Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách Mắt và các bệnh nhiễm khuẩn, phần 2 trình bày các bệnh do nhiễm ký sinh trùng, các bệnh do virus, bệnh do nhiễm các prion. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
C h n g III CÁC BỆNH DO NHIỄM KÝ SINH TRÙNG A CÁC BỆN H DO N HIỄM KÝ SINH TRÙ N G MAT NGƯỜI ĐÃ CÓ V IỆ T NAM Việt Nam vùng có khí hậu nóng ẩm - nơi có nhiều bệnh ký sinh trùng phát triển, Việt Nam phát 12 loại ký sinh trùng mắt người sau: I SÁN DÂY LỢN Sán dây lợn loại sán dây lớn ký sinh người, ấu trùng sán lợn có tên Cysticercus cellulosae Hình dạng ấu trùng thay đổi tuỳ theo chỗ ký sinh (ví dụ delta, ) có hình bầu dục, đầu to, đầu nhỏ mơi trường lỏng, ấu trùng có hình cầu Hình 3.1 Ấu trùng sán dây lợn người 57 Chu kỳ sán dây lợn Trứng sán dây lợn theo đốt sán lẫn phân rơi Ấu trùng móc có bên trứng, vật chủ (người, lợn) ăn phải phát triển thành ấu trùng Âu trùng di chuyển đến nhánh tĩnh mạch cửa, qua gan đến đại tuần hoàn đến mô thể (mắt, hệ thần kinh, da tổ chức da, )Vosgien thông kê 372 trường hợp có ấu trùng sán dây lợn mắt, phận bị nhiễm ấu trùng sán phần bô" theo thứ tự sau: - Võng mạc 120 trường hợp - Dịch kính 112 trường hợp - Kết mạc 84 trường hợp - Tiền phòng 26 trường hợp - Hốc mắt 19 trường hợp Còn lại phận khác gặp hơn: ấu trùng sán dây lợn mí mắt, mơng mắt Triệu chứng toàn thân bệnh sán dây lợn Sán trưởng thành thường gây dấu hiệu: Đau bụng, rối loạn tiêu hố Cơng thức máu: giảm sơ" lượng hồng cầu, tăng bạch cầu đa nhân toan tính Bệnh ấu trùng sán dây lợn thường gây ra: viêm, đau Tuỳ theo vị trí khu trú ấu trùng mà triệu chứng thay đổi: - Au trùng sán não, gây tụ máu não dẫn tới nhũn não - Au trùng sán khu trú tim làm tim bị giãn to, có tượng hẹp van tim 58 - Âu trùng sán mắt gây rối loạn thị giác (nang ấu trùng sán lợn võng mạc, dịch kính ) Triệu chứng m bệnh ấu trùng sán dây lợn - Au trùng sán dây lợn khu trú nhiều mắt, đa sơ" có mắt độc (nhưng có trường hợp hai mắt có ấu trùng) Thường gặp ấu trùng sán nội nhãn (80%) - Khu trú hốc mắt: gặp, ấu trùng sán xuất dưối dạng u nơng căng mọng, tròn hay bầu dục, u di động, xuất đồng thời với tình trạng viêm cấp tính - Khu trú k ết mạc: Dưới hình thức nang kết mạc Nang hình tròn hay bầu dục, màu hồng nhạt, mờ, đơi có chấm trắng bề mặt nang, đầu ấu trùng Phần lớn nang nằm đồ hay góc mắt Đôi bị nhiễm khuẩn, nang tiến triển thành áp xe kết mạc - tiền phòng: Âu trùng sán tồn dạng túi màu trắng nhạt, mò Đơi có chấm trắng nhỏ bề mặt (đầu ấu trùng), thành túi có nhu động biểu hoạt động ấu trùng Phần lớn trường hợp, ký sinh trùng bị cố định vào mông mắt, có tự trơi tiền phòng - dịch kính: Âu trùng sán tồn dạng túi tròn, mầu trắng nhạt, đục mờ, có bò óng ánh màu xanh ngả vàng Phần lớn trường hợp, ấu trùng ỏ thể tự di động dịch