Góp phần nghiên cứu tác dụng của griseofulvin trong điều trị bệnh nấm da do dermatophytes ở bệnh nhân nghiện ma túy

8 64 0
Góp phần nghiên cứu tác dụng của griseofulvin trong điều trị bệnh nấm da do dermatophytes ở bệnh nhân nghiện ma túy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát các thuốc kháng nấm uống về các phương diện hiệu quả, độ dung nạp, tác dụng phụ và chi phí trong điều trị bệnh nấm da do Dermatophyte. 97 bệnh nhân bệnh nấm da do Dermatophytes được điều trị bằng một trong các loại thuốc Griseofulvine 500 mg x 2 lần/ngày x 14-21 ngày, Ketoconazole 200mg x 2 lần/ ngày x 1-2tuần, Itraconazole 200mg/ngày x 7 ngày.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2004 Nghiên cứu Y học GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA GRISEOFULVIN TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NẤM DA DO DERMATOPHYTES Ở BỆNH NHÂN NGHIỆN MA TÚY Bùi Văn Đức*, Văn Thế Trung*, Đặng Thò Tốn*, Phạm Thò Tiếng, Trần Thò Thanh Mai*, Bùi Tùng Hiệp**, Hoàng Văn Minh*, Hán Thò HồngTuyến*** TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, khảo sát thuốc kháng nấm uống phương diện hiệu quả, độ dung nạp, tác dụng phụ chi phí điều trò bệnh nấm da Dermatophyte 97 bệnh nhân bệnh nấm da Dermatophytes điều trò loại thuốc Griseofulvine 500 mg x lần/ngày x 14-21 ngày, Ketoconazole 200mg x lần/ ngày x 1-2tuần, Itraconazole 200mg/ngày x ngày Kết thu sau : - thuốc có hiệu cao tương đương (P>0.05), Griseofulvine: 90,69% (n = 43), Ketoconazole 90,32% (n = 31), Itraconazole laø 91,3% (n = 23) - Các thuốc dung nạp tốt, tác dụng phụ quan trọng – có trường hợp than có buồn nôn nhẹ : loâ Griseofulvin (6.9%), loâ Itraconazole (4.3%) - Phác đồ điều trò Griseofulvin kinh tế Từ kết này, chọn Griseofulvin để áp dụng vào cộng đồng : 45 bệnh nhân nấm da Dermatophytes Trung Tâm cai nghiện ma túy Nhò Xuân điều trò Griseofulvin Kết tốt, 93.33% thành công Không có tác dụng phụ ghi nhận Vậy mạnh dạn đề nghò chọn Griseofulvin thuốc hàng đầu để điều trò bệnh nấm da dermatophytes, la điều kiện nước ta SUMMARY STUDYING THE EFFECTS OF GRISEOFULVIN IN TREATING DERMATOPHYTE SKIN INFECTIONS ON DRUG-ADDICTS Bui Van Đưc, Van The Trung, Ñang Thi Ton, Pham Thi Tieng, Tran Thi Thanh Mai, Bui Tung Hiep, Hoang Van Minh, Han Thi Kim Tuyen * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol * Supplement of No * 2004: 32 – 39 In this study, oral antifungal drugs were studied about the efficacy, tolerance, side effects and cost of therapy in treating tinea corporis or cruris (caused by Dermatophytes) 97 patients with the disease were received one of the following drugs : Griseofulvin 500mg twice daily for 14-21 days, Ketoconazole 200mg twice daily for 7-14 days, Itraconazole 200mg once daily for 7-14 days The cured patients were observed for week to find out if the relapse would happen The obtained result was as follow : All of the studied drugs had the equally high efficacy (P>0.05) The clinical and mycological cure rates were : Griseofulvin 90.69% (n=43), Ketoconazole 90.32% (n=31), Itraconazole 91.3% (n=23) and Fluconazole 90% (n=10) The tolerance was good, there were no significant side effects - only cases with mild nause: cases * Bộ Môn Da Liễu - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh ** Bệnh viện Trưng Vương *** Trung tâm Giáo dục Dạy