Bài viết tập trung đánh giá kết quả lâu dài và tình trạng biến chứng muộn sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc (CBCGM).
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÂU DÀI CỦA PHẪU THUẬT CẮT BÈ CỦNG GIÁC MẠC ĐIỀU TRỊ GLÔCÔM NGUYÊN PHÁT TẠI KHOA GLÔCÔM BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG VŨ THỊ THÁI, NGUYỄN THỊ HÀ THANH Bệnh viện Mắt Trung ương TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết lâu dài tình trạng biến chứng muộn sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc (CBCGM) Đối tượng phương pháp nghiên cứu: bệnh nhân (BN) glôcôm nguyên phát phẫu thuật CBCGM lần đầu năm 2000 Nghiên cứu mô tả hồi cứu cắt ngang Phẫu thuật đánh giá thành công nhãn áp (NA) ≤ 23 mmHg (Maclakov) đồng thời khơng có tổn hại tiến triển bệnh Kết quả: nghiên cứu 255 mắt 141 BN NA trung bình thời điểm đánh giá (sau mổ năm) giảm hẳn so với trước mổ từ 30,3 mmHg ± 5,8 mmHg xuống 19,4 ± 3,9 mmHg NA mức ≤ 23 mmHg đạt tới 91% tỷ lệ phẫu thuật thành công đạt 53,7% mức NA ≤ 18 mmHg tỷ lệ phẫu thuật thành công đạt tới 96,5% Một số biến chứng muộn phát bao gồm: đục thể thuỷ tinh (16,1%), vỡ dò sẹo bọng (3,5%), viêm màng bồ đào (4,7%), tăng NA tái phát (12,2%) Kết luận: Phẫu thuật CBCGM có hiệu hạ NA tốt Tỷ lệ NA ≤ 23 mmHg đạt tới 91%, nhiên tỷ lệ phẫu thuật thành công lại thấp nhiều 53,7% Một số biến chứng muộn sau phẫu thuật đục thể thuỷ tinh, tăng NA tái phát, viêm màng bồ đào, vỡ rò sẹo bọng định kỳ, thường xuyên sau PT cần thiết để sớm phát nguy tiến triển bệnh biến chứng sau phẫu thuật Chúng tiến hành đề tài nhằm đánh giá kết lâu dài tình trạng biến chứng muộn sau PT CBCGM I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh glôcôm có nhiều chế sinh bệnh học khác điều trị nhiều phương pháp khác Cũng phương pháp điều trị glôcôm khác, phẫu thuật CBCGM nhằm đạt kết hạ NA để bảo vệ thị thần kinh (TTK) hạn chế tổn hại thị trường Rất nhiều nghiên cứu giới chứng minh tính an tồn hiệu hạ NA phẫu thuật (PT) nhiều hình thái glơcơm, đặc biệt glơcơm ngun phát Tuy nhiên, có nhiều nghiên cứu tác dụng hạ NA PT có xu hướng giảm dần theo thời gian Ngoài tiêu chuẩn hạ NA, phẫu thuật CBCGM đánh giá thành cơng khơng có tổn hại tiến triển bệnh glơcơm sau PT Vì vậy, việc theo dõi BN glôcôm II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Đối tượng nghiên cứu BN chẩn đoán glôcôm nguyên phát PT CBCGM lần đầu khoa Glôccôm từ tháng 01/2000 đến 12/2000 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 85 * Kết chung phẫu thuật Phẫu thuật thành công NA≤23mmHg TTK thị trường khơng có tổn hại tiến triển (thành cơng hồn tồn khơng dùng thuốc tra hạ NA bổ sung, thành công tương đối phải dùng