1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá kết quả lâu dài của phẫu thuật điều trị quá hoạt cơ chéo dưới trẻ em

83 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Quá hoạt chéo bệnh hay gặp rối loạn vận nhãn chéo chiếm tới 96,7% [1], gặp khoảng 70% lác 30% lác ngoài, nguyên nhân gây hội chứng chữ A V [2] Quá hoạt chéo xảy đơn độc mà khơng kèm theo lác ngang Quá hoạt chéo xuất mắt đưa lên vào Bệnh hai hình thái ngun phát (vơ căn) dạng thứ phát nguyên nhân thiểu hoạt liệt chéo Quá hoạt chéo điều trị phương pháp phẫu thuật làm yếu như: cắt đoạn buông cơ, lùi cơ, di thực trước, cắt chỗ bám Trong lịch sử phẫu thuật lác, phẫu thuật chéo cho khó nhiều biến chứng hội chứng dính – mỡ, tổn thương dây thần kinh thể mi, giãn đồng tử xuất huyết [3] Phẫu thuật chéo trải qua nhiều biến động từ 160 năm, vòng 20 năm trở lại Năm 1841, Bonnet [4] lần mô tả phương pháp cắt chéo từ đường rạch phía mũi, Duane năm 1906 hồn chỉnh phương pháp để điều trị hoạt chéo liệt chéo trên, sau Costenbader, Kertesz (1964) [5] nhiều nghiên cứu công bố cho thấy phẫu thuật cắt đoạn buông chéo lựa chọn nhiều lẽ phẫu thuật tương đối an tồn hiệu quả, nhanh, dễ, khơng biến chứng Các phương pháp phẫu thuật tác giả nước áp dụng cho thấy thành công định Tuy nhiên Việt Nam chưa nghiên cứu đánh giá hiệu lâu dài phương pháp phẫu thuật Vì tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết lâu dài phẫu thuật điều trị qúa hoạt chéo trẻ em” nhằm hai mục tiêu sau: Đánh giá kết lâu dài phẫu thuật điều trị qúa hoạt chéo trẻ em Nhận xét số yếu tố liên quan Chương TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT VỀ GIẢI PHẪU, SINH LÝ CÁC VẬN NHÃN 1.1.1 Các vận nhãn thần kinh chi phối [6] 1.1.1.1 Các vận nhãn [6] Nhãn cầu vận động nhờ vào ngoại nhãn Các vận nhãn ngoại lai bao gồm trực: trực trên, trực dưới, trực trong, trực chéo: chéo chéo Bốn trực xuất phát từ vòng gân Zinn đỉnh hốc mắt, thẳng trước tạo thành chóp cơ, chóp thị thần kinh, hạch mi, mạch máu bám tận phía trước xích đạo cách rìa giác mạc vị trí khác nhau: Hình 1.1 Các vận nhãn (Nguồn: http://archopht.jamanetwork.com/by a WHO) - trực trong: cách rìa giác mạc 5,5 mm - trực dưới: cách rìa giác mạc 6,5 mm - trực ngồi: cách rìa giác mạc mm - trực trên: cách rìa giác mạc 7,5 mm Hai chéo nhãn cầu gồm: Hình 1.2 Giải phẫu chéo (Nguồn: http://archopht.jamanetwork.com/by a WHO) - chéo trên: xuất phát từ gân Zinn chạy thẳng trước đến góc bờ hốc mắt chui qua lỗ ròng rọc biến thành gân bẻ quặt sau chếch bám tận vào 1/4 sau nhãn cầu.[7] - chéo dưới: vận nhãn khác xuất phát từ đỉnh hố mắt (từ vòng gân Zinn) riêng chéo lại xuất phát phía trước nhãn cầu, gần góc sau bờ trước hốc mắt, từ phía ngồi, quặt sau lên trên, cuối bám vào củng mạc góc phần tư sau nhãn cầu chéo ngắn số vận nhãn, dài khoảng 35-36 mm, rộng 10 mm, vị trí bám phía thái dương cân xòe rộng 14 mm bám gần bờ thẳng ngồi Ở phía mũi, chỗ bám chéo cách trực 3mm [8] Điểm xuất phát chéo sợi gân xen lẫn sợi phần