1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá kết quả lâu dài của phẫu thuật treo cơ trán sử dụng chỉ mersilene

97 599 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Đặt vấn đề Mi mắt chiếm một vị trí quan trọng trên khuôn mặt, vai trò của nó về mặt chức năng và thẩm mỹ là rất lớn. Nhờ cấu tạo đặc biệt mi mắt có chức năng nhắm mở mắt giúp nhãn cầu chống lại tác động của các yếu tố bên ngoài, ngoài ra còn thể hiện tình cảm cùng với các điệu bộ của khuôn mặt. Sụp mi bẩm sinh là một trong những bệnh thường gặp ở trẻ em chiếm tỷ lệ 0,18% [ 5]. Sụp mi không những ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng đến chức năng thị giác do che lấp trục thị giác. Theo Fiergang D.L [ 38] tỷ lệ nhược thị từ 18-27% ở những bệnh nhân sụp mi bẩm sinh. Điều trị sụp mi bẩm sinh chủ yếu bằng phẫu thuật, có hai phương pháp chính được các tác giả trong và ngoài nước đề cập đến: tăng cường chức năng cơ nâng mi bằng cách cắt ngắn cơ nâng mi và phương pháp treo mi trên vào cơ trán [ 4], [23], [32], [64]. Trong phương pháp treo mi trên vào cơ trán, các tác giả dùng nhiều loại nguyên liệu khác nhau như các loại chỉ không tiêu, cân cơ đùi, silicon và một số nguyên liệu khác, nhưng phổ biến nhất là chỉ không tiêu [ 23], [32], [38], [52], [61]. Năm 1995 Hintschich CR nhận thấy sử dụng chỉ mersilene treo mi trên vào cơ trán cho kết quả tốt đạt 78,8%. Tuy nhiên khi sử dụng chỉ này có những biến chứng như u hạt, viêm chân chỉ và có thể sụp mi tái phát [ 43]. Tại Việt Nam việc điều trị sụp mi bẩm sinh đã được tiến hành từ nhiều năm nay, hai phương pháp được áp dụng nhiều nhất là “rút ngắn cơ nâng mi” và “treo cơ trán”. Viện Mắt Trung ương phẫu thuật treo cơ trán bằng chỉ Mersilene được thực hiện nhiều từ năm 2006 đến nay do có chi phí thấp và kết quả phẫu thuật khả quan. Đã có nhiều nghiên cứu về hiệu quả điều trị sụp mi bẩm sinh bằng phẫu thuật treo mi trên vào cơ trán. Năm 1992, Nguyễn Huy Thọ sử dụng cân cơ đùi để treo cơ trán cho những trường hợp sụp mi [16]. Năm 2002, Lê Thị Ngọc Anh và cộng sự sử dụng chất liệu silicon [ 2]. Năm 2003, Lê Tuấn Dương dùng chỉ polypropylene treo cơ trán trong phẫu thuật sụp mi bẩm sinh [ 6]. Tuy nhiên các nghiên cứu thường chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả phẫu thuật trong thời gian ngắn mà chưa đánh giá kết quả và biến chứng lâu dài của phương pháp này. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá kết quả lâu dài của phẫu thuật treo cơ trán sử dụng chỉ Mersilene trong điều trị sụp mi bẩm sinh". Nhằm hai mục tiêu: 1. Đánh giá kết quả lâu dài của phương pháp treo mi trên vào cơ trán bằng chỉ Mersilene 4.0 chập đôi có rạch da tạo nếp mí. 2. Nhận xét một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật.