kính dịch kính bị viêm thứ phát - Ở đáy mắt: Âu trùng sán tồn dạng u nang dưối võng mạc hình tròn hay hình bầu dục, màu xám nhạt hay xanh lục nhạt, có đưòng viền rõ nét Đơi nang sán phập phồng thở Cũng có trường hợp, người ta thấy 59 đầu sán dạng chấm trắng đục Ngồi nang sán, đơi phát có bong võng mạc thứ phát Hình 3.2 Nang ấu trùng sán dây lợn võng mạc (Chụp máy chụp ảnh đáy mắt) Hình 3.3 Ấu trùng sán dây lợn nhãn cầu (chụp siêu âm) 60 Xét nghiệm - Chẩn đoán xác định bệnh sán dây lợn dựa vào việc làm định loại đốt sán - Chẩn đoán xác định bệnh sán dây lợn dựa vào sinh thiết (u da, ) - Chẩn đoán kháng nguyên: Có giá trị chẩn đốn cao Bộ mơn ký sinh trùng (Trường Đại học Y Hà Nội) dùng dịch bọc sán làm kháng nguyên đạt kết (+) xác tới 96% - Ngồi soi chụp đáy mắt, người ta dùng siêu âm đê chẩn đoán ấu trùng sán dây lợn nhãn cầu Điều trị bệnh sán dây lợn - Yomesan (niclosamid) coi loại thuốc tốt để chữa bệnh sán dây lợn Liều nhất: + Ngươi lớn trẻ em tuổi: viên + Trẻ em đến tuổi: viên + Trẻ em tuổi: viên Thận trọng: T ránh uống rượu Phản ứng phụ: Hiếm (rối loạn tiêu hoá, ngứa) Trình bày: viên 500 mg Điểu trị ấu trùng sán dây lợn: Phẫu thuật lấy bọc sán Nếu mổ sớm lấy bọc sán có khả bảo tồn thị lực Phòng bệnh sán dây lợn - Lợn th ịt phải kiểm tra sát sinh - Không thả lợn rông, không cho lợn ăn phân người, không đại tiện bừa bãi 61 - Không ăn thịt sông, nem chua, loại rau sông - Phát điều trị cho người bị bệnh sán dây lợn II SÁN NHÁI Đây bệnh ký sinh trùng S p arga n um m ansoni gây Sán trưởng thành thường gặp ruột non chó mèo Trứng sán sau 21 ngày nở ấu trùng có lơng Âu trùng vào thể loại ếch nhái khu trú (nhiều đùi ếch) màng bụng Lúc đắp ếch nhái (đã chết) lên mắt ngươi, ấu trùng chui đến làm thành u sán nhái Hình 3.4 Đầu thân sán nhái Triệu chứng toàn thân bệnh sán nhái - Người bị nhiễm ấu trùng sán nhái tổ chức da, kết mạc, tổ chức mi hốc mắt Manson gặp trường hợp u sán tổ chức màng bụng - u chứa ấu trùng sán nhái thường có hình bầu dục, dài từ 10 đến 15 mm, rộng từ đến mm Như ăn th ịt ếch nhái (nấu chưa chín) đắp êch nhái lên mắt (điểu trị phản khoa học) mà ấu trùng sán nhái chui vào thể người 62 Triệu chứng mắt bệnh sán nhái Thông thường, mắt có ấu trùng sán nhái, có trường hợp có nhiều ấu trùng sán Keller (1936) lấy từ m 12 ấu trùng sán, Casaux (ở Việt Nam) lấy 30 - u sán nhái thường có đặc điểm + Ngứa + u lúc to, lúc nhỏ - Nếu u sán ỏ hõc mắt: Ta thấy lồi mắt viêm - mi mắt: u sán có hay nhiều bướu, ngứa, rắn, phối hợp với phù toả lan u lúc to, lúc nhỏ, khơng có hạch kèm - kết mạc: u sán thường nông, có kèm theo phù kết mạc Hình u sán nháị ỳ mắt Xét nghiệm: Phan Dẫn Đỗ Dương Thái dùng kháng nguyên lấy từ ấu trùng sán đùi ếch, tiêm nội bì đem lại kết đặc hiệu cao (Viện m - Kỷ yếu cơng trình NCKH - Mắt