trước hốc mắt xương hàm phía ngồi rãnh lệ - mũi 3mm, sau chạy phía thái dương, luồn trực hốc mắt tiếp quặt sau để bám tận vào củng mạc góc phần tư ngồi sau nhãn cầu trực trực Đoạn thân tạo với trục nhãn cầu góc 51º giống đoạn gân bẻ quặt chéo Thần kinh chi phối cho chéo nhánh tách từ nhánh dây III, vào cách phía ngồi trực mm [7] 1.1.1.2 Thần kinh chi phối [6] chéo dây thần kinh IV chi phối trực dây thần kinh VI chi phối Các lại nhánh dây thần kinh III chi phối Tất nhân thần kinh vận nhãn nằm sàn não thất thuộc thân não 1.1.2 Sinh lý vận nhãn [6][7] Thành thành hốc mắt tạo thành góc 450, góc tạo thành trục hốc mắt trục nhãn cầu xấp xỉ 230 Khi nhãn cầu tư nguyên phát (nhìn thẳng phía trước) trục nhãn cầu trục hốc mắt tạo thành góc 230 mà tác dụng vận nhãn phụ thuộc vào vị trí nhãn cầu thời điểm Nhãn cầu chuyển động theo trục Fick mặt phẳng Listing (mặt phẳng tưởng tượng qua tâm xoay nhãn cầu) Hình 1.3 Mặt phẳng Listing (Nguồn: http://archopht.jamanetwork.com/by a WHO) - Quay sang phải quay sang trái quanh trục Z (trục dọc) - Quay lên quay xuống quanh trục X (trục ngang) - Xốy ngồi xốy vào quanh trục Y (trục trước sau) 1.1.2.1 Chức ngoại nhãn [6] - trực tác dụng đưa nhãn cầu vào - trực ngồi tác dụng đưa nhãn cầu - trực trên: tác dụng tùy thuộc vào vị trí nhãn cầu vị trí nguyên phát hay vị trí khác Khi mắt vị trí nguyên phát tác dụng đưa nhãn cầu lên trên, tác dụng phụ đưa nhãn cầu vào xốy vào Khi mắt đưa ngồi 230 trục nhãn cầu trùng với trục cơ, trực tác dụng đưa nhãn cầu lên Đây vị trí tốt để đánh giá chức trực Khi mắt đưa vào 670 trục nhãn cầu trục tạo thành góc 900, tác dụng xoáy nhãn cầu vào - trực dưới: Khi mắt vị trí nguyên phát tác dụng đưa nhãn cầu xuống dưới, tác dụng phụ đưa nhãn cầu vào xoáy Khi mắt đưa ngồi 230 trục nhãn cầu trùng với trục cơ, trực tác dụng đưa nhãn cầu xuống Đây vị trí tốt để đánh giá chức trực Khi đưa mắt vào 670 trục nhãn cầu trục tạo thành góc 900, tác dụng xốy nhãn cầu - chéo trên: Là dài số vận nhãn, mắt vị trí nguyên phát tác dụng xoáy nhãn cầu vào trong, tác dụng phụ đưa nhãn cầu xuống Khi đưa mắt vào 510 trục nhãn cầu trùng với trục cơ, vị trí tác dụng đưa mắt xuống Đây vị trí tốt để đánh giá chức chéo Khi đưa mắt ngồi 390 trục nhãn cầu tạo với trục góc 900, tác dụng xoáy nhãn cầu vào - chéo dưới: Khi mắt vị trí nguyên phát tác dụng xốy nhãn cầu ngồi, tác dụng phụ đưa nhãn cầu lên ngồi Khi đưa mắt vào 510 trục nhãn cầu trùng với trục cơ, vị trí tác dụng đưa nhãn cầu lên Đây vị trí tốt để đánh giá chức chéo dưới, chéo hoạt nhãn cầu đưa vào kéo nhãn cầu lên mức Khi mắt đưa 390 trục nhãn cầu tạo với trục góc 900 tác dụng xốy nhãn cầu [6] Ngoài vận nhãn ngoại lai, mắt hai vận nhãn nội thể mi co đồng tử liên quan đến động tác vận nhãn động tác quy tụ điều tiết 1.1.2.2 Các định luật vận nhãn [6] Trong vận nhãn mắt, chủ vận (agonist) đưa nhãn cầu hướng (thí dụ đưa mắt vào trực chủ vận) đối vận (antagonist) tác dụng ngược lại với chủ vận (thí dụ trực ngồi đối