Bộ Giáo dục v đo tạo Bộ Y tế Trờng Đại học Y H Nội [\ Trần Tuấn Bình đánh giá Kết quả lâu di của phẫu thuật treo cơ trán sử dụng chỉ mersilene trong điều trị sụp mi bẩm sinh luận văn thạc sĩ y học H Nội - 2009 Bộ Giáo dục v đo tạo Bộ Y tế Trờng Đại học Y H Nội [\ Trần Tuấn Bình đánh giá Kết quả lâu di của phẫu thuật treo cơ trán sử dụng chỉ mersilene trong điều trị sụp mi bẩm sinh Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : 60.72.56 luận văn thạc sĩ y học Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Lê thị Kim Xuân H Nội - 2009 Lời cảm ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng uỷ, Ban giám hiệu Trờng Đại học y H Nội, Đảng uỷ, Ban giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ơng, Phòng Đo tạo sau đại học v Bộ môn Mắt Trờng Đại học y H Nội đã tạo điều kiện cho tôi học tập thuận lợi nhất. Tôi vô cùng biết ơn TS. Lê Thị Kim Xuân ngời thầy tận tâm đã trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu khoa học, đã dìu dắt tôi từng bớc trởng thnh trong chuyên môn cũng nh trong cuộc sống. Tôi xin chân thnh cảm ơn GS. TS. Tôn Thị Kim Thanh, nguyên chủ nhiệm bộ môn Mắt, nguyên giám đốc bệnh viện Mắt Trung ơng v các thầy cô trong hội đồng đã tận tình chỉ bảo v đóng góp những ý kiến quý báu cho tôi hon thnh luận văn ny. Tôi xin cảm ơn tập thể các Bác sĩ, Điều dỡng khoa Nhãn nhi, phòng Kế hoạch tổng hợp, Th viện Bệnh viện Mắt Trung ơng đã tạo điều kiện thuận lợi v giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin by tỏ lòng biết ơn tới Ban giám đốc, tập thể khoa Mắt bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi cả về vật lẫn tinh thần để tôi yên tâm học tập v hon thnh luận văn. Cuối cùng tôi xin dnh tình cảm, lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, nhng ngời luôn bên tôi trong cuộc sống v học tập. H Nội, ngy 04 tháng 10 năm 2009 Trần Tuấn Bình Mục lục Đặt vấn đề 1 Chơng 1: Tổng quan 3 1.1. Cấu tạo giải phẫu, sinh lý học của mi mắt và cơ trán 3 1.1.1. Hình dạng của mi mắt 3 1.1.2. Cấu tạo giải phẫu học mi mắt 3 1.1.3. Cấu tạo giải phẫu cơ trán 7 1.1.4. Sinh lý ứng dụng lâm sàng của mi mắt, cơ trán 7 1.2. Bệnh học sụp mi 8 1.2.1. Định nghĩa 8 1.2.2. Phân loại 8 1.2.3. Cơ chế bệnh sinh của sụp mi bẩm sinh. 13 1.2.4. Thăm khám và đánh giá 14 1.2.5. Sự liên quan giữa sụp mi và nhợc thị 18 1.2.6. Vấn đề tuổi bắt đầu điều trị 18 1.3. Các phơng pháp điều trị sụp mi bẩm sinh trên thế giới 19 1.3.1. Điều trị sụp mi không cần phẫu thuật 19 1.3.2. Điều trị sụp mi bằng phẫu thuật 19 1.4. Phẫu thuật treo cơ trán 20 1.4.1. Chất liệu sử dụng trong phẫu thuật treo cơ trán 21 1.4.2. Các phơng pháp phẫu thuật treo mi vào cơ trán 22 1.4.3. So sánh chất liệu, tỷ lệ thành công, các biến chứng muộn sau phẫu thuật treo mi trên vào cơ trán. 23 1.4.4. Sử dụng chất liệu Mersilene trong điều trị treo cơ trán 24 1.5. Tình hình mổ sụp mi ở Việt Nam 25 Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 27 2.1. Đối tợng nghiên cứu 27 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 27 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2. Phơng pháp nghiên cứu 27 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: 27 2.2.2. Phơng tiện nghiên cứu 28 2.3. Phơng pháp phẫu thuật 28 2.4. Tiến hành nghiên cứu 30 2.4.1. Đánh giá tình hình bệnh nhân trớc phẫu thuật 30 