Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ quán ăn đạt tiêu chuẩn ATTP và xác định mối liên quan giữa kiến thức của người chế biến thực phẩm, kết quả xét nghiệm bàn tay người chế biến thực phẩm, thực trạng an toàn thực phẩm quán ăn với kết quả xét nghiệm mẫu thức ăn đã chế biến tại thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương năm 2013.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 THỰC TRẠNG VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM QN ĂN TẠI THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG, NĂM 2013 Đào Ngọc Yến* TĨM TẮT Đặt vấn đề: An tồn thực phẩm (ATTP) tại các qn ăn đang là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt. Trong đó, vấn đề vệ sinh bàn tay người nấu ăn, ơ nhiễm vi sinh vật mẫu thức ăn và thực trạng ATTP đang là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của các cấp quản lý. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ qn ăn đạt tiêu chuẩn ATTP và xác định mối liên quan giữa kiến thức của người chế biến thực phẩm, kết quả xét nghiệm bàn tay người chế biến thực phẩm, thực trạng an tồn thực phẩm qn ăn với kết quả xét nghiệm mẫu thức ăn đã chế biến tại thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương năm 2013. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành theo thiết kế nghiên cứu cắt ngang mơ tả, mẫu nghiên cứu bao gồm 400 qn ăn, 400 mẫu thức ăn chín và 400 người nấu ăn chính được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống. Chúng tơi sử dụng bộ câu hỏi để phỏng vấn trực tiếp kiến thức của người chế biến và bảng kiểm để quan sát thực hành của người chế biến, bảng kiểm để quan sát trực tiếp các điều kiện vệ sinh của qn ăn.Tiêu chí đánh giá mức độ ơ nhiễm và phương pháp thử được dựa theo quyết định số 46 /2007/QĐ‐BYT. Chúng tơi sử dụng phép kiểm chi bình phương để xác định mối liên quan giữa các biến số. Kết quả nghiên cứu: Trong số 400 qn ăn được khảo sát, có 16,8% qn đạt đầy đủ các điều kiện theo quy định. Các điều kiện về vệ sinh cơ sở, vệ sinh nhân viên và vệ sinh trong chế biến và bảo quản thực phẩm đạt dưới 40%. Người nấu ăn có kết quả xét nghiệm phết tay đạt là 87,3%. Trong tổng số 400 mẫu thức ăn chín, có 72,7% mẫu thức ăn đạt tiêu chuẩn về vi sinh vật. Có mối liên quan giữa điều kiện vệ sinh cá nhân với chất lượng mẫu thức ăn chín (PR=1,4; KTC95%: 1,3‐1,6; p