hột Nhãn khoa 1965, 259-263; Bộ môn ký sinh trùng Ký sinh trùng bệnh K S T ngưòi NXB Y học 1974, 583-584) Điều trị - Nếu u sán mới: Điều trị nội khoa kháng sinh cortison 63 - Khi u khu trú rõ: M ổ lấy ấu trùng sán Phòng bệnh - Cần tránh ăn thịt ếch, nhái chưa nấu chín - Khơng đắp ếch nhái lên mắt - Không tắm ao, hồ - Không dùng ếch nhái làm mồi câu cá III GIUN XOẮN Giun xoắn (Trichinella spiralis) loại giun nhỏ, gây bệnh cấp tính, nguy hiểm, bệnh nhiều phát triển thành dịch Chu kỳ giun xoắn Sơ đồ Chu kỳ giun xoắn 64 Giun xoắn trưởng thành sống ruột non vật chủ (cũng có sống ruột già) Ấu trùng giun xoắn di chuyển tới tạo thành kén súc vật bị nhiễm giun xoắn như: lợn, chó, mèo, chuột sơ"lượng giun xoắn máu nhiều, gia cầm khơng bị nhiễm giun xoắn Khi người ăn phải th ịt sống vật chủ có giun xoắn (lợn, chó ), ấu trùng giun xoắn tiếp tục chu kỳ vật chủ (người) Hình 3.6 Giun xoắn ( Trichinella spiralis) A: Giun xoắn đực trưởng thành; B: Giun xoắn trưởng thành; C: Ấu trùng (giun xoắn) Dịch tễ học Giun xoắn gặp nơi th ế giới với mức độ khác Ớ châu Á, bệnh xuất Trung Quốc, 65 Ấn Độ, Syri, Lào Việt Nam, trường hợp giun xoắn người phát tổ chuyên gia người Việt Nam công tác Lào nam 1967 Đến năm 1968 lại phát môt ổ bệnh giun xoắn người khu vực rừng núi Tây Bắc nước ta Biểu bệnh giun xoắn người - Triệu chứng mắt: + Hốc mắt: lồi mắt hai bên, có bên to, bên nhỏ + Mi mắt: phù mềm hai mi, phù lan lên trán, xuống má, có phù mặt Hình 3.7 Ấu trùng giun xoắn + Kết mạc: phù nhiều, có kết mạc phòi qua khe mi + Thần kinh: vận động nhãn cầu bị tê liệt, mắt không liếc qua liếc lại được, khơng nhìn lên, nhìn xuống + Đồng tử: giãn to (bình thường đồng tử người có đưòng kính chừng mm, trường hợp đồng tử giãn lên tới mm hay nữa) + Đáy mắt: thấy phù võng mạc, xuất chấm xuất huyết nhỏ, rải rác có vài ba đám chất tiết màu trắng hay vàng nhạt Dây thần kinh thị giác bị viêm Triệu chứng toàn thân Bệnh nhân bị sốt cao, viêm làm cho toàn thân bị viêm nhức liên tục, rối loạn tiêu hố, nơn, ngồi phân lỏng, co giật, liệt hô hấp, tử vong 66 Tổn thương phần sau nhãn cầu, thị thần kinh, vận nhãn Tổn thương gặp: viêm mạch võng mạc, bệnh lý thị thần kinh zona Liệt toàn phần vận nhãn, liệt điểu tiết, thường gặp người già Điểu trị Bệnh zona điều trị acyclovir đường uống với liều 800mg, lần ngày ngày, việc điểu trị làm giảm giải phóng virus, hạn chế lan rộng, giảm nguy mức độ nặng biến chứng mắt Điều trị bắt đầu vòng 72 từ có tổn thương ngồi da kêt hợp với thuốc nhỏ phòng bội nhiễm hạn chê xuất hiện, mức độ nặng kéo dài triệu chứng đau sau zona Các tác dụng phụ gặp phải thuốc độc cho thận (phòng ngừa cách uống nhiều nước, điểu chỉnh liều phù hợp với mức độ suy thận), biểu rối loạn tiêu hoá (buồn nơn, nơn, tiêu chảy) Khi có tổn thương giác mạc, cần điều