nghề Nhò xuân 32 Chuyên đề Da Liễu Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2004 in Griseofulvin group (6.9%), case in Itraconazole group (4.3%) Among these drugs, Griseofulvin had the best cost-benefit From this result, we chose Griseofulvin to apply on the population (drug-addicted patients at Nhi Xuan Center) The efficacy was also good (93.33%), there were no side effects This result showed that Griseofulvin should be the first choice for the oral treatment of tinea corporis or cruris, specially on the condition of our country in the present ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh nấm da Dermatophytes bệnh phổ biến Việt Nam Tuy bệnh không gây nguy hiểm cho sinh mạng bệnh nhân, không chẩn đoán điều trò đúng, kòp thời bệnh đưa đến biến chứng chàm hóa, bội nhiễm đặc biệt dễ lây lan cho cộng đồng.Hiện thò trường Việt Nam có nhiều loại thuốc điều trò nấm da Ngoài Griseofulvin thuốc kháng nấm sử dụng lâu có thuốc thuộc nhóm imidazole, triazole Sự chọn lựa thuốc điều trò cho có lợi cho bệnh nhân, kinh nghiệm thầy thuốc, tùy theo điều kiện kinh tế bệnh nhân Một nghiên cứu để khảo sát so sánh tác dụng điều trò, tác dụng phụ, độ dung nạp thuốc lợi ích kinh tế điều trò loại thuốc chưa thực Việt Nam Vì tiến hành nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát tác dụng điều trò lâm sàng bệnh nấm da Dermatophytes số thuốc kháng nấm uống có thò trường Việt Nam: Griseofulvin, Ketoconazole, Itraconazole - Khảo sát tác dụng phụ độ dung nạp thuốc - Từ rút phác đồ điều trò tối ưu, thỏa mãn điều kiện : hiệu cao, tác dụng phụ ít, dung nạp tốt, kinh tế – điều kiện Việt Nam - Áp dụng phác đồ vào cộng đồng để xác đònh tính giá trò ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn chọn lựa Bệnh nhân đến khám bệnh viện Da Liễu Chuyên đề Da Liễu Tp.HCM khoảng thời gian từ tháng 1/ 1999 đến 4/2000 hội đủ tất tiêu chuẩn sau : Tuổi từ 16 trở lên Lâm sàng chẩn đoán có bệnh nấm da vi nấm Dermatophytes với sang thương da mảng hồng ban, giới hạn rõ, tròn đa cung, có mụn nước rìa, diễn tiến ly tâm, tróc vảy, ngứa Cận lâm sàng : xét nghiệm soi tươi cấy nấm dương tính Đồng ý tham gia thử nghiệm Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân điều trò thuốc kháng nấm bôi vòng tuần, uống vòng tháng Bệnh nhân có thai, cho bú Tiền sử bệnh gan,thận có biểu lâm sàng bệnh nội khoa nặng Tiền dò ứng với thuốc kháng nấm nêu Bệnh nhân không hợp tác, khó theo dõi NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Nghiên cứu tiến hành qua giai đoạn: Giai đoạn 1: Khảo sát so sánh loại thuốc kháng nấm trên, từ rút phác đồ có lợi đáp ứng mục tiên nghiên cứu đề Giai đoạn 2: áp dụng phác đồ vào cộng đồng Giai đoạn (tại BV Da liễu) Chọn mẫu Bệnh nhân chia thành lô - Đánh số thứ tự 1,2,3 ngẫu nhiên cho loại thuốc loại thuốc Griseofulvin, Ketoconazole, Itraconazole Bệnh nhân điều trò thuốc thứ 1; bệnh nhân thuốc thứ 2; hết chu kỳ 33 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2004 trở lại thuốc thứ Bệnh nhân điều kiện mua thuốc đắt tiền chọn thuốc rẻ Khám lâm sàng - Khám làm bệnh án theo mẫu bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn nêu Chú ý mô tả sang thương - Đo kích thước sang thương (do sang thương có đường kính từ cm trở lên) - Ghi nhận vò trí sang thương - Chụp hình sang thương bệnh nhân, so sánh trước sau điều