vận với trực trong) đồng vận (synergists) mắt tác dụng đưa nhãn cầu hướng (thí dụ mắt phải thẳng chéo cặp đồng vận đưa nhãn cầu lên phía trên) Trong vận nhãn hai mắt, phối vận (yoke muscles) cặp hai mắt tác dụng liên hợp vận nhãn (thí dụ phối vận chéo lớn mắt trái thẳng mắt phải) Vận động nhãn cầu tuân theo hai định luật Định luật Sherrington (phân bố thần kinh đảo ngược): co đối vận với giãn Thí dụ mắt phải đưa ngồi trực ngồi co trực giãn Định luật Hering: động tác vận nhãn liên hợp hai mắt xung thần kinh phân đồng thời cho đồng vận hai mắt Định luật Hering cho phép giải thích góc lác thứ phát lớn góc lác nguyên phát trường hợp lác liệt 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM VÀ CHẨN ĐỐN LÁC 1.2.1 Chẩn đốn lác [9] Lác mắt lệch nhiều hay lệch trục nhìn mắt thường kèm theo rối loạn thị giác hai mắt Để chẩn đoán lác thường sử dụng nghiệm pháp sau: Nghiệm pháp che mắt (Cover test) để phát lác: che chậm mắt, che nhanh luân phiên hai mắt ta phát lác ẩn, vi lác, lác luân phiên hay lác mắt Căn vào động tác trả nhãn cầu xuất mắt 10 che mắt không che để đến kết luận lác mắt hay lác luân phiên Căn vào hướng động tác trả nhãn cầu mà xác định hình thái lác Hướng động tác trả từ lác trong, từ vào lác ngoài, từ xuống, từ lên lác đứng, trả chéo lác chéo (kết hợp ngang đứng) - Tốc độ trả nhãn cầu nhanh hay chậm nói lên tình trạng thị lực mắt lác Ở mắt nhược thị nặng động tác trả mắt thường chậm, mắt thị lực tốt động tác trả nhanh - Biên độ động tác trả nói lên độ lác nhiều hay Nghiệm pháp bỏ che mắt (uncover test): che mắt vài giây sau bỏ nhanh che mắt quan sát chuyển động mắt, mắt che động tác trả vị trí định thị lác ẩn 1.2.2 Chẩn đoán độ lác [6][10] - Phương pháp Hirschberg: Chiếu ánh sáng đèn soi đáy mắt hay đèn pin vào sống mũi bệnh nhân cho quầng sáng che đến hết hai góc ngồi khe mi hai bên (khoảng cách từ nguồn sáng tới mắt bệnh nhân 40 cm) quan sát ánh phản quang giác mạc Ở mắt bình thường hai chấm phản quang giác mạc cân đối trung tâm đồng tử, 1mm độ lệch ánh phản quang tương ứng 7º lác Ánh phản quang bờ đồng tử tương ứng 15º, rìa giác mạc tương ứng 45º, khoảng bờ đồng tử rìa giác mạc tương ứng 30º - Nghiệm pháp che mắt kết hợp lăng kính (phương pháp prism-cover test): đặt lăng kính trước mắt, đáy lăng kính ngược hướng lác Trong làm nghiệm pháp che mắt luân phiên thay đổi lăng kính khác đến mắt khơng động tác trả tính góc lác theo cơng suất lăng kính 41 Ing MR,Okino LM (2002) Outcome study of stereopsis in relation to duration of misalignment in congenital esotropia Feb, 6(1), 3-8 42 Ing MR, Rezentes K (2004) Outcome study of the development of fusion in patients aligned forcongenital esotropia in relation to duration of misalignment JAAPOS, 8(1), 35-7 43 Wilson ME, Parks MM (1989) Primary inferior oblique overaction in congenital esotropia, accommodative esotropia, and intermittent exotropia Ophthalmology, 96: 950 44 Weakley DR, Urso RG, Dias CL (1992) Asymmetric inferior oblique overaction and its association with amblyopia in esotropia Ophthalmology, 99, 590 45 Jones T.W et al (1984) Inferior Oblique Surgery Arch Ophthalmol, 102, 714-716 46 Phạm Văn Tần (1998) Điều trị phục hồi thị giác hai mắt phức hợp điều trị lác Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số hồ sơ: I Hành chính: Họ tên bệnh nhân: Giới: -Tuổi: Nam □ Nữ □ Địa : Họ tên bố mẹ: Điện thoại: Ngày vào viện: Ngày mổ: Ngày viện: II Lý vào viện: III Bệnh sử: 1.Thời điểm hoàn cảnh xuất bệnh: Ngay sau sinh:□ Trước sáu tháng:□ Xuất tự nhiên: □ Nguyên nhân khác:□ 2.Tiến triển lác: Tăng : □ Giảm □ 3.Điều trị trước vào viện: Chưa điều trị gì:□ Đeo kính:□ Điều trị nhược thị:□ IV Tiền sử: 4.1Tiền sử thân 4.1.1.Tiền sử sinh Đẻ đủ tháng □ Thiếu tháng □ Đẻ thường □ Can thiệp sản khoa □ Ổn định □ Cân nặng sinh: Tình trạng mẹ mang thai: 4.1.2.Tiền sử bệnh mắt: Khơng bệnh mắt □ bệnh mắt □ 4.1.3.Bệnh tồn thân: Khơng □ □ 4.2.Tiền sử gia đình: người bị lác □ Khơng người bị lác.□ V KHÁM BỆNH : Tồn thân: bệnh tồn thân.□ Khơng bệnh tồn thân.□ Khám mắt 2.1 Thị lực: Thị lực MP MT Khơng kính: kính: 2.2 Khúc xạ: -Đo tự động: MP Sph , Cyl ,ax MT Sph , Cyl , ax -Soi bóng đồng tử sau liệt điều tiết Atropin 0,5 %, Cycloryl % MP MT 2.3 Hình thái lác: -Lác mắt □ -Lác mắt □ -Mắt chủ đạo: MP □ MT □ 2.4 Độ lác: Hirschbeg: -Trước liệt điều tiết: -Sau liệt điều tiết: Lăng kính: -trước liệt điều tiết: -Sau liệt điều tiết: Xa Gần Xa Gần Xa Gần Xa Gần Synoptophore: Khách quan: 2.5 Điểm cận quy tụ: 2.6 Vận nhãn: Chủ quan: cm MP MT MP MT Quá hoạt chéo dưới: □ Liệt chéo trên:□ Lác bẩm sinh:□ Lác bẩm sinh:□ Hội chứng chữ cái:□ 2.7 Tình trạng thị giác hai mắt: - thị giác hai mắt:□ - Khơng thị giác hai mắt:□ + Đo máy Synoptophore: - Đồng thị:□ - Hợp thị:□ - Phù thị:□ - Biên độ hợp thị: VI CHẨN ĐOÁN VII PHẪU THUẬT Chỉ định phẫu thuật: MP □ MT □ Phương pháp phẫu thuật - Buông chéo □ - Lùi chéo dưới.□ - Chuyển chỗ bám chéo dưới.□ Điều trị phối hợp - Chỉnh quang.□ - Nhỏ Atropin.□ - Dán kính.□ - Tập Synoptopho □ - Phẫu thuật bổ xung: Khơng - Độ lác tồn dư: Khơng KẾT QUẢ KHÁM LẠI BỆNH NHÂN TẠI THỜI ĐIỂM NGHIÊN CỨU I Kết phẫu thuật: Thị lực: -Tại thời điểm nghiên cứu: kính: MP MT Khơng kính: Kết quả: Tốt □ Trung bình □ Kém □ Độ lác sau mổ thời điểm nghiên cứu: Thị giác hai mắt: Khơng TG2M □ TG2M □ Mức độ TG2M: Đồng thị □ Hợp thị □ Phù thị □ Tình trạng tật khúc xạ: - Khúc xạ máy: + MP: Sph Cyl Ax + MT: Sph Cyl Ax - Soi bóng đồng tử sau liệt điều tiết: MP MT Đo điểm cận quy tụ: Vận nhãn: - hạn chế vận nhãn □ - Không hạn chế vận nhãn:□ - Loại rối loạn vận nhãn:□ Song thị: □ 10 Điều trị tiếp: □ Khơng □ Khơng □ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN QUANG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÂU DÀI CỦA PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ QUÁ HOẠT CHÉO DƯỚITRẺ EM Chuyên ngành: NHÃN KHOA Mã số: 60720157 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ KIM XUÂN HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào Tạo sau đại học, Bộ Môn Mắt Trường Đại Học Y Hà Nội, Ban Lãnh đạo Bệnh Viện Mắt Trung Ương tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Lê Thị Kim Xuân, người thầy kính mến tận tâm hướng dẫn, dạy bảo, hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phạm Thị Khánh Vân; PGS.TS Phạm Trọng Văn; PGS.TS Vũ Thị Bích Thủy; TS Phạm Thị Kim Thanh; TS Nguyễn Xuân Hiệp, người thầy bảo, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi xây dựng hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn đồng nghiệp khoa mắt trẻ em, phòng kế hoạch tổng hợp, thư viện Bệnh Viện Mắt Trung Ương nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối tơi xin cảm ơn dành tình cảm thân thương tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 10 năm 2014 Nguyễn Văn Quang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân trực tiếp làm hướng dẫn PGS TS Lê Thị Kim Xuân khoa Mắt trẻ em, Bệnh viện Mắt trung ương Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Nguyễn Văn Quang CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân DVD : Lác đứng phân ly NC : Nhãn cầu PT : Phẫu thuật QHCD : Quá hoạt chéo RLVN : Rối loạn vận nhãn TB : Trung bình TDTL : Trích dẫn tài liệu TG2M : Thị giác hai mắt TGTD : Thời gian theo dõi TL : Thị lực MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT VỀ GIẢI PHẪU, SINH LÝ CÁC VẬN NHÃN 1.1.1 Các vận nhãn thần kinh chi phối 1.1.2 Sinh lý vận nhãn 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM VÀ CHẨN ĐỐN LÁC 1.2.1 Chẩn đốn lác 1.2.2 Chẩn đoán độ lác 10 1.2.3 Xác định mắt chủ đạo 11 1.2.4 Xác định kiểu định thị mắt lác 11 1.2.5 Đánh giá thị giác hai mắt 11 1.2.6 Đo điểm cận quy tụ 12 1.2.7 Khám vận động nhãn cầu 12 1.2.8 Quá hoạt chéo 12 1.3 HÌNH THÁI LÂM SÀNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT CHÉO DƯỚI 14 1.3.1 Các hình thái lâm sàng hoạt chéo 14 1.3.2 Các phương pháp phẫu thuật điều trị hoạt chéo trẻ em17 1.3.3 Một số biến chứng phẫu thuật 23 1.3.4 Một số nghiên cứu hoạt chéo 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 27 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 28 2.2.4 Tiến hành nghiên cứu 29 2.2.5 Tiêu chí cách đánh giá 31 2.2.6 Xử lý số liệu 33 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 34 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 34 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân trước phẫu thuật 36 3.2 KẾT QUẢ CỦA PHẪU THUẬT 39 3.2.1 Kết điều chỉnh hoạt chéo 39 3.2.2 Kết thị lực 40 3.2.3 Kết thị giác hai mắt sau phẫu thuật 41 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 43 3.3.1 Tuổi phẫu thuật kết phẫu thuật 43 3.3.2 Độ hoạt chéo trước phẫu thuật kết 44 3.3.3 Kết liên quan đến phương pháp phẫu thuật 45 3.3.4 Mối liên quan kết phẫu thuật tình trạng TG2M nhóm thử 46 3.3.5 Hình thái lác kết hợp trước phẫu thuật kết phẫu thuật 47 3.3.6 Mắt phẫu thuật kết phẫu thuật 48 Chương 4: BÀN LUẬN 49 4.1 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 49 4.1.1 Tuổi giới 49 4.1.2 Đặc điểm thị lực bệnh nhân trước mổ 51 4.1.3 Đặc điểm mức độ hoạt chéo trước mổ 52 4.1.4 Đặc điểm thị giác hai mắt trước phẫu thuật 52 4.1.5 Đặc điểm hình thái lác kết hợp với hoạt chéo 53 4.1.6 Đặc điểm phương pháp phẫu thuật áp dụng 53 4.1.7 Đặc điểm mắt phẫu thuật 55 4.2 BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT 56 4.2.1 Kết điều trị hoạt chéo theo thời gian 56 4.2.2 Tình trạng thị lực trước sau phẫu thuật 56 4.2.3 Kết thị giác hai mắt sau phẫu thuật 58 4.3 BÀN LUẬN VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 60 4.3.1 Mối liên quan độ tuổi phẫu thuật kết phẫu thuật 60 4.3.2 Liên quan độ hoạt chéo kết sau mổ 61 4.3.3 Kết phẫu thuật liên quan đến phương pháp phẫu thuật 61 4.3.4 Mối liên quan kết điều chỉnh độ hoạt tình trạng thị giác hai mắt thời điểm theo dõi 62 4.3.5 Các hình thái lác kết hợp kết phẫu thuật 62 4.3.6 Liên quan mắt mổ kết phẫu thuật 63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình bệnh nhân theo tuổi 34 Bảng 3.2 Tình hình thị lực lúc phẫu thuật 36 Bảng 3.3 Đặc điểm mức độ hoạt chéo trước mổ 37 Bảng 3.4 Đặc diểm hình thái lác kết hợp với hoạt chéo 38 Bảng 3.5 Phương pháp phẫu thuật áp dụng 38 Bảng 3.6 Đặc điểm mắt phẫu thuật 39 Bảng 3.7 Kết điều chỉnh hoạt chéo thời điểm theo dõi 39 Bảng 3.8 Tình trạng thị lực trước phẫu thuật thời điểm nghiên cứu.40 Bảng 3.9 Tình trạng thị giác hai mắt nhóm thử thời điểm theo dõi 41 Bảng 3.10 Mức độ thị giác hai mắt 42 Bảng 3.11 Tuổi phẫu thuật kết phẫu thuật 43 Bảng 3.12 Độ hoạt chéo trước phẫu thuật kết sau mổ 44 Bảng 3.13 Kết điều chỉnh hoạt chéo phương pháp phẫu thuật 45 Bảng 3.14 Mối liên quan kết điều chỉnh hoạt chéo tình trạng TG2M nhóm thử 46 Bảng 3.15 Hình thái lác kết hợp trước phẫu thuật kết phẫu thuật 47 Bảng 3.16 Liên quan mắt phẫu thuật kết phẫu thuật 48 Bảng 4.1 Tuổi phẫu thuật lác 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 35 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm thị giác hai mắt trước phẫu thuật 37 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Các vận nhãn Hình 1.2 Giải phẫu chéo Hình 1.3 Mặt phẳng Listing Hình 1.4 Hình ảnh lâm sàng hoạt chéo 14 Hình 1.5 Cắt đoạn bng 19 Hình 1.6 Lùi chéo 21 Hình 1.7 Chuyển chỗ bám trước 22 3,4,14 21,22,35,37 1,2,5-13,15-20,23-34,36,38- ... cứu đề tài Đánh giá kết lâu dài phẫu thuật điều trị qúa hoạt chéo trẻ em nhằm hai mục tiêu sau: Đánh giá kết lâu dài phẫu thuật điều trị qúa hoạt chéo trẻ em Nhận xét số yếu tố liên quan 3... liệt chéo bên, liệt thẳng mắt Tuy không thiết phải xác định liệt nào, can thiệp phẫu thuật giống [11] 17 1.3.2 Các phương pháp phẫu thuật điều trị hoạt chéo trẻ em Trong phẫu thuật điều trị hoạt. .. PHÁP PHẪU THUẬT CƠ CHÉO DƯỚI 1.3.1 Các hình thái lâm sàng hoạt chéo Quá hoạt chéo xuất mắt đưa lên liếc vào trong, thường xảy hai mắt khơng cân xứng, mắt q hoạt thường khó phát Quá hoạt chéo

Ngày đăng: 08/03/2018, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w