tinh tế: chùm hoa thưa thớt lại đậm sắc hơn, mặt sông Hồng rộng thêm ra, vòm trời cao hơn, "những tia nắng sớm từ từ di chuyển từ mặt nước lên khoảng bờ bãi bên sông " Những cảnh sắc vốn quen thuộc, gần gũi lại mẻ với Nhĩ, tưởng chừng lần anh gặp Nhĩ khao khát đặt chân lên bãi bồi bên sông Điều ước muốn thức tỉnh giá trị bền vững, bình thường sâu xa sống, giá trị thường bị người ta bỏ qua hay lãng quên ham muốn xa vời lôi cuốn, lấn át Trong hồn cảnh cùa Nhĩ, thức tỉnh xen lẫn với niềm ân hận nỗi xót xa Khi miêu tả tâm lý nhân vật Nhĩ, Nguyễn Minh Châu tinh tế thấm đượm tinh thần nhân đạo Điều thể từ cách lựa chọn xử lý tình Trong văn học, nhiều tác giả đặt nhân vật vào hoàn cảnh hiểm nghèo để làm bật lên khát vọng sống sức sống mạnh mẽ người hay lòng nhân ái, hi sinh cao thượng Nguyễn Minh Châu khai thác tình theo hướng khác 72 ƠN TẬP VĂN 9- KÌ II- truyện đại Trong hồn cảnh ngặt nghèo ấy, nhân vật suy ngẫm, tự trải nghiệm đời với suy nghĩ sâu sắc Những suy nghĩ nhân vật Nhĩ lẽ sống, đời, người cụ thể người vợ, đứa đời Trong mắt người từ giã cõi đời, cảnh vật trước mắt đẹp đáng yêu kỳ lạ Hôm Nhỉ phát vết sờn, đường vá áo Liên Và hình ảnh người vợ gầy guộc với bàn tay chan chứa yêu thương trở thành "nơi nương tựa gia đình ngày này" Sự thức nhận Nhĩ vẻ đẹp bãi bồi bên sơng tơ đậm thêm qua hình ảnh đứa - hồn cảnh bình thường — mải chơi thấy bãi bồi bên sơng chẳng có hấp dẫn Đó tình yêu sống trải nghiệm qua đời nhiều thăng trầm, trải qua giây phút hiểm nghèo Ở đoạn kết truyện, tác giả tập trung miêu tả chân dung cử nhân vật với vẻ khác thường: "Anh cố thu nhặt hết chút sức lực cuối sót lại để đu nhơ người ngồi, giơ cánh tay gầy guộc phía ngồi cửa sổ khoát khoát - y khẩn thiết hiệu cho người đó" Hành động Nhĩ hiểu anh nơn nóng thúc giục cậu trai mau kẻo lỡ chuyến đò ngày, qua suy nghĩ Nhĩ trước đó, ta lại nhận ý nghĩa khác: ý muốn thức tỉnh người "vịng vèo, chùng chình" để hướng tới giá trị đích thực vốn giản dị, gần gũi bền vững Nhân vật Nhĩ mang đến cho người đọc nhiều điều suy nghĩ đời số phận người Và với độ tuổi lại tìm Nhĩ học riêng cho Riêng với hệ người trẻ tuổi, nhờ nhân vật biết sống gắn bó với quê hương, đất nước lam lũ chất phác, hồn hậu dạt yêu thương thân 73 ... đổi 17 ÔN TẬP VĂN 9- KÌ II- truyện đại - Các tác phẩm chính: Cao điểm mùa hạ ( 197 8), Đoàn kết ( 198 0), Thiếu nữ mặc áo dài xanh ( 198 4), Một chiều xa thành phố ( 198 7) Em không quê ( 199 0), gió... phép liên kết nào? Đoạn văn giới thiệu nhân vật E viết đoạn văn ngắn khoảng 20 0 chữ nhân vật truyện. ( có sử dụng thành phần phụ chú)| Gợi ý: 12 ÔN TẬP VĂN 9- KÌ II- truyện đại Tơi gái Hà Nội Nói... nghĩ em( khoảng 20 0 chữ) giao tiếp, ứng xử học sinh ngày Gợi ý: - Cách sử dụng từ ngữ nhân vật đại đội trưởng khiến em liên tưởng đến phương châm lịch 10 ÔN TẬP VĂN 9- KÌ II- truyện đại - Việc người