trò - Ghi nhận triệu chứng (ngứa) đánh giá mức độ: - Ngứa : ngứa, không ảnh hưởng đến sinh hoạt, lao động - Ngứa trung bình : thường xuyên, ảnh hưởng đến sinh hoạt, lao động Ngứa nhiều: thường xuyên, ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt lao động, phải dùng thuốc khám bệnh - Đánh giá biến chứng - Ghi nhận sang thương da khác - Khám triệu chứng tổng quát khác Nghiên cứu Y học Bệnh nhân điều trò sau có chẩn đoán lâm sàng soi tìm nấm (+) Kê đơn tuần, liều thuốc theo phác đồ : - Griseofulvin : 500mg x lần /ngày x tuần Khi lành bệnh (theo tiêu chuẩn đây) dùng thêm tuần thuốc để ngừa tái phát, tổng liều 500mgx2/ngày x tuần - Ketoconazole : 200mg x lần /ngày x tuần Khi lành bệnh ngưng thuốc - Itraconazole : 200mg x lần /ngày x tuần (chỉ dùng tuần, theo dõi tác dụng điều trò tuần) Biện pháp khác : - Tham vấn vệ sinh: Đồ dùng cá nhân quần áo, mùng mền đem luộc nước sôi, phơi nắng, ủi kỹ hai mặt Tránh tiếp xúc với người mắc bệnh nấm da Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng điều trò lâm sàng vi nấm - Lành bệnh : sang thương lành xét nghiệm vi nấm âm tính - Thất bại: sang thương viêm nhiều nhiều điều trò ; chưa lành bệnh hết thời gian tác dụng tối đa phác đồ Xét nghiệm vi nấm : - Tái phát : Sang thương lại vòng tuần kể từ ngày lành bệnh, điều kiện loại trừ nguồn tái nhiễm Thực lúc nhận bệnh sau tuần lần lành bệnh - Khỏi bệnh (điều trò thành công) : lành bệnh không tái phát - Soi : cạo rìa sang thương dao cùn, đặt bệnh phẩm lam, nhỏ lên giọt KOH 10%, hơ ấm, soi kính hiển vi tìm sợi tơ nấm có vách ngăn Theo dõi tác dụng phụ dung nạp thuốc lâm sàng xét nghiệm - Cấy : lấy bệnh phẩm tương tự, cấy môi trường Sabouraud - Xét nghiệm khác - Làm xét nghiệm men gan (SGOT, SGPT) trước điều trò tuần sau đó, ngưng thuốc tuần Điều trò Dùng thuốc 34 Ghi nhận tất khó chòu bệnh nhân trình nghiên cứu đánh giá mức độ: nhẹ, trung bình, nặng Nhẹ : triệu chứng nhẹ, thoáng qua vài ngày rối loạn tiêu hóa, nhức đầu, chóng mặt Trung bình : khó chòu nhiều, kéo dài có triệu chứng thực thể hồng ban khu trú, rối loạn tiêu hóa Nặng : ảnh hưởng nhiều tổng trạng, tính mạng bệnh nhân hồng ban lan rộng, bóng nước Chuyên đề Da Liễu Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2004 da niêm, phù nề đường hô hấp, xuất huyết, thiếu máu Ghi nhận thay đổi men gan sau điều trò đánh giá Bệnh nhân có biểu tác dụng phụ trung bình đến nặng có gia tăng men gan đáng kể ngưng điều trò Cách theo dõi Tái khám tuần lành bệnh đến ngưng thuốc Sau lành bệnh,bệnh nhân tái khám sau tuần để đánh giá tái phát Trong vòng tuần đó, sang thương lại tái khám Dặn bệnh nhân không sử dụng thuốc khác Thông báo cho bệnh nhân biết triệu chứng thường gặp tác dụng phụ buồn nôn, nhức đầu, ban da để bệnh nhân lưu ý, hỏi khám biểu lần tái khám, dặn bệnh nhân khó chòu nhiều ngưng thuốc tái khám Bệnh thường kéo dài (1-8 tháng: 51.5%) Hầu hết than ngứa, ngứa từ trung bình (32%) đến nhiều (56.7%) Vò trí sang thương Thường gặp bẹn (52.3%) mông (35.5%), phù hợp với y văn : vùng nóng ẩm, hầm, kín hay bò nhiễm nấm (1) (13) (17) Các vò trí khác gặp (mặt, thân mình, tứ chi) Sang thương lan nhiều vò trí khác (1 vò trí : 46.7%; từ vò trí trở lên : 53.3%) diện tích da bò bệnh thường lớn (thường từ 200 – 600 cm2 57%) Diện tích trung bình 250cm2, tương đương lô (p>0,05) Biến chứng Một số bệnh nhân có