1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập ngữ văn lớp 8 học kì 2 năm 2023

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ II – 2022 2023 C TẬP LÀM VĂN Đề 1 Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở địa phương em Giới thiệu đền Độc Cước A MB Sầm Sơn là khu nghỉ mát nổi tiếng của tỉnh Thanh Hóa với nhiều[.]

ÔN TẬP NGỮ VĂN HỌC KÌ II – 2022-2023 C TẬP LÀM VĂN: Đề 1: Giới thiệu danh lam thắng cảnh địa phương em Giới thiệu đền Độc Cước A.MB: - Sầm Sơn khu nghỉ mát tiếng tỉnh Thanh Hóa với nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử như: hịn Trống Mái, đền Cô Tiên, núi Trường Lệ - Bạn đến thăm đền Độc Cước- đền huyền thoại khát vọng B TB: * Sự tích thành lập đền: - theo truyền thuyết vào kỉ II sau cơng ngun, ngồi đại dương xuất đại hồng thủy - Sau hồng thủy rút để lại xác người đàn bà chửa, dân làng thương tình lấy đất đá đắp thành mộ - Vào đêm trăng gió mát có tiếng nổ vang trời Ngày hôm sau từ núi bước cậu bé khôi ngô tuán tú Dân làng đem nuôi, chẳng sau trở thành chàng niên vạm vỡ, trí dũng người - Thuở ấy, biển khơi có nhiều quỷ làm dân chài điêu đứng Chàng niên đem sức bảo vệ dân làng - Nhưng chàng không chống bầy quỷ chúng quấy nhiễu khơi , lúc vào bờ Chàng lập đàn xin xẻ thân làm đơi: nửa ngồi biển khơi, nửa bờ bảo vệ sống dân làng - Tưởng nhớ công ơn chàng, dân làng Núi lập đền thờ, xem chàng Thành Hoàng làng Qua nhiều hệ Ngài tôn thần Độc Cước nhiều triều đại sắc phong Vị trí- Kiến trúc đền: - Đền thờ Ngài nằm Tây hịn Cổ Giải dãy núi Trường Lệ Trải qua nhiều triều đại đền giữ nguyên kiến trúc cổ - Qua 50 bậc đá đến cổng Tam quan có thớt voi chầu vào đến đền - Đền gồm cung: Tiền đường, trung đường hậu cung làm theo kiểu chuôi vồ - Trong đền cịn nhiều dấu tích lịch sử quy giá: hai tượng phỗng nô lệ, tượng thần Độc Cước chạm trổ tinh vi - Theo cụ thủ từ đền có từ kỉ 11 trùng tu vào đời Lê - Khu di tích tổng thể độc đáo tạo quan sát sinh động nhiều chiều cho du khách Quanh đền cịn có gác Nghinh Phong, phủ Mẫu, miếu Thổ thần, sư thần, chân đền bờ biển hình cánh cung khiến ta có cảm giác thư thái đến thăm đền - Đến với Đền Độc Cước không cầu may mà đến với đẹp, tốt hi sinh cho đồng loại - Với y nghĩa sâu sắc giá trị văn hóa đền, tháng năm 1990 Bộ văn hóa thơng tin cơng nhận đền di tích lịch sử văn hóa quốc gia C KB: - Đến với Sầm Sơn, xin ghé thăm đền Độc Cước viếng thăm vị thần có cơng bảo vệ sống bình n cho dân lành- không gian tâm linh quan trọng cư dân sầm Sơn vùng lân cận Đề 2: Từ bàn luận phép học La sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, nêu suy nghĩ mối quan hệ giữa“ học“ và“hành“  Trong tấu gửi vua Quang Trung vào tháng năm 1791, phần "Bàn luận phép học", La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp có viết: "Học rộng tóm lại cho gọn, theo điều học mà làm" Như vậy, cách trăm năm, La Sơn Phu Tử nhận tầm quan trọng phương pháp học tập kết hợp lí thuyết với thực hành Điều cho biết hai yếu tố "học" "hành" có mối quan hệ mật thiết với tách rời        Vậy, "học" gì? Học trình tiếp thu tri thức biến tri thức tiếp thu thành vốn hiểu biết thân Việc học không đơn thông qua việc hướng dẫn giảng dạy thầy cô, truyền thụ kinh nghiệm người lớn tuổi mà cịn thơng qua trao đổi với bạn bè, qua việc đọc, nghiên cứu tài liệu, sách quan sát từ thực tế sống Tuy nhiên, "học" dừng lại khâu lí thuyết Muốn biến điều học thành thực tế, thiết phải thông qua lao động thực hành        "Hành" thao tác nhằm vận dụng kĩ năng, kiến thức tiếp thu vào việc giải tình huống, vấn đề cụ thể Khơng mơn học lại khơng có phần thực hành Việc thực hành thể qua tập sau vừa học lí thuyết, qua tiết thí nghiệm thực hành mơn