2.4.2. Tiến hành khám lại bệnh nhân 31 2.4.3. Xử lý biến chứng 32 2.5. Xử lý số liệu 33 2.6. Đạo đức nghiên cứu: 33 Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 34 3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu trớc mổ 34 3.1.1. Tình hình bệnh nhân theo tuổi và giới: 34 3.1.2. Các hình thái sụp mi bẩm sinh 36 3.1.3. Sự liên quan giữa mức độ sụp mi và chức năng cơ nâng mi trên 36 3.1.4. Những tổn thơng kết hợp với sụp mi 37 3.1.5. Đặc điểm thị lực trong nhóm sụp mi đợc nghiên cứu 38 3.2. Kết quả lâu dài sau phẫu thuật 41 3.3. Các yếu tố ảnh hởng đến kết quả phẫu thuật 43 3.4. Biến chứng lâu dài của phẫu thuật 48 Chơng 4: Bàn luận 51 4.1. Đặc điểm bệnh nhân trớc phẫu thuật 51 4.1.1. Bàn luận về đặc điểm bệnh nhân theo tuổi và giới 51 4.1.2. Bàn luận về hình thái sụp mi 53 4.1.3. Bàn luận về mối liên quan giữa chức năng cơ và mức độ sụp mi . 55 4.1.4. Bàn luân về những tổn thơng kết hợp với sụp mi 56 4.1.5. Bàn luận về mối liên quan giữa độ sụp mi và nhợc thị 57 4.2. Bàn luận về kết quả lâu dài của phẫu thuật 58 4.2.1. Mối liên quan gia thời điểm khám lại sau phẫu thuật và tình trạng sụp mi 58 4.2.2. Bàn luận về phẫu thuật nếp mi. 60 4.3. Bàn luận về các yếu tố ảnh hởng đến kết quả phẫu thuật 61 4.3.1. Bàn luận về mối liên quan giữa tuổi đợc phẫu thuật và kết quả của phẫu thuật 61 4.3.2. Bàn luận giữa hai phơng pháp vô cảm và kết quả phẫu thuật. 62 4.3.3. Bàn luận về ảnh hởng của chức năng cơ nâng mi trên trớc mổ đến kết quả phẫu thuật. 63 4.3.4. Bàn luận về mức độ sụp mi trớc mổ đến kết quả phẫu thuật. 64 4.4. Bàn luận biến chứng lâu dài sau phẫu thuật. 65 4.4.1. Bàn luận về tình trạng hở mi với thời điểm khám lại 65 4.4.2. Bàn luận về sự mất đồng vận giữa mi mắt và nhãn cầu khi nhìn xuống . 66 4.4.3. Nhận xét về biến chứng u hạt 67 4.4.4. Nhận xét về phản ứng viêm thải loại chỉ 67 4.5. Bàn luận về nguyên liệu sử dụng trong phẫu thuật treo mi trên vào cơ trán68 4.6. Nhận xét về các đặc điểm kỹ thuật của phơng pháp 70 Kết luận 71 Hớng nghiên cứu tiếp 73 Tài liệu tham khảo Phụ lục Chữ viết tắt BC : Biến chứng CNC : Chức năng cơ MP : Mắt phải MT : Mắt trái n : Cỡ mẫu nghiên cứu NT : Nhợc thị PTTNM : Phẫu thuật tạo nếp mí SM : Sụp mi SMBS : Sụp mi bẩm sinh TKX : Tật khúc xạ Tr.d : Trích dẫn danh mục bảng Bảng 1.1. So sánh các biến chứng lâu dài của phẫu thuật sụp mi với các loại nguyên liệu khác nhau 24 Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 34 Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới 35 Bảng 3.3. Số mắt sụp mi bẩm sinh 36 Bảng 3.4. Mức độ sụp mi 36 Bảng 3.5. Liên quan giữa mức độ sụp mi và chức năng cơ 36 Bảng 3.6. Tổn thơng kết hợp với sụp mi 37 Bảng 3.7. Thị lực trớc mổ sau chỉnh kinh: 38 Bảng 3.8. Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nhợc thị trớc mổ: 39 Bảng 3.9. Tỷ lệ nhợc thị và độ sụp mi trớc mổ 39 Bảng 3.10. Thị lực tại thời điểm khám lại sau chỉnh kính: 41 Bảng 3.11. Mối liên quan giữa thời điểm khám lại sau phẫu thuật và tình 41 Bảng 3.12. Kết quả phẫu thuật tạo nếp mí 43 Bảng 3.13. Mối liên quan giữa tuổi đợc phẫu thuật và kết quả của phẫu thuật 43 Bảng 3.14. Sự liên quan giữa phơng pháp vô cảm và kết quả của phẫu thuật 45 Bảng 3.15. Liên quan giữa mức độ sụp mi trớc mổ đến kết quả của phẫu thuật 47 Bảng 3.16. Tình trạng hở mi với thời điểm khám lại 48 Bảng 3.17. Biến chứng mất đồng vận giữa mi mắt và nhãn cầu khi nhìn xuống . 