biến chứng, thường nấm chàm hóa (36.4%) ; dạng bội nhiễm bội nhiễm chàm hóa gặp (0.85%) Xét nghiệm vi nấm Trước điều trò Tất ca có sang thương nấm da soi nấm (+) cho cấy (+) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Khi theo dõi điều trò Giai đoạn Soi cấy nấm (-) trước sang thương lành hoàn toàn Tổng số bệnh nhân 97 (nam: 55.1%, nữ: 44.9%.) Tuổi Từ 16-74, chủ yếu từ 16-40 (72.9%), lứa tuổi hoạt động nhiều, mô hôi ẩm ướt, giao tiếp cộng đồng thường xuyên nên dễ mắc bệnh Nghề nghiệp Thường gặp người lao động phổ thông buôn bán, nội trợ, thợ thủ công (22.7%), học viên - học sinh (22.4%), công nhân (18.7%) đối tượng có thu nhập thấp, phí khám chữa bệnh quan trọng họ Trình độ học vấn Đa số có trình độ học vấn thấp, (từ cấp II trở xuống : 63.9%), nên ý thức sức khỏe chưa tốt Lâm sàng Bảng Loại vi nấm gây bệnh Vi nấm T rubrum Griseofulvin Ketoconazole Itraconazole 26 (26,8%) 21 (21,6%) 16 (16,5%) 16 (16,5%) T mentagrop hytes E.floccosu (1,1%) m M gypseum 43 (44,3%) Toång (9,2%) (1,1%) 31 (31,9) (7,2%) Toång 63 (64.9%) 32 (32,9%) (1,1%) (1,1%) 23 (23,8%) 97 (100%) Có vi nấm thuộc nhóm Trichophyton, Microsporum, Epidermophyton, chủ yếu T.rubrum (64.6%) T.mentagrophytes (33.6%) Phù hợp với y văn tác giả khác (1) (2) (3) (4) (6) (17) Khác biệt ý nghóa thống kê lô Thời gian mắc bệnh Chuyên đề Da Liễu 35 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2004 Tác dụng phụ dung nạp thuốc Nghiên cứu Y học điều trò Theo y văn, thuốc với liều thông thường gây tổn thương gan (5) (6) (17) Về lâm sàng Các nhóm thuốc dung nạp tốt Chỉ có vài bệnh nhân than buồn nôn thoáng qua (Griseofulvin 6.9%, Itraconazole : 4.3%), phù hợp với y văn thuốc gây tác dụng phụ quan trọng (5) (6) (17) Về cận lâm sàng Do điều kiện kinh phí nên xét nghiệm khác liên quan đến tác dụng phụ khác công thức máu, xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu không thực hiện, nhiên theo y văn tác dụng phụ xảy thường mức độ nhẹ (5) (6) (17) Không có trường hợp gia tăng men gan sau Tác dụng điều trò: (xem bảng 2a, 2b) Bảng 2a Kết điều trò Thời điểm Griseofulvin N = 43 Ketoconazole N = 31 Lâm Sàng (-) Soi (-) Cấy (-) Lâm Sàng (-) Soi (-) Cấy (-) Lâm Sàng (-) Soi (-) Cấy (-) 25 58.13% 41 95.34% 28 65.1% 42 97.67% 26 60.5% 41 95.35% 23 74.19% 30 96.77% 28 90.3% 30 96.77% 28 90.3% 30 96.77% 13 56.5% 16 69.56% 18 78.3% 20 87% 15 65.2% 20 87% 41 95.34% 42 97.67% 41 95.35% 21 91.30% 22 95.7% 22 95.7% Ngaøy Ngaøy 14 Ngaøy 21 Ngày 28 Ghi - ca thất bại : giảm chưa lành hoàn toàn sau tuần 22 22 22 95.7% 95.7% 95.65% - ca thaát bại : nấm bẹn-mông - ca thất bại : giảm chưa lành Sang thương có giảm, lại sau hoàn toàn sau tuần ngưng thuốc tuần trò vài ngày đến tuần để tránh tái phát (6) Bảng 2b Theo dõi điều trò Kết Griseofulvin n=43 Lành bệnh 41 (95,34%) Tái phát Thành công (lành bệnh không tái phát) 39 (90,69%) Ghi chuù Ketoconazole Itraconazole n=31 n=23 22 30 (96,37%) (95,65%) 28 (90,32%) 21 (91,3%) Trong nghiên cứu chúng tôi: lành bệnh sau tuần thuốc 58.13%, sau tuần thuốc đạt 95.35% Và sau lành bệnh, bệnh nhân uống thêm tuần thuốc Qua theo dõi tái phát, tỉ lệ khỏi bệnh 90.69% (39/43 ca) ä % Lành 120 ca tái phát (1 ca tái phát ca uống thuốc uống thuốc tuần,1 ca uống tuần thuốc tuần) Nhìn chung loại thuốc có hiệu tốt, thành công từ 90% trở lên, bệnh nhân dung nạp tốt thuốc, tác