Lý, Hóa, Sinh; qua thao tác vận động môn Thể dục Theo La Sơn Phu Tử trình bày phần "bàn luận phép học" "hành" việc vận dụng đạo lý thánh hiền vào sống, biến triết lý trừu tượng thành việc làm cụ thể nhằm thể nhân cách, phẩm giá người        Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: "Học mà khơng hành học vơ ích, hành mà khơng học hành không trôi chảy" Lời dạy Bác góp phần khẳng định mối quan hệ mật thiết tương hỗ hai yếu tố "học" "hành" sống        Việc thực hành có tác dụng củng cố kiến thức, khắc sâu điều học Người có học mà khơng biết ứng dụng điều học vào thực tế việc học trở thành vơ ích Sau học lí thuyết bài tập để củng cố, sau tiết thí nghiệm thực hành kiến thức học khắc sâu Nếu khơng có tiết tập thí nghiệm điều học trở thành mớ lý thuyết sng khơng có tác dụng        Đối với sĩ tử ngày xưa, học để hiểu rõ Đạo Đó lẽ đối xử ngày người với Người học mà không hiểu rõ đạo, vận dụng đạo lý thánh hiền để cư xử với mà "đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường" Chắc chắn điều dẫn đến kết "chúa tầm thường thần nịnh hót" Và hậu tất yếu "nước nhà tan "        Ngược lại, người biết vận dụng lẽ đạo vào sống xã hội tốt đẹp nhiều La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp nhấn mạnh "Đạo học thành người tốt nhiều, người tốt nhiều triều đình ngắn mà thiên hạ thịnh trị"        Tuy nhiên việc thực hành muốn đạt đến thành cơng cần phải có vai trị khơi gợi dẫn dắt lí thuyết Những kiến thức học ln có tác dụng định hướng, dẫn dắt để việc thực hành tốt Người thực hành mà khơng có dẫn dắt học vấn khó có hy vọng đạt mục đích, chẳng khác người bóng đêm mà khơng có ánh sáng đuốc soi đường Không học sinh làm tập mà khơng vào công thức hay định lý học Cũng khơng thành cơng thí nghiệm mà khơng có hướng dẫn thao tác thầy cô Qua tấu, để củng cố phát huy vai trò việc học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp thiết tha đề nghị xin vua Quang Trung thay đổi phương pháp học tập cho thích hợp: "Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm."        Có phương pháp học tập tốt đắn, kết hợp với thao tác thực hành bản, chắn kết học tập nâng cao "nhân tài lập cơng Triều đình nhờ vững yên"        Tóm lại, từ việc tìm hiểu tấu "Bàn luận phép học" La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em nhận thấy hai yếu tố "học" "hành" có tầm quan trọng quan hệ mật thiết "Học" có vai trị dẫn dắt việc "hành" "hành" có tác dụng củng cố khắc sâu hồn chỉnh việc "học" Từ đó, em phải thay đổi phương pháp học tập cho đắn, biết kết hợp vận dụng tốt hai yếu tố "học" "hành" để nâng cao trình độ học vấn thân áp dụng linh hoạt vào thực tế Đề 3: Câu nói M Go-rơ-ki: “ Hãy yêu sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống” gợi cho em suy nghĩ gì? Lê-nin nói: “Khơng có sách khơng có tri thức, khơng có tri thức khơng có chủ nghĩa cộng sản” Bác Hồ rõ việc học tập: “Học đâu? Học trường, học sách vở, học lẫn học nhân dân…“ Như vậy, sách quan trọng sống người Có phải mà M Go- rơ-ki khuyên chúng ta: “Hãy yêu sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống” Sách vật dụng người dùng để ghi chép, lưu giữ lưu truyền tri thức từ đời sang đời khác Hình thức sách có nhiều thay đổi theo thời gian tiến văn Từ chữ viết vách đá, mai rùa, xương thú, vải, gỗ in giấy mã hóa nhớ điện tử, hình thức sách thực ngày nhẹ nhàng, tinh gọn lưu giữ an tồn Sách điện tử hình thức sách tương lai Lời khuyên M.Go-rơ-ki thật chân thành đắn Đó thực sự đề cao vai trò ý nghĩa sách đời sống tiến nhân loại Nhân dân ta thường nói: “Đi ngày đàng học sàng khôn” Hẳn M Gorơ-ki đọc nhiều sách suy ngẫm nhiều sách đúc kết thành chân lí: sách nguồn kiến thức Đúng Sách