trị acyclovir chỗ, dùng corticoid chỗ để làm giảm triệu chứng viêm giảm mức độ nặng viêm giác mạc, viêm mông mắt thể mi, glôcôm thứ phát (cần theo dõi sát tạo sẹo giác mạc) VI BỆNH TH Ủ Y ĐẬU Biểu toàn thân Đây bệnh lây nhiễm ỏ trẻ em, có tiền triệu sốt mệt mỏi, biểu giai đoạn nhân lên virus Sau 24 giò xuất hồng ban, nhanh chóng chuyển thành mụn nước, đục đóng vảy Các tổn thương tiến triển khoảng 10 ngày Bệnh tiến triển thành 3, đợt liên tiếp gặp mụn nước giai đoạn khác Tổn thương mắt: thường gặp, bao gồm viêm kết mạc hột, chí có giả mạc, viêm giác mạc chấm nông viêm 122 giác mạc sợi, viêm bò mi (bọng nước bờ tự do, hoại tử bờ mi) Sau bệnh thuỷ đậu vài tuần đến vài tháng gặp biến chứng muộn viêm giác mạc dạng đĩa, nghiên cứu PCR cho thấy có mặt gen virus Ngồi gặp viêm màng bồ đào, tắc động mạch trung tâm võng mạc, liệt dây thần kinh sọ viêm thị thần kinh Thuỷ đậu bẩm sinh gây teo thị thần kinh, thiểu sản đĩa thị, đục thể thuỷ tinh bẩm sinh, hội chứng Claude Bernard-Horner, sẹo hắc võng mạc giông sẹo Toxoplasma bẩm sinh VII BỆNH CÚM Biểu toàn thân Virus cúm virus có acid nhân ARN, thuộc họ Orthomyxovirus Typ huyết A B typ hay gây nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính thành dịch Sau giai đoạn ủ bệnh từ 24 đến 48 giò, xuất sốt, mệt mỏi, đau đầu, đau kèm theo viêm mũi ho khan, nghe phổi thường khơng có ran Biểu mắt Biểu m đa dạng thường lành tính Bao gồm: viêm kết mạc có hột, đơi có hạch, xuất huyết kết mạc, viêm giác mạc chấm, viêm giác mạc sâu Hiếm gặp viêm hắc mạc, liệt vận nhãn rối loạn điều tiết Người ta thông báo trường hợp xuất huyết võng mạc dịch kính tự tiêu, phù võng mạc, bệnh lý hồng điểm, viêm gai thị, biểu bất thường mạch máu hoàng điểm phim chụp mạch huỳnh quang, bất thường biểu thứ phát sau tình trạng thiếu oxy Thòi kỳ lui bệnh đơi có viêm màng bồ đào trước, viêm tuyến lệ 123 V III CÁC BỆNH DO PA R A M Y XO VIR U S Bệnh sởi 1.1 B iểu toàn thân Đây bệnh Paramyxovirus thường gặp, nặng Thời gian ủ bệnh khoảng 10 ngày, sau chuyển sang giai đoạn khởi phát kéo dài ngày bao gồm triệu chứng: sốt, viêm mũi họng, viêm kết mạc, dấu hiệu Koplik m ặt má sau ban đỏ dạng đám, nốt Kháng thể IgM xuất từ bắt đầu có biểu ngồi da Bên cạnh biến chứng nhiễm khuẩn đường hô hấp, thường lành tính, biến chứng chủ yếu biến chứng thần kinh: viêm não tuỷ cấp tính, gặp với tỷ lệ 1/1000 người suy giảm miễn dịch, gặp biến chứng viêm não sởi xuất khoảng vài tuần đến tháng sau ban đỏ da Virus sởi gây viêm não xơ hố bán cấp (PESS) 1.2 Các biểu m ắ t chủ yếu viêm kết mạc, kèm theo viêm giác mạc chấm nơng Ngồi y văn mơ tả vài ca viêm hắc võng mạc, viêm thị thần kinh thường hai bên., tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc Trong số biến chứng thần kinh sởi có biến chứng mắt châu Phi bệnh sỏi nguyên thường gặp gây mù loà hậu sẹo đục giác mạc, nguyên nhân chưa chắn tuv nhiên có nhiều chế tham gia: bội nhiễm vi khuẩn, virus, SUV dinh dưỡng, thiếu vitamin A, dùng thuốc điều trị khơng 1.3 Hội chúng PESS: thối hố hệ thần kinh trung ương trẻ em người trẻ virus sởi, bệnh biểu giai đoạn lâm sàng: giai đoạn triệu chứng thường thầm lặng (hay kích thích, học kém), giai đoạn sau vài tuần đến vài tháng (run cơ, co giật, suy giảm trí tuệ rõ), giai đoạn (co thắt, co cứng tiêu não, hôn mê với dấu hiệu rối loạn điều hoà chức tự động), giai đoạn (câm lặng, rối loạn toàn chức 124 tiểu não tử vong) Biểu mắt hội chứng gặp 50% trường hợp, thường xuất từ giai đoạn 1, thường dâ'u hiệu dẫn bệnh nhân đến khám chẩn đốn: rối loạn thần kinh nhãn khoa (ảo giác thị giác, mù vỏ não, rối loạn vận nhãn, sụp mi, rung giật nhãn cầu, phù gai thị hoàng điểm, viêm teo thị thần kinh), dấu hiệu hoại tử võng mạc, thường bên khơng có viêm dịch kính kèm Điểu trị chủ yếu phòng ngừa tiêm vaccin phòng sởi trẻ nhỏ Bệnh quai bị 2.1 Biểu toàn thân Là bệnh nhiễm param yxovirus, 30% trường hợp bệnh khơng có triệu chứng, thể bệnh rõ, sau thời gian ủ bệnh 14 đến 18 ngày xuất viêm tuyến mang tai hai bên Trong khoảng 15% trường hợp có biểu viêm màng não, gây biến chứng viêm thị th ần kinh, liệt dây III dây VI, liệt dây VII, tổn thương dây V III Viêm tinh hồn -mào tinh gặp 20 đến 30% trường hợp trẻ sau dậy thì, dẫn đến teo tinh hồn với mức độ khác 30 đến 50% trường hợp, gây vơ sinh Ngồi gặp viêm tuỵ 2.2 Biểu m ắ t tổn thương virus nhân lên virus gây viêm kết mạc nhú, hột, phù kết mạc kèm theo viêm tuyến mang tai Các đốm xuất huyết, chí đám xuất huyết dưối kết mạc Viêm tuyến lệ hai bên xuất trưốc kèm theo viêm tuyến mang tai, biểu nhiễm virus, virus quai bị có tính với tuyến lệ giông tuyến mang tai Hiếm thấy hội chứng khô mắt thứ phát sau viêm tuyến lệ Có thể gặp viêm củng mạc, thượng củng mạc Do chế miễn dịch nhiễm virus người ta thấy thâm nhiễm giác mạc chí hội chứng Cogan, 125 viêm màng bồ đào trước, tăng nhãn áp thứ phát, viêm thị thần kinh Điều trị chủ yếu điều trị triệu chứng IX BỆNH u MỀM LÂY Căn nguyên poxvirus có acid nhân ADN u mềm lây u nhỏ, tròn, thường có chân lõm giữa, u nằm mi mắt, bò tự mi v ề mặt tổn thương giải phẫu bệnh, tăng sản biểu mơ, với thể vùi virus bào tương tê bào ngưòi có huyết dương tính vối HIV, bệnh u mềm lây có đặc điểm u liên kết lại điều trị thơng thường khơng có kết u điều trị phẫu th uật cắt bỏ áp lạnh đông, hay gặp tái phát Ngồi thường gặp viêm k ết mạc hột, kèm theo viêm giác mạc chấm nơng biểu mơ Điểu trị nội khoa thường khơng có kết quả, khỏi sau cắt bỏ khối u X BỆNH SỐ T • VIÊM HỌNG - VIÊM KẾT MẠC Nguyên nhân adenovirus, chủ yếu typ Bệnh thường gặp trẻ dưối 10 tuổi, thường gây bệnh thành dịch với triệu