dụng phụ quan trọng Lô griseofulvin Theo Andrew, Griseofulvin dung nạp tốt, sang thương nấm nhanh chóng vòng tuần Tác giả khuyên nên tiếp tục điều 36 Itraconazole N = 23 95.34 95.34 90.69 Ngaøy 14 Ngaøy 21 Sau theo dõi 100 80 58.13 60 40 20 0 Ngày Thời gian Biểu đồ Đối chiếu với số kết tác giả khác Chuyên đề Da Liễu Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2004 nhö : Faegermann (1997) : 80% (10) ; Martin (1993) : 64.8% (17) ; Lachapelle cộng (1992) : khỏi bệnh lâm sàng 69%, khỏi bệnh vi nấm 65% (16) ; Voravutinon (1994) : khỏi bệnh lâm sàng vi nấm 80.7%, qua theo dõi đến tuần thứ tỉ lệ 54.8% tái phát (32%) (23) lệ thành công 90.32% (n=31) Tỉ lệ tương đương với phác đồ kinh điển (Heel (1982) : 90% (n = 483) (12) ; Robertson cộng (1980) : 100% (n = 20)) (12) % Lành 96.77 100 Nhận thấy tỉ lệ khỏi bệnh nghiên cứu cao Tuy nhiên, tác giả dùng Griseofulvin tuần 15 ngày (của từ - tuần) 80 Như Griseofulvin uống gam/ngày tuần cho hiệu lành bệnh cao, trường hợp sang thương nhiều, lan rộng Việc dùng thuốc thêm tuần nữa, tức tổng liều từ 2- tuần, làm giảm tỉ lệ tái phát đáng kể Kết khỏi bệnh tốt (90.69%) 20 90.32 74.19 60 40 Thời gian Ngày Sau theo dõi tuần Ngày 14 Biểu đồ Lô ketoconazole Lô itraconazole Ketoconazole nghiên cứu sử dụng rộng rãi điều trò nấm da Phác đồ thường khuyến cáo 200 - 400 mg/ngày x tuần Các bệnh nhân dùng thuốc tuần, tỉ lệ lành bệnh tiếp tục tăng sau ngưng thuốc (từ 69.6% sau tuần thứ tăng lên đến 95.7% sau tuần 5) Phù hợp với y văn nghiên cứu khác (20,21) Nhưng điều kiện kinh tế nước ta nay, chi phí phác đồ đắt so với thu nhập đa số người dân Việc tìm phác đồ điều trò nấm da Ketoconazole cho có lợi kinh tế mà hiệu tốt cần thiết điều kiện Cơ sở khoa học : Về dược động học : sau uống, Ketoconazole phân bố nhanh chóng vào lớp sừng qua đường mồ hôi có khả trì da khoảng thời gian tương đối dài Ketoconazole có khả kết hợp với thành phần da, đặc biệt tế bào gai, tóc, móng, chất bã nhờn (14,15) Về lâm sàng, theo y văn Ketoconazole uống với liều 200-400mg/ngày có tác dụng phụ quan trọng, khoảng 1/10000 – 1/15000 bệnh nhân có triệu chứng phản ứng gan (6,17) Vì vậy, thử nghiệm phác đồ điều trò 400mg/ ngày, dùng tuần, nhằm giảm bớt chi phí thời gian điều trò Kết nghiên cứu (biểu đồ 2) : tỉ Chuyên đề Da Liễu Tỉ lệ thành công làø 91.3% (n= 23) Tỉ lệ xấp xỉ với nghiên cứu tác giả khác : Doncker (1990) : 90% ± 4% (7) ; Parent, Decroix, Heenen (1994) : khỏi bệnh lâm sàng vi nấm 90% (n = 153) (20) ; Noppakun (1992) : Itraconazole 100mg/ngaøyx 14 ngaøy : 83.3% (n = 30) (19) % Laønh 91.3 100 80 60 95.65 91.3 69.56 56.5 40 20 Ngày Ngày 14 Thời gian Ngày Ngày 21 28 Sau theo dõi tuần Biểu đồ So sánh hiệu điều trò loại thuốc 37 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2004 tươi (+) Bảng.3 So sánh hiệu điều trò Thuốc Griseofulvin (n = 43) Ketoconazole (n = 31) Itraconazole (n = 23) Soá BN 39 28 21 % 90.69 90.32 91.30 Kiểm đònh chi bình phương : Q ∼ χ2 (3) = 1.01 < C 0.05 = 7.82 Qua so sánh, nhận thấy : loại thuốc có hiệu điều trò tương đương (P > 0.05) Điều phù hợp với nghiên cứu Goh CL cộng (1994 - Singapore) so sánh mức độ kháng nấm loại thuốc Griseofulvin, Ketoconazole, Itraconazole kháng nấm đồ Kết cho thấy hầu hết loại vi nấm gây bệnh nấm da nhạy cảm loại thuốc (nồng độ < 25 micrograms/ml), nhạy cảm với Griseofulvin 