Nội dung của bài viết trình bày về việc nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị của điếc đột ngột ở trẻ em. Kết quả nghiên cứu cho thấy, điếc đột ngột trẻ em có những đặc điểm khác so với điếc đột ngột người lớn như: khởi đầu điếc thường nặng, đến bệnh viện trễ, kết quả cải thiện thấp và nguyên nhân thường là vô căn.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 GĨP PHẦN NGHIÊN CỨU ĐIẾC ĐỘT NGỘT Ở TRẺ EM Khưu Minh Thái*, Nguyễn Thị Ngọc Dung** TĨM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị của điếc đột ngột ở trẻ em Phương pháp: Hồi cứu và tiến cứu bệnh nhi điếc đột ngột tuổi từ 5‐15 được khám và điều trị tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TPHCM từ tháng 1/2012 – 6/2013. Kết quả: 69 bệnh(88 tai): tỉ lệ nam nữ tương đương, tuổi trung bình 9 (5‐15), thời gian đến bệnh viện trong tuần đầu: 49,3%, khởi đầu điếc nặng (điếc > 56dB : 87,5%), dạng thính lực E chiếm đa số. Sau 10 ngày điều trị với liều Steroid 1‐2 mg/kg: mức độ có cải thiện thính lực là 36,3%. Ngun nhân: vơ căn: 65, siêu vi: 3, dãn rộng tiền đình: 1. Kết luận: Điếc đột ngột trẻ em có những đặc điểm khác so với điếc đột ngột người lớn như: khởi đầu điếc thường nặng, đến bệnh viện trễ, kết quả cải thiện thấp và ngun nhân thường là vơ căn. Các yếu tố tiên lượng xấu : khởi đầu điếc nặng, thính lực đồ có dạng E và có kèm triệu chứng chóng mặt. Từ khố: điếc đột ngột trẻ em, liệu pháp steroid, dãn rộng tiền đình. ABSTRACT PEDIATRIC SUDDEN SENSORINEURAL HEARING LOSS Khuu Minh Thai, Nguyen Thi Ngoc Dung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 256 ‐ 263 Objective: Study the clinical characteristics, etiologies and treatment outcomes for pediatric sudden sensorineural hearing loss. Methods: Retrospective and prospective study were performed in children (5‐15 years) for SSNHL seen at a ENT hospital HCM City from January 2012 to June 2013 Results: 69 patients(88 ears): sex: male= female; the mean age: 9 years (5‐15 years); the period from the sudden onset of complaints to the initiation of treatment about 1 week: 49.3%; severe initial hearing loss (hearing loss >56dB: 87.5%); all most of audiometric cuvre is E type. After 10 days with steroid therapy (1‐2mg/kg): recovery rate was 36.3%. The etiology: unknown: 65, virus: 3, EVA: 1 Conclusion: The different pediatric sudden sensorineural hearing loss form adult SSNHL were severe initial hearing loss, lately initial treatment, low recovery rate and unknown etilogy. These negative prognostic factors were initial severe hearing loss, Type E audiometric cuvre and associated vetigo. Key words: Pediatric sudden sensorineural hearing loss, Steroid therapy, Enlarged vestibular aqueduct(EVA) hơn, ở ít nhất ba tần số kế tiếp nhau, xảy ra ĐẶT VẤN ĐỀ trong vòng 3 ngày hoặc ngắn hơn. Nguyên nhân Điếc đột ngột được xem là trường hợp cấp trực tiếp hiện nay vẫn chưa rõ ràng. Hiện nay có cứu thuộc chun khoa tai mũi họng. Đặc điểm nhiều cơng trình nghiên cứu về điếc đột ngột ở của điếc đột ngột là sức nghe mất 30dB hoặc nhiều trung tâm, bệnh viện khắp các nước trên *Bệnh viện Tai Mũi Họng Tp. Hồ Chí Minh **Trường Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, Bộ mơn Tai Mũi Họng ĐHYD TPHCM Tác giả liên lạc: BS CKII Khưu Minh Thái ĐT: 0913 649 619 256 Email: thaidrent@yahoo.com.vn Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng – Răng Hàm Mặt Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 thế giới. Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu này chủ yếu là nghiên cứu điếc đột ngột ở người lớn. Có rất ít cơng trình nghiên cứu về điếc đột ngột ở trẻ em. Theo thống kê tại Khoa nhi tổng hợp Bệnh viện Tai Mũi Họng TPHCM từ năm 2008 – 2011, số lượng điếc ở trẻ em nhập viện từ 30 ‐> 45 trường hợp/ năm. Đa số bệnh nhi đến bệnh viện trể, việc chẩn đốn còn nhiều trở ngại đặc biệt ở trẻ nhỏ chưa đo được thính lực đồ đơn âm, điều trị gặp nhiều khó khăn do chưa có phác đồ. Chính vì lý do đó, chúng tơi chọn đề tài: “ Góp phần nghiên cứu điếc đột ngột ở trẻ em” nhằm nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị ĐĐN ở trẻ em. ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Là bệnh nhân từ 5‐ 15 tuổi được chẩn đoán điếc đột ngột và điều trị tại bệnh viện Tai Mũi Họng từ 1/2012 – 6/2013. Phương pháp nghiên cứu Hồi cứu và tiến cứu mơ tả hàng loạt ca. Qui trình thực hiện Tiến trình thực hiện Tổng số 69 bệnh nhân được chẩn đốn điếc đột ngột: 53 hồi cứu, 16 tiến cứu thu thập số liệu tho mẫu. Tất cả được đo thính lực đồ đơn âm, nhĩ lượng đồ và OAE. Bệnh nhân điều trị 10 ngày theo phác đồ của Bệnh viện Tai Mũi Họng. Sau 10 ngày, bệnh nhân được kiểm tra thính lực đồ, nhĩ lượng đồ. Sau đó chúng tơi so sánh lại thính lực đồ và chia nhóm kết quả. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm mẫu nghiên cứu ‐ Giới: nam/ nữ: tương đương (58%/42%). ‐ Tuổi: trung bình: 9 (5‐15). ‐ Tai nghe kém: một tai (72.5%),2 tai là (27.5%).Tỉ lệ nghe kém tai phải và trái như nhau. Tai Mũi Họng Nghiên cứu Y học Bảng 1. Phân bố bệnh theo ngày đến khám điều trị Ngày đến khám ≤7 – 14 15 – 21 ≥ 22 Số bệnh nhân 34 10 13 12 Tỉ lệ (%) 49.3 14.5 18.8 17.4 Bảng 2. Phân bố số trường hợp theo dạng thính lực đồ (n = 88)/ 69 bn Dạng thính lực đồ Dạng A Dạng B Dạng C Dạng D Dạng E Không đánh giá Số trường hợp Tỉ lệ (%) 26 34 16 5.7 8.0 29.5 38.6 18.2 Bảng 3. Triệu chứng kèm theo (n = 69) Triệu chứng kèm theo Ù tai trước điều trị Chóng mặt trước điều trị Số trường hợp 17 Tỉ lệ (%) 24.6 8.7 Bảng 4. Số trường hợp theo mức độ nghe kém (n= 88 tai) Mức độ nghe Nhẹ Trung bình Trung bình nặng Nặng Điếc đặc Tổng Số tai 12 16 49 88 Tỉ lệ (%) 5.7 6.8 13.6 18.2 55.7 100 Bảng 5.Kết quả ABR (n = 69) Kết ABR Bất thường Bình thường Khơng đo Tổng số Số trường hợp 11 25 33 69 Tỉ lệ (%) 15.9 36.2 47.8 100 Bảng 6. Kết quả MRI (n = 69) Kết MRI Số trường hợp Tỉ lệ (%) Bình thường 22 31.9 Bất thường 1.4 Không đo 46 66.7 Tổng số 69 100 Bảng 7. Ngun nhân (n = 69) Ngun nhân Quai bị Dãn rộng tiền đình Vơ Tổng số Số trường hợp 65 69 Tỉ lệ (%) 4.4 1.4 94.2 100 257 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học Khảo sát các mối liên quan Phép kiểm χ2: p = 0,009,OR = 3,46, KTC 95%: 1,33 – Bảng 8. Mối liên quan giữa mức độ cải thiện và giới 9,01 Bệnh nhân được đánh giá là có cải thiện gồm tỉ Bảng 11. Đánh giá mối liên quan giữa các triệu lệ cải thiện tốt và cải thiện vừa. chứng kèm theo và mức độ cải thiện Đánh giá Nam Nữ Tổng Có cải thiện 18 (34,0) 14 (40,0) 32 (36,4) Không cải thiện 35 (66,0) 21 (60,0) 56 (63,6) Đánh giá Không cải thiện thiện Tổng P 0,361 Chóng mặt: Phép kiểm χ2: p = 0,564 Bảng 9. Mối liên quan giữa mức độ cải thiện và - Có (28,1) 11 (19,6) 20 (22,7) - Không 23 (71,9) 45 (80,4) 68 (77,3) 0,472 Ù tai: nơi ở Đánh giá Thành thị Nông thôn Tổng Có cải thiện 21 (48.8) 11 (24.4) 32 (36.4) Không cải thiện 22 (51.2) 34 (75.6) 56 (63.6) Phép kiểm χ2: p = 0,017,OR = 2,95, KTC 95%: 1,19 – Bảng 10. Mối liên quan giữa mức độ cải thiện và tai bị điếc Một tai Hai tai - Có (9,4) (5,4) (6,8) - Không 29 (90,6) 53 (94,6) 82 (93,2) Bảng 12. Mối liên quan giữa mức độ cải thiện và thời gian đến điều trị 7,29 Đánh giá Có cải Đánh giá Ngày – Có cải thiện Khơng cải Tổng Có cải thiện 24 (48,0) (21,1) 32 (36,4) Không cải thiện 26 (52,0) 30 (78,9) 56 (63,6) thiện Ngày – Ngày 15 - > 21 ngày 14 21 19 (47,5) (23,1) (36,8) (18,8) 21 (52,5) 10(76,9) 12(63,2) 13(81,3) 40 13 19 16 Tổng Phép kiểm χ2: p = 0,152 Bảng 13. Mối liên quan giữa mức độ cải thiện và mức độ nghe kém Đánh giá Nhẹ Trung bình Trung bình nặng Nặng Điếc đặc Tổng Có cải thiện Khơng cải thiện TỔNG (60) (40) (16,7) (83,3) (66,7) (33,3) 12 (31,3) 11 (68,8) 16 15 (30,6) 34 (66,4) 49 32 (36,3) 56 (63,7) 88 Phép kiểm χ2: p = 0,097 Bảng 14. Đánh giá mối liên quan giữa độ tuổi và mức độ cải thiện Đánh giá Có cải thiện Không cải thiện Tổng Phép kiểm χ2: p = 0,045 -