49 Bảng 3.18. Mối liên quan giữa thời điểm khám lại sau phẫu thuật và hình thành u hạt 50 Bảng 3.19. Mối liên quan giữa thời điểm khám lại sau phẫu thuật và phản ứng viêm thải loại chỉ 50 Bảng 4.1. Tỷ lệ sụp mi theo giới 52 Bảng 4.2. Tỷ lệ sụp mi một mắt và hai mắt 53 Bảng 4.3. So sánh mức độ sụp mi với một số tác giả khác 54 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 34 Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới 35 Biểu đồ 3.3. Liên quan giữa mức độ sụp mi và chức năng cơ 37 Biểu đồ 3.4. Tổn thơng kết hợp với sụp mi 38 Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ nhợc thị trong nhóm sụp mi trung bình 40 Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ nhợc thị trong nhóm sụp mi nặng 40 Biểu đồ 3.7. Mối liên quan giữa thời điểm khám lại sau phẫu thuật và tình42 Biểu đồ 3.8. Mối liên quan giữa tuổi đợc phẫu thuật và kết quả của phẫu thuật 45 Biểu đồ 3.9. Liên quan giữa phơng pháp gây mê với kết quả phẫu thuật 45 Biểu đồ 3.10. Liên quan giữa phơng pháp gây tê với kết quả phẫu thuật 45 Biểu đồ 3.11. ảnh hởng của chức năng cơ nâng mi trớc mổ đến kết quả của phẫu thuật 46 Biểu đồ 3.12. Liên quan giữa mức độ sụp mi trớc mổ đến kết quả của phẫu thuật 47 Biểu đồ 3.13. Tình trạng hở mi với thời điểm khám lại 48 Hình ảnh minh hoạ |nh.1. Trần Thế A. 13T SBA: 7760/06 Mắt trái sụp mi tái phát độ I |nh.2. Đào Huyền Tr. 12T SBA: 14028/06 Mắt phải mi nâng tốt, nếp mí thẩm mỹ |nh.3. Đặng Hải A. 10T SBA: 5829/07 Mắt phải mi nâng tốt, nếp mí thẩm mỹ |nh.4. Trần Duy H. 6T SBA: 4086/07 Mắt trái nhắm không kín |nh.5. Bùi Văn H. 4T SBA: 7571/08 Mắt phải mất đồng vận mi nhãn cầu |nh.6. Đỗ Đức Ph. 4T SBA: 12854/07 Mắt phải mi nâng tốt, nếp mí thẩm mỹ [...]... sự sử dụng chất liệu silicon [2] Năm 2003, Lê Tuấn Dơng dùng chỉ polypropylene treo cơ trán trong phẫu thuật sụp mi bẩm sinh [6] Tuy nhiên các nghiên cứu thờng chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả phẫu thuật trong thời gian ngắn mà cha đánh giá kết quả và biến chứng lâu dài của phơng pháp này Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá kết quả lâu dài của phẫu thuật treo cơ trán sử dụng chỉ. .. phơng pháp đợc áp dụng nhiều nhất là rút ngắn cơ nâng mi và treo cơ trán Viện Mắt Trung ơng phẫu thuật treo cơ trán bằng chỉ Mersilene đợc thực hiện nhiều từ năm 2006 đến nay do có chi phí thấp và kết quả phẫu thuật khả quan Đã có nhiều nghiên cứu về hiệu quả điều trị sụp mi bẩm sinh bằng phẫu thuật treo mi trên vào cơ trán Năm 1992, Nguyễn Huy 2 Thọ sử dụng cân cơ đùi để treo cơ trán cho những trờng... năng cơ kém, kết quả nh thành công 84%, thất bại 16% - Năm 2000, Nguyễn Huy Thọ treo cơ trán bằng cân cơ đùi tự thân cho những trờng hợp sụp mi Kết quả theo dõi sau 6 tháng: 92% kết quả tốt, 8% kết quả trung bình [16] - Lê Thị Ngọc Anh và cộng sự (2002), cũng có những đánh giá bớc đầu về phơng pháp treo cơ trán sử dụng chất liệu silicon trong phẫu thuật sụp mi Kết quả cho thấy 97,26% số mắt phẫu thuật. .. ngũ giác [35], [37] 23 - Đặt hình tam giác kép đợc mô tả bởi Crawford J.S (1955) [31] 1.4.3 So sánh chất liệu, tỷ lệ thành công, các biến chứng muộn sau phẫu thuật treo mi trên vào cơ trán Trên thế giới có nhiều nghiên cứu đánh giá kết quả lâu dài của phẫu thuật treo mi trên vào cơ trán Các nghiên cứu đã công bố những kết quả về tỷ lệ thành công, các biến chứng muộn sau phẫu thuật treo mi trên vào cơ. .. phẫu thuật treo cơ trán sử dụng chỉ Mersilene trong điều trị sụp mi bẩm sinh" Nhằm hai mục tiêu: 1 Đánh giá kết quả lâu dài của phơng pháp treo mi trên vào cơ trán bằng chỉ Mersilene 4.0 chập đôi có rạch da tạo nếp mí 2 Nhận xét một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật 3 Chơng 1 Tổng quan 1.1 Cấu tạo giải phẫu, sinh lý học của mi mắt v cơ trán 1.1.1 Hình dạng của mi mắt Mắt có hai mi: mi trên... pháp Fasanell-Servat làm ngắn cơ Mỹller và 1/3 bản sun [2] b Dùng cơ trán để hỗ trợ sự nâng mi (phơng pháp treo cơ trán) Ngày nay phơng pháp treo cơ trán đợc hầu hết các phẫu thuật viên áp dụng trong điều trị sụp mi bẩm sinh có chức năng cơ nâng mi trung bình hoặc yếu [6], [38], [43], [56] 1.4 Phẫu thuật treo cơ trán Điều trị sụp mi bằng phẫu thuật đã đợc thực hiện từ rất lâu, tuy nhiên phải đến mãi... cộng sự (2001), dùng chất liệu Mersilene treo cơ trán [40], [29], [49], [53], [36] 22 Một số tác giả sử dụng các loại chỉ không tiêu khác để treo cơ trán: chỉ nylon, polypropylene, expanded polytetrafluroethylene (goretex) [48], [61] 1.4.2 Các phơng pháp phẫu thuật treo mi vào cơ trán Có nhiều phơng pháp treo mi vào cơ trán, tuy nhiên có ba phơng pháp đợc nhiều tác giả sử dụng - Đặt theo hình thang đợc... tác giả đã đa ra kết luận là cân cơ đùi tự thân là nguyên liệu thích hợp nhất cho phẫu thuật treo mi trên vào cơ trán Từ bảng trên ta thấy chỉ Braided polyester có tỷ lệ sụp mi tái phát tơng đối cao (27,2%), nhiễm trùng và hình thành u hạt là (9%) 1.4.4 Sử dụng chất liệu Mersilene trong điều trị treo cơ trán Nhiều tác giả đã có những nghiên cứu sử dụng Mersilene mesh treo mi trên vào cơ trán trong điều... treo mi trên vào cơ trán Năm 2001, Wasserman B.N [61] đã so sánh nguyên liệu sử dụng trong phẫu thuật treo cơ trán về tỷ lệ nhiễm trùng, hình thành u hạt và tỷ lệ sụp mi tái phát Các tác giả này đã thực hiện 102 lần phẫu thuật treo cơ trán trên 43 bệnh nhân từ tháng 1-1991 đến tháng 1-1996 Nguyên liệu đợc sử dụng trong phẫu thuật này bao gồm: cân cơ đùi tự thân, cân cơ đùi bảo quản, Monofilament nylon,... hình nửa bầu dục, dài 2,5cm, chỗ rộng nhất của sụn mi trên là 10mm và của sụn mi dới là 5mm ở bờ xa của sụn mi trên và dới có cơ sụn mi trên và cơ sụn mi dới Hai đầu ngoài và trong của sụn mi có dây chằng mi ngoài và dây chằng mi trong [9], [12] * Lớp kết mạc: là lớp trong cùng của mi mắt gọi là kết mạc mi [9], [13] 7 1.1.3 Cấu tạo giải phẫu cơ trán Cơ trán (nằm ở hai bên trán) cùng hai cơ chẩm (nằm ở . của phẫu thuật treo cơ trán sử dụng chỉ Mersilene trong điều trị sụp mi bẩm sinh". Nhằm hai mục tiêu: 1. Đánh giá kết quả lâu dài của phơng pháp treo mi trên vào cơ trán bằng chỉ Mersilene. cần phẫu thuật 19 1.3.2. Điều trị sụp mi bằng phẫu thuật 19 1.4. Phẫu thuật treo cơ trán 20 1.4.1. Chất liệu sử dụng trong phẫu thuật treo cơ trán 21 1.4.2. Các phơng pháp phẫu thuật treo. giá kết quả phẫu thuật trong thời gian ngắn mà cha đánh giá kết quả và biến chứng lâu dài của phơng pháp này. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: " ;Đánh giá kết quả lâu dài của

Ngày đăng: 14/01/2015, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w