tổng kết kiến thức người từ khoa học xã hội nhân văn, từ lịch sử, địa lí, văn học nghệ thuật… Hãy yêu sách sách tái sống đa dạng phong phú người miền trái đất qua thăng trầm, biến động lịch sử, nói lên mơ ước, khát vọng nhân loại qua thời đại “Như chim kì diệu truyện cổ tích, sách ca hát sống đa dạng phong phú nào, người táo bạo khát vọng đạt tới thiện đẹp” (M Go-rơ-ki) Một em bé bán diêm chết giá rét đêm giao thừa với mộng tưởng đẹp đẽ diệu kì em bé bay lên người bà thân yêu đến giới hạnh phúc tuổi thơ trắng Một cụ già Bơ-men đổi mạng sống để cứu sống gái để lại cho đời kiệt tác lòng nhân ái: cuối Một lão Hạc ăn bả chó để chết vật vã, đau đớn khơng bán sào đất đứa trai… Một giây phút sung sướng cực điểm ngồi lòng mẹ sau bao ngày tháng chờ đợi, cảm xúc lạ dâng lên ngày tựu trường đời học trò, tư hiên ngang đường hoàng tù ngục nhà chí sĩ u nước… Tất cả, có phải sống, nguồn kiến thức mà sách mang đến cho ta, làm cho ta thêm gắn bó với giới, làm cho “người gần người hơn” Nam Cao nói Và M Go-rơ-ki nói vậy: “Nhiều lần tơi khóc đọc sách: kể chuyện hay người, họ trở nên đáng yêu gần gũi biết bao” Hãy yêu sách sách cung cấp cho ta kiến thức có kiến thức đường sống: Thử hỏi khơng có kiến thức người sống đây? Nếu khơng có kiến thức người tồn phát triển ngày nay? Tất nhờ tìm kiếm, sáng chế, phát minh… người qua hàng nghìn năm lịch sử, điều ghi lại sách Tất trí tuệ mà có hơm nay, ngồi việc sáng tạo hầu hết ta học hỏi sách người xưa Nếu khơng có sách kiến thức người mai đi, khơng cịn Sách q giá tích lũy nguồn kiến thức nhân loại Nguồn kiến thức giúp cho ta sống tốt ,chỉ cho ta cách sống đẹp hơn, văn minh hơn, nhân hơn: đường sống ta nhờ sách mà có Sách trở thành bách khoa tồn thư sống, cung cấp cho ta kiến thức khoa học bổ ích để nâng cao chất lượng sống, hoàn thiện nhân cách người, tạo văn minh cơng xã hội Đó đường sống mà sách mang lại cho ta, M Go-rơ-ki nói sâu sắc thấm thía: “Mỗi sách bậc thang nhỏ mà bước lên, tách khỏi thú để lên tới gần người, tới gần quan niệm sống tốt đẹp thèm khát sống ấy” Hãy yêu sách sách quý giá cần thiết cho người Hãy yêu sách lời khuyên tha thiết, chân thành nhà đại văn hào Nga đời gắn bó với sách Và phải biết quý yêu sách nhà bác học Việt Nam Lê Quý Đôn tâm niệm: Dẫu có bạc vàng trăm vạn lạng Chẳng kinh sử vài Hãy yêu sách sống có đẹp có sách Nếu khoa học làm sống tiến bộ, nghệ thuật sống đẹp sách lưu giữ tất giá trị truyền lại đến mn đời sau Thử tưởng tượng có buổi mai, tỉnh dậy, ta thấy thiên nhiên hoàn toàn biến khỏi sống, có nhà cửa, có máy móc, ơng khói… thật khủng khiếp Lúc ấy, trái đất mặt trăng lạnh lẽo, mặt trời chiếu sáng, khơng cịn đâu bóng dáng sống Sách thay gìn giữ tất ngủ khơng cịn cõi đời Đề 4: Trình bày cảm nhận em thơ Khi tu hú nhà thơ Tố Hữu I.MB: G.thiệu Nhà thơ Tố Hữu – nhà thơ tiếng có sức ảnh hưởng sâu rộng tới văn học Việt Nam Ông người chiến sĩ cách mạng với nhiều tác phẩm viết cách mạng Bài thơ “Khi tu hú” ông sáng tác khoảng thời gian bị giam nhà lao Thừa Phủ (Huế), không gian chật hẹp tối tăm nhà tù, tâm trạng nhà thơ bộc lộ rõ nét qua câu thơ II TB: Người chiến sĩ trẻ – người tù cộng sản Tố Hữu cảnh lao tù nghe thấy tiếng chim tu hú vang tới nhà ngục, thơ bắt đầu tiếng chim tiếng chim tu hú gọi bầy khởi nguồn cho nỗi nhớ, hoài niệm tác giả sống bên “Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm đương chín, trái dần” Tiếng chim tu hú báo hiệu cho mùa hè đến, thời điểm vụ mùa lúa chiêm chín vàng cánh đồng, vườn hoa trái chín thơm hương Cả âm hương vị gợi lên khung cảnh làng quê nông thôn Việt Nam vào hè, cảnh vật miêu tả trạng thái động “đương chín” “ngọt dần” “Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào” Giữa