chứng sốt, viêm họng, viêm k ết mạc Sau thòi gian ủ bệnh từ đến 12 ngày, xuất sốt cao, viêm họng viêm kết mạc với mức độ khác Viêm kết mạc có dạng viêm hột đơi kèm theo phù kết mạc hạch trưốc tai Các dấu hiệu giác mạc thường nhẹ: tổn thương biêu mô nhu mô trước Biến chứng thường gặp Điều trị chủ yếu điều trị triệu chứng điều trị bội nhiễm vi khuẩn Chẩn đoán phân biệt chủ yếu với viêm kết mạc dịch Adenovirus Typ huyết gây bệnh typ 19, bệnh thường gặp ỏ tuổi 20 đến 40 Thời gian ủ bệnh tương tự Viêm kết mạc dạng hột kèm hạch trưỏc tai rõ, thường có giả mạc Khơng có sốt viêm họng kèm theo Ngược lại hay 126 gặp viêm giác mạc, nặng, điển hình vối tổn thương viêm giác mạc hình đồng tiền dưối biểu mơ, thường để lại di chứng sẹo Điều trị corticoid chỗ kéo dài giúp ngán ngừa tái phát giúp làm sẹo mỏng XI BỆNH R U B E LLA Bệnh nhiễm virus ARN, bệnh lành tính gặp trẻ em người trẻ Các biến chứng gặp bệnh rubella bẩm sinh Rubella trẻ em người lón Thời gian ủ bệnh 12 đến 23 ngày sau virus xâm nhập vào đường mũi họng Bệnh khởi phát đến ngày với triệu chứng sốt nhẹ, đau khốp, sưng hạch cổ (thường hạch chẩm), triệu chứng kéo dài vài tuần Ban dạng sởi lan từ mặt toàn thân, lúc đầu dạng vết sau thành dạng tinh hồng nhiệt vào ngày thứ vào ngày thứ số t giảm dần sau ngày xuất ngoại ban Triệu chứng mắt thưòng nhẹ: viêm kết mạc, viêm giác mạc chấm nông, gặp viêm gai thị bệnh lý võng mạc Rubella bẩm sinh Nhiễm virus sớm thời kỳ bào thai bệnh nặng Nguy cao nhiễm bệnh vào tuần thứ 20 đến tuần thứ 40 thời kỳ thai nghén Nếu nhiễm virus vào tháng đầu tiên, 70% trẻ có biểu tổn thương, ngược lại có 28% trẻ bị tổn thương nhiễm virus vào tháng thứ Các biểu bất thường gặp rubella bẩm sinh bao gồm: điếc, chậm phát triển tinh thần, dị dạng tim mạch, bất thường máu, đái tháo đường, bệnh tuyến giáp, rối loạn hormon tăng trưởng Biểu mắt: thường gặp nhiễm virus xảy vào tháng đầu thòi kỳ thai nghén Thường gặp nhiều bất 127 thường, nặng, chủ yếu nhược thị sâu, thị lực vĩnh viễn: mắt nhỏ, đục thể thuỷ tinh, thiểu sản mống mắt, bất thường bán phần trưóc, sẹo đục giác mạc, bệnh lý võng mạc Đục thể thuỷ tinh bệnh rubella khác với đục thể thuỷ tinh bẩm sinh khác, thường gặp bên, đục nhân nhuyễn hoá lớp vỏ Virus thâm nhập vào thể thuỷ tinh bào thai vào tuần thứ đến tuần thứ 7, tồn nhiều năm sau sinh, điều giải thích thể thuỷ tinh bắt đầu đục ỏ lứa tuổi nhỏ Việc virus tồn thể thuỷ tinh đe doạ biến chứng nặng phẫu thuật điều trị đục thể thuỷ tinh rubella: viêm màng bồ đào nặng, viêm dịch kính, teo nhãn cầu Khi có định phẫu th u ật nên chọn phương pháp lấy thể thuỷ tinh bao để giảm thiểu nguy mổ giải phóng vào nội nhãn protein tế bào thể thuỷ tinh Chính thức chơng định lấy thể thuỷ tinh bao phẫu th uật Phaco Bệnh võng mạc rubella tổn thương biểu mơ sắc t