thêm thuốc tra hạ NA bổ sung) 2.2.2.4 Đánh giá tình trạng biến chứng: Xác định tỷ lệ biến chứng dựa tiêu chuẩn đánh giá Nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang với cỡ mẫu tính 188 mắt 2.2.2 Tiến hành nghiên cứu Tập hợp toàn hồ sơ bệnh án BN đối tượng nghiên cứu Loại bỏ hồ sơ không đạt yêu cầu Thu thập thông tin hồ sơ bệnh án BN thuộc tiêu chuẩn lựa chọn Gửi thư mời BN đến khám lại Tiến hành khám đánh giá BN theo tiêu chuẩn nghiên cứu Điền thông tin cần đánh giá vào phiếu nghiên cứu 2.2.2.1 Đánh giá tình hình BN trước PT Dựa vào thông tin hồ sơ bệnh án: tuổi, giới, thị lực, NA, thị trường, đĩa thị giác, hình thái bệnh, giai đoạn bệnh 2.2.2.2 Tiến hành khám lại BN: khám triệu chứng (thị lực, thị trường, NA), thực thể (tình trạng sẹo bọng, lỗ cắt bè, lỗ cắt mống mắt chu biên, đĩa thị giác) 2.2.2.3 Đánh giá kết lâu dài PT * Kết chức năng: Tiêu chuẩn NA thành công là: NA sau mổ ≤ 23 mmHg * Kết thực thể III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chúng tiến hành nghiên cứu 255 mắt 141 BN Trong có 114 BN mổ mắt, 27 BN mổ mắt 3.1 Đặc điểm BN nghiên cứu 3.1.1 Tình hình BN theo tuổi giới Tuổi trung bình nhóm BN nghiên cứu 54,6 ± 10,5 Tuổi cao 77, thấp 26 Trong nghiên cứu BN nữ chiếm đa số (63%) 3.1.2 Đặc điểm hình thái giai đoạn bệnh trước mổ Bảng Phân bố bệnh nhân theo hình thái giai đoạn bệnh Tiến Trầm Giai đoạn Sơ phát Gần mù Mù triển trọng Hình thái (n) (n) (n) (n) (n) Góc đóng 37 66 35 25 Góc mở 11 31 29 11 Tổng 48 97 64 36 10 Trong 255 mắt glơcơm ngun phát có 172 mắt glơcơm góc đóng (chiếm 67,5%) 83 mắt glơcơm góc mở (chiếm 32,5%) hai hình thái, đa số BN giai đoạn có tổn hại TTK thị trường Chỉ có 37 mắt glơcơm góc đóng, Tổng (n) 172 83 255 11 mắt glơcơm góc mở giai đoạn sơ phát chưa có tổn hại TTK TT, chiếm tỷ lệ 18,8% (48/255) 3.2 Kết lâu dài sau PT 3.2.1 Giai đoạn bệnh sau mổ 85 Bảng Sự chuyển đổi giai đoạn bệnh sau mổ so với trước mổ Trước mổ n % 48 18,8 n 43 16,9 Tiến triển 97 38,0 86 33,7 Trầm trọng 64 25,1 69 27,1 Gần mù 36 14,2 38 14,9 Mù 10 3,9 19 7,4 Giai đoạn bệnh Sơ phát Tổng 255 Căn vào tiêu chuẩn đề để đánh giá chuyển giai đoạn bệnh, thấy sau mổ, số mắt thuộc giai đoạn tiến triển có giảm so với trước mổ chiếm tỷ lệ cao 86/255 (33,7%) Số mắt giai đoạn sơ phát giảm so với trước mổ, chiếm 16,9% Hình thái Sau mổ % 100 255 100 Tỷ lệ mắt giai đoạn trầm trọng, gần mù mù lại tăng lên so với trước mổ Đặc biệt giai đoạn mù tăng gần gấp đơi (7,4%), có mắt trước mổ thuộc giai đoạn trầm trọng mắt thuộc giai đoạn gần mù sau mổ thị lực giảm xuống ST âm tính 3.2.2 Nhãn áp Bảng Nhãn áp trung bình thời điểm khám lại Nhãn áp trung bình (mmHg) p Trước mổ Sau mổ Góc đóng 30,1 ± 6,2 19,3 ± 3,0