chốn ngục tù tối tăm, ẩm thấp, chật hẹp ngột ngạt, người tù cộng sản nhớ tiếng ve đặc trưng hè tới, tiếng ve râm ran làm cho nắng hè thêm lan tỏa Cái nắng đào hong khô bắp rây phơi đầy sân vàng ruộm Tiếng ve réo rắt râm ran mang đầy tâm trạng nhà thơ, tâm trạng đầy bối ngột ngạt, tù túng Nhà thơ hồi tưởng hình ảnh bình dị, thân thuộc nơi sống làng quê đẩy nhớ lên cao độ “Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào không” Nỗi nhớ lan tỏa lên tận trời cao xanh, nơi có cánh diều tung bay nhào lộn với tiếng sáo vi vu khơng gian bao la Sự khống đạt không gian tự cánh diều khắc họa rõ thực trái ngược tác giả Hình ảnh diều đại diện cho ước muốn tự do, khát khao tung hoành tác giả “Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phịng, hè Ngột làm sao, chết uất thơi Con chim tu hú trời kêu!” Đến lúc này, tiếng chim tu hú mang đến cho nhà thơ tâm trạng hồn tồn khác, uất ức, bế tắc ngột ngạt Mùa hè đến, tất thứ rạo rực tràn đầy sức sống, người yêu thiên nhiên, u sống, nhà thơ khơng khỏi xót xa đau khổ bị giam cầm nơi lao tù Nhà thơ muốn phá tan xiềng xích, muốn hịa vào khơng gian mùa hè, hết muốn tự do, khát khao tuổi trẻ sục sơi hừng hực lịng tác giả Mở đầu thơ tiếng chim tu hú, khép lại thơ tiếng chim, thấy tiếng chim vừa gợi nhớ thương lại vưa giục giã nơi tâm hồn người chiến sĩ trẻ III KB: Bài thơ “Khi tu hú” nhà thơ Tố Hữu cho người đọc cảm nhận tranh thiên nhiên mùa hè rực rỡ âm sắc màu, bên cạnh tâm hồn đầy nhạy cảm, tình yêu thiên nhiên, yêu sống khát vọng tự cháy bỏng người tù cộng sản Đề 5: BÀI THƠ “TỨC CẢNH PÁC- BĨ” CỦA HỒ CHÍ MINH I MB: Bác Hồ không vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, Bác đại thi gia dân tộc Những tác phẩm mà người để lại cho kho tàng văn học dân tộc khơng cầu kì, chau chuốt viên minh châu thay thế, niềm tự hào nước nhà Một số thơ “Tức cảnh Pác- bó” viết vào tháng năm 1941, hang Pác- bó(Cao Bằng), Người trở Việt Nam hoạt động làm việc sau ba mươi năm hoạt động cách mạng nước II.TB: Đến với thơ ta nhận thấy vô tư từ cách diễn đạt: “Sáng bờ suối, tối vào hang” Nhịp thơ 3/3 với dấu phẩy dòng chia câu thơ làm hai vế cân xứng lời kể tự nhiên nhịp sống thường ngày Bác nơi núi rừng Pác- bó Hoạt động sinh sống nước nhiều năm, Bác vốn quen với nếp sống có kỉ luật, hang Pác- bó vậy, Bác sinh hoạt làm việc điều độ theo thời gian phân bố Sáng suối, để sinh hoạt, để làm việc đến tối trở hang để nghỉ ngơi Bác sinh hoạt có nề nếp đồng thời ăn uống đạm bạc: “Cháo bẹ, rau măng sẵn sàng” Hai từ “sẵn sàng” lên nghe gợi đủ đầy, muốn có mà khơng thiếu thốn điều Nhưng thực chất, bữa cơm hàng ngày người có bẹ chuối măng rừng, thức đỗi giản dị, không muốn gọi kham khổ Ở nơi núi rừng Pác- bó khơng thể tìm đâu thứ tốt cháo bẹ, rau măng, điều tỏ Bác đnag phải làm việc sinh hoạt hồn cảnh vơ thiếu thốn, ăn uống gọi đủ no Nhưng khó khăn lại Hồ Chủ Tịch lên giọng nhẹ nhàng sảng khoái chứng tỏ, Bác khó khăn vật chất tầm thường không coi quan trọng Đối với Bác, việc quan trọng lúc dân, nước, đánh đuổi quân xâm lược: “Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng” Sau ba mươi năm hoạt động cách mạng quay nước, Bác Hồ tiếp tục đường tìm ánh sánh cho dân tộc Trong lạnh núi rừng, thiếu thốn vật chất, bàn đá không chắn, Người tỉ mẩn dịch lịch sử Đảng Cộng Sản Liên Xô làm tài liệu cho chiến sĩ cách mạng học tập Hai hình ảnh đối lập, bên bàn đá “chông chênh” bấp bênh, không chắn với bên công việc trọng đại mà Bác làm: mở đường cho tri thức cách mạng đến với người chiến sĩ cách mạng Điều làm bật lên thiếu thốn hoàn cảnh sống làm việc Bác đòng thời bật trọng trách to lớn mà Bác gồng gánh vai Sau những khó khăn vật chất, điều quan trọng phải làm, Bác Hồ kết thúc thơ: “Cuộc đời cách mạng thật sang” Chỉ từ “sang” làm cho tư tưởng bải thơ sáng Phải người đọc thắc mắc Bác gọi đời cách mạng gian khổ “sang” Cái sang sang vật chất mà mà giàu có nhiều điều khác “Sang” sống hòa với thiên nhiên, khơng xa hoa giản dị, hòa hợp với thiên nhiên khiến cho tâm hồn tươi tắn thản “Sang” lòng hạnh phúc hoạt động làm việc nhân dân, đất nước, làm cơng việc có ý nghĩa cho đời “Sang” thiếu vật chất tinh thần ln tràn trề đủ đầy niềm lạc quan vào ngày giải phóng dân tộc dần tới Với lời thơ giản dị, tự nhiên, giọng thơ sảng khoái mang đầy tinh thần lạc quan, Hồ Chủ Tịch cho ta thấy “thú lâm tuyền” Người thú vui Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm năm xưa “lánh đục trong” mà tạo nhã, hòa hợp với thiên nhiên đời người lính Ở Hồ Chí Minh, niềm vui hịa hợp với thiên nhiên gắn với đời cách mạng, đời hoạt động sơi khơng ngừng nghỉ dân nước III KB: Bài thơ diễn tả hoạt động thường nhật Bác Hồ ngày hoạt động ách mạng hang Pác- bó, Cao Bằng Qua thơ, hình ảnh Bác Hồ lịng người đọc thêm đẹp, thêm sáng lấp lánh giản dị, lạc quan, tình yêu thiên nhiên sâu sắc, tinh thần cách mạng tài thơ ca tuyệt diệu Nhân cách cao khiến Người sáng lòng dân nước Việt Đề 6: Phân tích thơ “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh I.MB: Bác Hồ Chí Minh nhà trị, cách mạng lỗi lạc dân tộc Việt Nam đồng thời nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc Bác để lại nhiều tác phẩm hay gây tiếng vang lớn thi ca nước ta Bài thơ “Ngắm trăng” lấy nguồn cảm hứng từ ánh trăng đêm, sáng đề tài nhiều tác giả sử dụng, thơ Hồ Chí Minh Trăng khơng hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp, mà cịn người bạn thân tri kỷ Bác viết thơ hồn cảnh vơ đặc biệt Bác bị giam cầm nhà tù Tưởng Giới Thạch Mặc dù, hoàn cảnh tù đày tâm hồn Bác vô tự do, phóng khống thể tinh thần lạc quan, yêu đời Bác II TB: Mở đầu thơ Bác viết: “Ngục trung vô tửu diệc vô hoa Đối thử lương tiêu nại nhược hà? ” (Trong tù không rượu khơng hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ) Câu thơ thể tình cảnh thực nhiều khó khăn, khắc nghiệt, người chiến sĩ bị cầm tù Hình ảnh khơng rượu, khơng hoa, khơng có để lãng mạn trữ tình nhà thơ xưa thường dùng rượu hoa ngâm thơ Nhưng tác giả Hồ Chí Minh hồn cảnh bị ngược đãi thể xác, chịu cảnh tù đày phong lưu uống rượu, ngắm hoa, thưởng trăng người xưa Tuy nhiên dù thân thể có chịu giam cầm, khơng có chất xúc tác để phong hoa bướm nguyệt tác giả cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên hoang dã Cảnh buổi đẹp với ánh trăng soi sáng, vằng vặc, chung thủy vẹn nguyên khiến cho tác giả bỏ qua “Khó hững hờ” thể đẹp ánh trăng thiên nhiên làm tác giả động lịng khơng thể làm ngơ “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tịng song khích khán thi gia ( Người ngắm trăng soi cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ) Hai câu thơ này, thể hòa hợp tâm hồn tác giả ánh trăng Họ hai người bạn thân lâu ngày gặp lại nhìn thấy vui mừng khôn xiết, đôi mắt rưng rưng nhạt nhòa xúc động Trăng tác giả sử dụng biện pháp nhân cách hóa để trở thành người Một người bạn thân, nhìn ngắm người thân thương cách say đắm Tác giả nhìn ánh trăng ngây thơ, hồn nhiên, thánh thiện thủa Lòng tác giả trào dâng niềm xúc động mạnh mẽ, ước muốn tự trở quê hương đất nước dâng lên mãnh liệt Với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật, với hình ảnh thơ gần gũi, chân thực, tác giả Hồ Chí Minh gợi lên tình yêu, đắm say trước vẻ đẹp thiên nhiên Đồng thời, Bác thể tâm ung dung, tự tại, giao cảm, hòa hợp với thiên nhiên vô tinh tế Ngay cảnh ngục tù tối tăm, người chiến sĩ cách mạng có hành động hướng ánh sáng tương lai III KB: Bài thơ “Ngắm trăng” gợi lên cho người đọc thán phục trước nghị lực, tinh thần lạc quan đáng trân trọng người chiến sĩ cách mạng Dù hồn cảnh khó khăn nào, Bác ln mang tâm hồn lãng mạn, vượt lên nghịch cảnh để giao cảm với đời, hòa hợp với thiên nhiên mang tư ung dung, tự Đề : Phân tích thơ Quê hương Tế Hanh Tế Hanh người xứ sở núi Ấn sông Trà Đề tài quê hương trở trở lại thơ ông từ lúc tóc cịn xanh đầu bạc! Ơng viết quê hương cảm xúc đậm đà, chân chất dành cho mảnh đất chôn cắt rốn tình yêu thiết tha, sâu nặng.Bài thơ Quê hương sáng tác năm 1938, tác giả tròn mười bảy tuổi, theo học trung học Huế, nỗi nhớ, tình yêu nồng nàn quê hương Mở đầu thơ, lời kể mộc mạc, tự nhiên, Tế Hanh giới thiệu: Làng vốn làm nghề chài lưới: Nước bao vấy, cách biển nửa ngày sông Quê hương nhà thờ cù lao bốn bề sông nước Dân làng sống nghề chài lưới, đời gắn chặt với biển mênh mông Làng nghèo giống bao làng biển khác khi,đi xa, nhà thơ thương nhớ đến quặn lịng Nhớ khung cảnh: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Đồn thuyền nối rời bến lúc bình minh Cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp Bầu trời cao lồng lộng đồng điệu với lòng người phơi phới Hình ảnh chàng trai xứ biển vạm vỡ thuyền băng băng lướt sóng in đậm tâm tưởng nhà thơ: Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Hình ảnh so sánh đẹp đẽ loạt tính từ, động từ chọn lọc: hăng, phăng, mạnh mẽ, vượt… diễn tả đầy ấn tượng khí thuyền nối khơi, toát lên sức sống khỏe khoắn vẻ đẹp hào hùng Trong hai câu tiếp theo, tác giả miêu tả cánh buồm so sánh độc đáo, bất ngờ lãng mạn: Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió… Hình ảnh cánh buồm giản dị, quen thuộc ngày trở nên lớn lao, thiêng liêng thơ mộng Nhà thơ cảm thấy biểu tượng hồn làng nên dồn hết tình u thương vào ngịi bút để vừa vẽ hình, vừa thể hồn cánh buồm So sánh không đơn làm cho vật miêu tả cụ thể mà đem lại cho vẻ đẹp bay bổng chứa đựng ý nghĩa lớn lao Liệu có hình ảnh diễn tả xác hồn làng chài hình ảnh cánh buồm trắng căng phồng gió biển khơi? Đem so sánh cánh buồm vật hữu hình với hồn làng khái niệm vơ hình sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhà thơ Con thuyền khơi mang theo nỗi lo toan niềm tin yêu, hi vọng bao người Nhiệt tình sức sống người truyền sang vật vô tri khiến cho thuyền dường có tâm hồn riêng, sức sống riêng Nhịp thơ khỏe khoắn, tươi vui thể khí sơi niềm khao khát hạnh phúc ấm no người dân làng biển Sáu câu thơ miêu tả đoàn thuyền khơi đánh cá vừa tranh phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, vừa tranh lao động đầy hứng khởi Nếu cảnh đoàn thuyền khơi nhà thơ miêu tả bút pháp lãng mạn bay bổng cảnh đoàn thuyền đánh cá bến tả thực đến chi tiết: Ngày hôm sau, ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe Nhờ ơn trời! biển lặng cá đầy ghe Những cá tươi ngon thân bạc trắng Dân làng vui mừng đón đồn thuyền đánh cá trở khơng khí ồn ào, tấp nập Những ghe đầy ắp cá tươi ngon thân bạc trắng trơng thật thích mắt Dân làng chân thành tạ ơn trời đất sóng yên biển lặng để đoàn ngư phủ an toàn trở với làng xóm thân yêu Khi người thân khơi đánh cá, người nhà đợi chờ phấp phỏng, lo âu Nay thuyền cập bến bình n với đầy khoang cá bạc, hỏi cịn niềm vui lớn lao sống ấm no, hạnh phúc dân làng Biển đẹp đẽ, giàu có hào phóng thật khó lường lúc trời n biển lặng, lúc bão tố dội Giữa đại dương mênh mông, tránh hiểm nguy, bất trắc? Chỉ có người đời gắn bó, sống chết với biển thấu hiểu điều Cuộc sống dân chài ngàn đời phụ thuộc vào thiên nhiên Họ vất vả, cực nhọc trăm bề để kiếm miếng cơm manh áo Vì vậy, giây phút đón người thân sau chuyến biển an toàn trở tràn ngập niềm vui Giữa khung cảnh bật lên hình ảnh rắn rỏi, cường tráng chàng ngư phủ quanh năm vật lộn với sóng gió đại dương Dấu ấn biển in đậm thân hình vả tâm hồn họ: Dân chài lưới da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Những thuyền bến sau chuyến khơi nhà thơ ví người nghỉ ngơi sau ngày lao động vất vả: Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm, Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Bao hiểm nguy lùi xa, nhường chỗ cho thản, bình yên Nghệ thuật nhân hóa đem đến cho thuyền vô tri đời sống tâm hồn tinh tế Nhà thơ phát chất thơ đời sống vất vả, cực nhọc dân quê, điều đáng quý Cũng mà hình ảnh quê hương thơ tươi sáng, mang thở nồng ấm đời cần lao Hình ảnh quê hương đẹp đẽ với người lao động cần cù khắc sâu kí ức, hỏi xa cách, nhà thơ không thương nhớ đến quặn lịng? Nếu khơng có lịng gắn bó chân thành, máu thịt với người sống lao động làng chài q hương thi sĩ khơng thể sáng tác câu thơ xuất thần Mỗi lần nhớ quê hương, cảnh đẹp biển hiển rõ ràng tâm trí nhà thơ: Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá! Ở bốn câu thơ kết, nhà thơ trực tiếp bộc bạch nỗi nhớ quê    hương khôn nguôi Nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi; Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi nhớ mùi nồng mặn đặc trưng gió biển tất thân thuộc quê hương Phải nỗi nhớ da diết sợi dây kết chặt nhà thơ với quê hương suốt đời! Bài thơ Quê hương mộc mạc, tự nhiên sâu sắc thấm thía viết lên từ cảm xúc chân thành Sức hấp dẫn trước hết hình ảnh tiêu biểu, chọn lọc ngôn ngữ tự nhiên, sáng Những biện pháp nghệ thuật so sánh, ví von, nhân hóa kết hợp hài hịa khiến cho thơ giống tranh phong cảnh tuyệt vời vẽ nên từ tình yêu tha thiết mà Tế Hanh dành trọn cho quê hương Có thể coi thơ cung đàn dịu lịng gắn bó sâu nặng với q hương xứ sở mảnh tâm hồn trẻo nhất, đằm thắm Tế Hanh dành cho mảnh đất chơn cắt rốn Đề -Phân tích thơ "Đi đường"của Hồ Chí Minh Bài thơ "Đi đường" rút tập "Nhật kí tù" Hồ Chí Minh Tác phẩm viết hồn cảnh Bác bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vơ cớ năm 1942 phải chịu cảnh đày ải hết nhà lao tới nhà lao khác, vất vả, gian lao vô Bài thơ không dừng lại tranh tả cảnh núi non đường chuyển lao mà ẩn chứa cịn chất chứa tư tưởng triết lí đường đời sâu sắc mà Bác đúc kết, chiêm nghiệm từ hoàn cảnh đặc biệt này: vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang Trước hết thơ câu chuyện nhỏ việc đường Bác năm tháng bị quyền tàu Tưởng bắt giữ: Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan Trùng san chi ngoại hựu trùng san Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lí dư đồ cố miện gian Dịch thơ: Đi đường biết gian lao Núi cao lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến tận Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non Ở câu khai đề, nhà thơ đưa đến học có tính chất nhận định chắn: có đường biết đường khó Đây khơng phải nhận định mang tính chủ quan mà hồn tồn xuất phát từ hồn cảnh thực mà Bác trải qua Bởi hồn cảnh đó, ngày Bác thường xuyên bị áp giải hết nơi đến nhà lao nơi khác Quảng Tây, nhiều tưởng chừng chịu đựng phải chịu cảnh đày ải khổ cực: "tay bị trói giật cánh khuỷu, cổ mang vịng xích mãi mà đâu đâu Dầm mưa dãi nắng, trèo núi qua truông qua gần ba mươi nhà tù" (Trần Dân Tiên) Vì thế, câu thơ viết lên từ thực trần trụi người trải nên vô thuyết phục Tới câu thừa đề, nhà thơ rõ vất vả, gian lao đường khó: Trùng san chi ngoại hựu trùng san (Hết lớp núi lại tiếp đến lớp núi khác) Với kết cấu trùng điệp lặp lại hai chữ "trùng san" (hết lớp núi tới núi lớp khác) kết hợp với từ "hựu" (lại) cho thấy cảnh núi non hiểm trở, trùng điệp nối tiếp chạy xa tít mà khơng có điểm dừng Vượt qua dãy núi cao chót vót, trập trùng tưởng chừng thoát khổ ngờ thử thách lại tiếp tục mở chờ phía trước Vì thế, chữ "mới biết" câu thơ đầu bắt nhịp với câu thơ thứ hai tạo nên chiều sâu cảm xúc suy ngẫm nhà thơ: Sự thấm thía chặng đường qua chặng đường gian nan tiếp tục tới Đó hành trình khơng địi hỏi người có sức khỏe dẻo dai mà cao cần có ý chí, nghị lực bền bỉ, tinh thần vượt khó phi thường Và cuối Bác nỗ lực vượt lên để tới đỉnh cao chiến thắng: Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lí dư đồ cố miện gian Vượt qua biết thử thách, vất vả với chặng đường gập ghềnh, uốn khúc quanh co, nỗi nhọc nhằn lùi lại phía sau người đường leo lên đỉnh cao chót vót Biện pháp lặp từ ngữ, nối tiếp vắt dịng câu hai ba qua từ "trùng san" không cho thấy cảnh núi cao, nối tiếp mà tạo nên bước chân chắn đặt lên bậc thang mà leo tới đỉnh cao muôn trượng Và đó, người đường lên thật kì vĩ, hiên ngang, dang hai tay mà làm chủ khơng gian vũ trụ: Vạn lí dư đồ cố miện gian (Thì mn dặm nước non thu vào tầm mắt) Câu thơ cuối phác họa thành công tư người chiến thắng Tất vạn vật chốc thu nhỏ lại vào đôi mắt người anh hùng Nỗi nhọc nhằn vất vả vừa qua tan biến vào hư vơ, thay vào niềm vui sướng, hạnh phúc đắm chìm hồn người vào cảnh vật thiên nhiên Đó đỉnh cao chiến thắng, vượt lên chiến thắng trước vất vả, gian khó "Đi đường" thơ có kết cấu chuẩn mực theo trình tự thể thơ tứ tuyệt (đề - thực – luận – kết) cô đọng, hàm súc; giọng điệu biến chuyển linh hoạt: hai câu đầu rắn rỏi, chậm rãi, đầy suy ngẫm; hai câu sau phóng khống, nhẹ nhàng, thư thái góp phần diễn tả thành cơng cảm xúc, suy ngẫm nhân vật trữ tình thơ Bài thơ "Đi đường" không đơn giản dừng lại việc nói tới chuyện đường khó mà hình ảnh núi cao trập trùng biểu tượng cho khó khăn vất vả hành trình sống hành trình cách mạng Người chiến sĩ cách mạng phải trải qua nhiều chông gai thử thách nếm đủ trái đắng gặt hái thành công, đem lại thắng lợi rực rỡ Và đường đời Khi người vượt qua thách thức đem lại kết xứng đáng, tạo nên giá trị cao đẹp, bất tử, thiêng liêng Bài thơ "Đi đường" ngắn gọn mà ý thơ mênh mang, gợi cho người đọc nhiều học ý nghĩa triết lí sâu sắc Phân tích thơ Đi đường - mẫu Nhật kí tù Hồ Chí Minh tác phẩm văn học có giá trị lớn, tác phẩm quý kho tàng văn học Việt Nam Nhiều thơ Nhật kí tù thể quan niệm sống đắn, trở thành học quý cho tất người Bài thơ Đi đường dẫn chứng tiêu biểu Đọc thơ Đi đường Bác ta lại có thêm học quý giá đường đời Đi đường biết gian lao, Núi cao lại núi cao trập trùng; Núi cao lên đến tận cùng, Thu vào tầm mắt mn trùng nước non Trước hết, hình ảnh đường thơ đường lại Con đường lên núi thật khó khăn vất vả, nhiều gian nan, khó nhọc Vượt qua núi này, phải trèo lên núi khác cao hơn, núi non trập trùng nối tiếp Thế nhưng, đặt chân lên đỉnh núi cao nhất, ta thấy thứ xung quanh, khó khăn trở thành nhỏ bé Hình ảnh đường thơ chứa đựng ẩn ý sâu sắc Con đường đời Cuộc đời người có gian nan, vất vả Nếu có tâm lịng kiên trì vượt qua thử thách định có thành cao Bài thơ nêu chân lý bình thường sâu sắc khơng phải thực Những khó khăn sống xảy địi hỏi người phải giải Đó thước đo cho lịng kiên trì tâm người Chỉ có phấn đấu, rèn luyện mong đạt kết cuối Bác Hồ có số câu thơ nói lên thử thách sống, qua đề cao ý chí tâm người: Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong trắng tựa Sống đời người Gian nan rèn luyện thành công Bài thơ Đi đường cho thấy khí phách ý chí Bác Hồ Quả thật thơ Đi đường khơng cịn chuyến riêng Bác mà chuyến cho tất người

Ngày đăng: 12/04/2023, 23:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w