thuvienhoclieu com thuvienhoclieu com ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II LỚP 10 NĂM HỌC 2022 2023 MÔN NGỮ VĂN A CÁC CẤP ĐỘ KIẾN THỨC I KIẾN THỨC ĐỌC HIỂU 1 THỂ LOẠI TRUYỆN Nhận biết Nhận biết đượ[.]
thuvienhoclieu.com ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- LỚP 10 NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN A CÁC CẤP ĐỘ KIẾN THỨC I KIẾN THỨC ĐỌC HIỂU THỂ LOẠI TRUYỆN Nhận biết - Nhận biết người kể chuyện thứ ba, người kể chuyện ngơi thứ nhất, điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật - Nhận biết đề tài, bối cảnh, chi tiết tiêu biểu truyện - Nhận biết nhân vật, cốt truyện, câu chuyện truyện - Chỉ nghệ thuật xây dựng nhân vật Thông hiểu - Tóm tắt cốt truyện lí giải ý nghĩa, tác dụng cốt truyện - Phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện - Phân tích, đánh giá đặc điểm nhân vật vai trò nhân vật với việc thể chủ đề, tư tưởng tác phẩm - Phân tích, lí giải chủ đề, tư tưởng tác phẩm Vận dụng - Rút học cách nghĩ, cách ứng xử văn gợi - Nêu ý nghĩa hay tác động tác phẩm nhận thức, tình cảm, quan niệm thân Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết bối cảnh lịch sử - văn hoá thể văn để lí giải ý nghĩa, thơng điệp văn - Đánh giá ý nghĩa, giá trị thơng điệp, chi tiết, hình tượng, đặc sắc nghệ thuật tác phẩm theo quan niệm cá nhân 2.THƠ TRỮ TÌNH Nhận biết: - Nhận biết thể thơ, từ ngữ, vần, nhịp, đối biện pháp tu từ thơ - Nhận biết bố cục, hình ảnh tiêu biểu, yếu tố tự sự, miêu tả sử dụng thơ - Nhận biết nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình thơ - Nhận biết nhịp điệu, giọng điệu thơ Thông hiểu: - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể thơ - Phân tích giá trị biểu đạt, giá trị thẩm mĩ từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp biện pháp tu từ sử dụng thơ - Nêu cảm hứng chủ đạo, chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc Vận dụng: - Trình bày cảm nhận sâu sắc rút học ứng xử cho thân thơ gợi Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết bối cảnh lịch sử - văn hoá thể thơ để lí giải ý nghĩa, thơng điệp thơ - Đánh giá nét độc đáo thơ thể qua cách nhìn riêng người, sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Nhận biết: - Nhận biết luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn - Nhận biết cách xếp, trình bày luận điểm, lí lẽ chứng tác giả - Nhận biết yếu tố biểu cảm văn nghị luận - Nhận biết bối cảnh lịch sử - văn hóa thể văn thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com Thông hiểu: - Xác định được nội dung bao quát, tư tưởng chủ đạo văn - Xác định lí giải mục đích, quan điểm người viết - Phân tích cách xếp, trình bày luận điểm, lí lẽ chứng tác giả Lí giải mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng; vai trị luận điểm, lí lẽ chứng việc thể nội dung văn - Phân tích vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận Vận dụng: - Rút học cho thân từ nội dung văn - Thể thái độ đồng tình/ khơng đồng tình/ đồng tình phần với quan điểm tác giả - Vận dụng hiểu biết bối cảnh thời đại tác giả Nguyễn Trãi để lí giải, đánh giá ý nghĩa, giá trị văn nghị luận Nguyễn Trãi Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết bối cảnh lịch sử - văn hóa để lí giải ý nghĩa, thông điệp văn - Đánh giá ý nghĩa, tác động văn quan niệm sống thân II KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT Biện pháp tu từ chêm xen, liệt kê Nhận biết: - Nhận diện dấu hiệu hình thức biện pháp tu từ chêm xen liệt kê Thông hiểu: - Giải thích ý nghĩa, tác dụng biện pháp tu từ chêm xen, liệt kê văn - Chỉ vai trò biện pháp tu từ chêm xen, liệt kê văn Vận dụng: - Vận dụng hiểu biết biện pháp chêm xen, liệt kê để tạo lập văn Vận dụng cao: - Đánh giá giá trị biện pháp chêm xen, liệt kê văn III/ KĨ NĂNG III.1/ KĨ NĂNG LÀM ĐỌC HIỂU 1/ Nhận diện cấp độ kiến thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng thấp 2/ Chọn khoanh tròn đáp án phần trắc nghiệm (câu đến câu 7) 3/ Trả lời ngắn gọn, trọng tâm câu hỏi tự luận (câu đến câu 10) III.2/ KĨ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm văn học (Chủ đề nhân vật tác phẩm truyện) a Các cấp độ kiến thức Nhận biết: - Giới thiệu đầy đủ thơng tin tên tác phẩm, tác giả, thể loại,… tác phẩm - Trình bày nội dung khái quát tác phẩm văn học Thông hiểu: - Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp Phân tích đặc sắc nội dung, hình thức nghệ thuật chủ đề tác phẩm - Kết hợp lí lẽ dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic luận điểm - Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận; đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Vận dụng: - Nêu học rút từ tác phẩm - Thể đồng tình / khơng đồng tình với thơng điệp tác giả (thể tác phẩm) Vận dụng cao: - Đánh giá ý nghĩa, giá trị nội dung hình thức tác phẩm - Thể rõ quan điểm, cá tính viết; sáng tạo cách diễn đạt b Dàn ý Mở thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com - Nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá: Tác phẩm chọn phân tích có đặc sắc? Nhân vật đáng ý? Thân - Tóm tắt tác phẩm (ngắn gọn)/tóm lược giới thiệu nhân vật - Xác định nêu chủ đề của tác phẩm - Phân tích, đánh giá khía cạnh chủ đề của tác phẩm/Phân tích số nhân vật bật truyện - Qua phân tích nhân vật, nêu bật chủ đề truyện Kết bài: - Khẳng định lại cách khái quát đặc sắc tác phẩm thông qua chủ đề nhân vật của tác phẩm - Bài học thái độ sống mà thân rút B CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA: I/ ĐỌC-HIỂU (6,0 điểm) Ngữ liệu - Các văn bản/ đoạn trích thuộc thể loại: thần thoại, sử thi, truyện (truyện ngắn), văn nghị luận, văn thông tin Các cấp độ kiến thức Nhận biết: câu hỏi trắc nghiệm 1,2,3,4/ 2,0 điểm Thông hiểu: câu hỏi trắc nghiệm 5,6,7/ 1,5 điểm, câu hỏi tự luận ngắn 8/1,0 điểm Vận dụng: câu hỏi tự luận ngắn 9/1,0 điểm Vận dụng cao: câu hỏi tự luận ngắn 10/0,5 điểm II VIẾT-TẠO LẬP VĂN BẢN (4,0 điểm) Viết luận (khoảng 500 chữ) phân tích, đánh giá tác phẩm văn học (Chủ đề nhân vật tác phẩm truyện) Hết - thuvienhoclieu.com Trang