82%, Ketoconazole 78%, Itraconazole 81% (11) So sánh chi phí điều trò Griseofulvin có chi phí thuốc trung bình cho bệnh nhân khoảng 23 500 đồng (hai mươi ba ngàn năm trăm đồng), rẻ thuốc khác từ 4-10 lần Nhận xét: Griseofulvin thuốc điều trò nấm da có hiệu tốt, an toàn, kinh tế Chúng chọn phác đồ Griseofulvin để tiếp tục làm nghiên cứu giai đoạn : áp dụng vào cộng đồng để xác đònh tính giá trò thực tế Bảng Giá tiền (đơn vò : đồng) Thuốc Giá tiền Tổng chi Giá tiền trung bình viên phí ca (*) Griseofulvin (n = 39) Ketoconazole (n = 28) Itraconazole (n = 23) 500 915 306 23 469 8000 920 000 140 000 17000 998 000 238 000 (*) chi phí trung bình cho ca điều trò thành công GIAI ĐOẠN Thực trung tâm cai nghiện ma túy Nhò Xuân từ 3/2003- 10 /2003 - Tiêu chuẩn chọn bệnh giai đoạn 1, không cấy nấm Chẩn đoán dựa vào lâm sàng soi 38 Nghiên cứu Y học - Điều trò với phác đồ griseofulvin giai đoạn 1, cấp thuốc miễn phí ngày, uống chỗ có kiểm soát - Thông báo tác dụng phụ có cho bác só điều trò, cho bệnh nhân Sau ghi nhận kết tuần - Các tiêu chuẩn lành bệnh giai đoạn - Xin kết xét nghiệm HIV sau nghiên cứu hoàn tất KẾT QUẢ Số ca: 45 nam Tuổi : 16 – 32 Trung bình 22,5 Lâm sàng : diện tích sang thương trung bình 322cm2 Thành công : 93.33% 100% dung nạp tốt Không có tác dụng phụ lâm sàng Không có trường hợp bỏ trò Bảng Kết điều trò griseofulvin (n = 45) Thời điểm Ngày 14 Ngày 21 Sau theo dõi tuần Lâm sàng (-) 26 44 Soi (-) (57.77%) (97,77%) Tài phát Không lành Tổng 44 (97,77%) 42 (93,33%) Ngày (4,4%) (2,2%) 45 Như áp dụng phác đồ vào cộng đồng đạt hiệu cao (93,33%) an toàn Trong lô có 36 ca HIV (-) ca HIV (+) Các ca HIV (+) lành bệnh KẾT LUẬN Qua khảo sát điều trò 97 bệnh nhân BVDL bò bệnh nấm da Dermatophytes loại thuốc Griseofulvin, Ketoconazole, Itraconazole, nhân thấy: - Cả thuốc có tác dụng tốt, thành công > 90%, dung nạp tốt, an toàn - Đặc biệt phác đồ GRISEOFULVIN đáp ứng mục tiêu nghiên cứu : hiệu cao, an toàn, kinh tế Chuyên đề Da Liễu Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2004 - GRISEOFULVIN : phù hợp cho cộng đồng Điều khẳng đònh qua nghiên cứu Trường Nhò Xuân với hiệu 93.33% ĐỀ XUẤT - Qua nghiên cứu, mạnh dạn đề nghò chọn GRISEOFULVIN thuốc hàng đầu để điều trò nấm da DERMATOPHYTES, điều kiện nước ta nay, công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu - Các thuốc khác có tác dụng tốt, an toàn đắt Chỉ nên sử dụng thật cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Hoàng Văn Minh : Nấm Dermatophytes, Chẩn Đoán Bệnh Da Liễu Bằng Hình nh & Cách Điều Trò, tập 2, Nhà xuất Y học, 2001 : 128-146 (2) Hoàng Văn Minh : Góp phần nghiên cứu điều trò bệnh vi nấm cạn Dermatophytes Fluconazole uống 150mg/ tuần người nghiện ma túy có hay nhiễm HIV, Hội nghò khoa học kỹ thuật Đại học Y dược, 1997 (3) Trần Xuân Mai : Bệnh vi nấm da, Ký sinh trùng Y học, Trường ĐHYD TP.HCM, 1999 : 342-359 (4) Trương Thò Minh Hương : Xác đònh tỉ lệ bệnh nấm da cấu nấm gây bệnh đơn vò đội, Nội san da liễu, số 1, Tổng hội Y dược học Việt Nam, 1998 : 44-46 (5) Vidal Vieät Nam 1996, Vidal Vieät Nam 2000 (6) Arnold H.L : Disease due to Fungi and yeasts, Disease of the skin, W.B Sauder Company, 1990 : 318-74 (7) De-Donker P, Cauwenbergh.G : Management of fungal skin infections with 15 days itraconazole treatment : a worlwide review, record of 93, Medline (R), 1990 (8) Faergemann J et al: Intracutaneous transport of orally administered Fluconazole to the stratum corneum, Acta Derm venereol (Stockh) 1995, 75 : 361-63 (9) Faergemann J, Laufen H : Level of Fluconazole in serum stratum corneum, epidermis-dermis (Without stratum corneum) and eccrine sweat, Clinical and experimental Dermatology, 1993, 18 : 102-6 (10) Faegermann J et al: A multicenter (double – blind) comperative study to assess the safety and efficacy of fluconazole and griseofulvin in the treatment of tinea Chuyên đề Da Liễu (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) (19) (20) (21) (22) (23) (24) corporis and tinea cruris Br - J - Dermatol,1997, 136 (4) : 575 – Goh CL, Tay-YK : In vitro evaluation of Griseofulvin, Ketoconazole and Itraconazole against various Dermatophytes in Singapore, Dermatol, 1994 Oct, 33 (10) : 733-7 Gupta A.K : Safety review of the oral antifungal agents used to treat superficial mycose, International Journal of Dermatology, 1999, 38 (Sppl 2), Black Well Science Ltd: 41-53 Habif T.P : Superficial fungal infection, A color guide to diagnostic and therapy clinical dermatology, Mosby, 1996; 362-48 Hay RJ : Ketoconazole in perspective, Adis, international Ltd, Chester, 1991 Jacobs P.H : Ketoconazole : A brief literature review, Cutis, volume 42, 1998 Oct : 277-81 Lachapelle JM : Itraconazole compared with Griseofulvin in the treatment of tinea corporis and tinea pedis/ manus, Dermatology, 1992, 184 (1) : 4550 Martin A.G, Kobayashi G.S : Superficial fungal infection: dermatophytosis, tinea, nigra, piedra, Fitzpatrick ‘s Dermatology in general medicine, 1993, vol : 2419 – 1451 Montero-Gei F, Perera A : Therapy with Fluconazole for tinea corponis, tinea cruris and tinea pedis, Clinical infection diseases, 1992, 14 (Suppl 1), 377-81 Nopakun-N, Phuphaibook-K : Treatment of dermatophytosis with new systemic antifungal agent itraconazole, record of 89 - Medline (R) 1992 Parent-D, Decroix J, Heenen-M : Clinical experience with short schedules of itraconazole in treatment of tinea coporis and/ or tinea cruris, Dermatology, 1994, 189 (4) : 378-81 Ramos E : Efficacy and safety of Itraconazole pulse therapy, Dermatol-venereol, record of 17, Medline 1999/01 - 1999/02 Suchil P et al : once weekly oral dose of Fluconazole 150mg in the treatment of tinea corporis/ cruris and cutaneous candidiasis, Clinical and experimental Dermalogy, 1992, 17 : 397-401 Voravutinon V : Oral treatment of tinea corporis and tinea cruris with Terbinafine and Griseofulvin, record of 78 - Medline (R) 1/94 - 12/94 Wildfeurer A et al : Bioavailability of Fluconazole in the skin after oral medication, Mycose, - 4/1994, 37 (3-4) : 127-30 39 ... Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát tác dụng điều trò lâm sàng bệnh nấm da Dermatophytes số thuốc kháng nấm uống có thò trường Việt Nam: Griseofulvin, Ketoconazole, Itraconazole - Khảo sát tác dụng phụ... : Góp phần nghiên cứu điều trò bệnh vi nấm cạn Dermatophytes Fluconazole uống 150mg/ tuần người nghiện ma túy có hay nhiễm HIV, Hội nghò khoa học kỹ thuật Đại học Y dược, 1997 (3) Trần Xuân Mai... kiện kinh tế bệnh nhân Một nghiên cứu để khảo sát so sánh tác dụng điều trò, tác dụng phụ, độ dung nạp thuốc lợi ích kinh tế điều trò loại thuốc chưa thực Việt Nam Vì tiến hành nghiên cứu đề tài

Ngày đăng: 20/01/2020, 07:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA GRISEOFULVIN TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NẤM DA DO DERMATOPHYTES Ở BỆNH NHÂN NGHIỆN MA TÚY

    • TÓM TẮT

    • SUMMARY

    • STUDYING THE EFFECTS OF GRISEOFULVIN IN TREATING DERMATOPHYTE SKIN INFECTIONS ON DRUG-ADDICTS

      • ĐẶT VẤN ĐỀ

        • Mục tiêu nghiên cứu

        • ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

          • Tiêu chuẩn chọn lựa

          • Tiêu chuẩn loại trừ

          • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

            • Giai đoạn 1 (tại BV Da liễu)

              • Chọn mẫu

              • Khám lâm sàng

              • Đánh giá các biến chứng.

              • Xét nghiệm vi nấm :

              • Điều trò

              • Tiêu chuẩn đánh giá sự đáp ứng điều trò về lâm sàng và vi nấm

              • Theo dõi tác dụng phụ và sự dung nạp thuốc trên lâm sàng và xét nghiệm

              • Ghi nhận sự thay đổi men gan sau điều trò và đánh giá.

              • Cách theo dõi

              • KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

                • Giai đoạn 1

                  • Tổng số bệnh nhân

                  • Tuổi

                  • Nghề nghiệp

                  • Trình độ học vấn

                  • Lâm sàng

                  • Xét nghiệm vi nấm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan