Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá kết quả của phương pháp thắt búi giãn tĩnh mạch thực quản qua nội soi, Nghiên cứu mối liên quan giữa hiệu quả điều trị với mức độ suy gan, mức độ giãn tĩnh mạch thực quản. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số * 2014 KẾT QUẢ THẮT TĨNH MẠCH THỰC QUẢN QUA NỘI SOI TRONG ĐIỀU TRỊ DỰ PHỊNG XUẤT HUYẾT TIÊU HĨA DO VỠ BÚI GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN Ngô Thị Thanh Quýt*, Nguyễn Tiến Lĩnh** Mục tiêu: Đánh giá kết phương pháp thắt búi giãn tĩnh mạch thực quản qua nội soi, Nghiên cứu mối liên quan hiệu điều trị với mức độ suy gan, mức độ giãn tĩnh mạch thực quản Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu 47 bệnh nhân xơ gan có TMTQG có chưa có xuất huyết vỡ tĩnh mạch thực quản dãn trước Kết quả: kết triệt tiêu búi dãn sau đợt điều trị: có 29 bệnh nhân (61,7%) đạt kết tốt, 15 (31,9%) có kết khá, 3(6,4%) có kết Kết luận: Thắt làm hoàn toàn búi giãn 61,7% bệnh nhân xơ gan có giãn tĩnh mạch thực quản Hiệu điều trị thắt TMTQ liên quan chặt chẽ với mức độ xơ gan Chưa tìm thấy mối liên quan hiêu điều trị mức độ giãn TMTQ số lượng búi giãn Từ khóa: thắt tĩnh mạch thực quản nội soi, giãn tĩnh mạch thực quản xuất huyết, xơ gan ABSTRACT ENDOSCOPIC VARICEAL LIGATION IN PREVENTION OF ESOPHAGEAL VARICEAL HAEMORRHAGE IN PATIENTS WITH CIRRHOSIS Ngo Thi Thanh Quyt, Nguyen Tien Linh * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 18 - No 3- 2014: 94-97 Objectives: Evaluation of the effectiveness of variceal eradication with variceal ligation in patients presenting with cirrhosis Assessment of the correlation between therapeutic effectiveness and hepatic failure, variceal grades Patients and Methods: A prospective study was carried out in 47 cirrhotic patients with high-risk esophageal varices, with or without history of variceal bleeding Results: The result variceal eradication: 29 patients (61.7%) was good outcome, 15 (31.9%) was moderate, and (6.4%) was fail Conclusion: Variceal ligation was an effective technique to prevent of variceal bleeding with 61.7% good outcome There was a signfinication correlation between the outcome of treatment of variceal ligation with cirrhosis’s stage No correlation has been found between outcomes of treatment with the grade of varices Keywords: endoscopic variceal ligation, esophageal variceal haemorrhage, cirrhosis vỡ TMTQG trước đó, theo dõi năm ĐẶT VẤN ĐỀ khơng có điều trị dự phòng hiệu khả Xuất huyết tiêu hóa (XHTH) tĩnh mạch XHTH vỡ TMTQG 25- 40%(4) Khi bệnh thực quản giãn (TMTQG) biến chứng thường nhân XHTH vỡ TMTQG xuất tỉ lệ gặp hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa XHTH tái phát tỉ lệ tử vong tăng, lần bệnh nhân xơ gan có tỉ lệ tử vong cao 30-70%(6) xuất huyết có tỉ lệ tử vong cao 30 – 50%(8) Vì vậy, Bệnh nhân xơ gan có TMTQG khơng có XHTH * Khoa Thăm dò chức – BV Thống Nhất ** Khoa Nội Tiêu hóa Bệnh viện Thống Tp Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS Ngô Thị Thanh Quýt ĐT: 0907411514 94 Email: ngthquyt@yahoo.com Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số * 2014 điều trị dự phòng XHTH vỡ TMTQG quan trọng, điều làm giảm nguy cơ, biến chứng, chi phí điều trị, tỉ lệ tử vong XHTH vỡ TMTQG Thắt TMTQG phương pháp điều trị qua nội soi, định điều trị XHTH vỡ TMTQG tiến triển điều trị dự phòng XHTH tái phát vỡ TMTQG Một số báo cáo cho thấy, thắt TMTQG có tỉ lệ cầm máu cao hơn, tỉ lệ XHTH tái phát biến chứng thấp hơn, số đợt điều trị cần thiết để triệt tiêu TMTQG so với chích xơ TMTQG Vì ưu điểm đó, thắt TMTQG xem phương pháp điều trị dự phòng hứa hẹn cho dự phòng tiên phát thứ phát XHTH vỡ TMTQG Trên Thế giới kỹ thuật Stiemann(9) cộng Colorado-Hoa kỳ áp dụng lần vào năm 1986 Ở Việt Nam: từ 1995 có nhiều cơng trình nghiên cứu Bệnh viện lớn ghi nhận hiệu tốt việc thắt TMTQ dãn điều trị dự phòng XHTH vỡ TMTQ dãn Tại BV Thống nhất: Nội soi điều trị thắt búi giãn TMTQ thực từ tháng năm 2012, chưa có báo cáo tổng kết đánh giá hiệu phương pháp Chính lý nêu trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá kết phương pháp thắt búi giãn tĩnh mạch thực quản qua nội soi Nghiên cứu mối liên quan hiệu điều trị với mức độ suy gan, mức độ giãn tĩnh mạch thực quản ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Thời gian: tháng 1/2013 đến tháng 12/2013 khoa Nội Tiêu hóa bệnh viện Thống thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn bệnh - Tuổi >17 - Có chứng xơ gan lâm sàng cận lâm sàng Nghiên cứu Y học - Đánh giá mức độ nặng nhẹ bệnh gan theo phân độ Child – Pugh - Có nguy xuất huyết cao(3) dựa phân độ TMTQG theo Hội nghiên cứu tăng áp tĩnh mạch cửa Nhật Bản (Japanese Research Society for Portal Hypertension): TMTQG độ III độ II có dấu đỏ Tiêu chuẩn loại trừ Lâm sàng - Bệnh nhân không hợp tác không trở lại tái khám, theo dõi định kỳ - Bệnh lý nặng phối hợp (suy hô hấp, suy tim, suy thận nặng, viêm phúc mạc, nhiễm trùng) - XHTH bệnh dày tăng áp cửa, loét dày, u mạch máu - Đã điều trị TMTQG hay báng bụng trước qua nội soi (chích xơ hay thắt TMTQG), TIPS (Transjugular Intrahepatic Portalsystemic Shunt), phẫu thuật - Chống định thuốc ức chế β (suy tim ứ huyết, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản, tiểu đường phụ thuộc insuline, nhịp tim chậm < 64lần/phút, huyết áp tâm thu 3 giây, INR >1.6) - Giảm tiều cầu 70 NAM Nữ N =33 70,2 % N =14 29,8 % 2,1 10,6 2,1 8,5 6,4 17,0 12,8 19,1 4,3 10,6 2,1 Bảng 2: Nguyên nhân gây xơ gan HBV HCV HBV + HCV RƯỢU N 17 14 13 % 36,2 29,8 6,4 27,7 Nguyên nhân thường gặp virut B C, tiếp đến rượu Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả nước(1,5,4) Bảng 3: Phân độ CHILD – PUGH CHILD A CHILD B CHILD C N 28 13 % 12,8 59,8 27,7 Trong nghiên cứu chủ yếu bệnh nhân Child B, phù hợp với nghiên cứu Đỗ Thị Oanh(1), Trần Nhật Thị Ánh Phượng(10), Sarin(7) (1999) Child B: 50%, M.H.Bàng(5) (2005): 59,6% Bảng 4: Mức độ dãn tĩnh mạch thực quản ĐỘ II (RC +) ĐỘ III (RC+) N 16 31 % 34 66 Tỷ lệ bệnh nhân dãn TMTQ độ chiếm 66% tương tự tác giả khác: Đ K Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số * 2014 Oanh(1) (2006) độ III: 70,8%, V V Khiên (2000): 65%(11) Bảng 5: Kết búi dãn sau đợt điều trị TỐT KHÁ KÉM N 29 15 03 % 61,7 31,9 6,4 Bảng 6: Liên quan kết điều trị với mức độ xơ gan, kích thước số lượng búi dãn CHILD A CHILD B CHILD C ĐỘ ĐỘ 1-3 BÚI >3 BÚI mối liên quan hiêu điều trị mức độ giãn TMTQ số lượng búi giãn Tuy nhiên, cần nghiên cứu với mẫu lớn theo dõi bệnh nhân thời gian lâu hơn, đưa kết luận xác TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nghiên cứu chúng tơi có 61,7% dạt kết tốt hoàn toàn búi dãn sau đợt điều trị So với Stiegmann 65-86%, Vũ Văn Khiên 75%, (11,9) Kết chúng tơi có thấp kỹ thuật lần áp dụng bệnh viện nên chúng tơi chưa có nhiều kinh nghiệm hy vọng tương lai chúng tơi có kết tốt TỐT KHÁ Mức độ xơ gan (100%) (0%) 19 (67,9%) (32,1) (30,8) (46,2) Kích thước búi dãn 12 (75%) (25) 17 (54,8) 11(35,5) Số lượng búi dãn 11 (55) (45) 18 (66,7) (22,2) Nghiên cứu Y học KÉM P (0%) (23) 0,05 > 0,05 (11,1) >0,05 >0,05 Kết thắt búi TM dãn đạt tốt bệnh nhân xơ gan child A B nhiều bệnh nhân xơ gan child C KẾT LUẬN Bước đầu phân tích kết thắt tĩnh mạch thực quản dãn điều trị dự phòng XHTH vỡ TMTQG bệnh nhân xơ gan có TMTQG có nguy xuất huyết cao bệnh viện Thống Chúng nhận thấy rằng, thắt TMTQG có hiệu việc làm triệt tiêu búi dãn Hiệu điều trị thắt TMTQ liên quan chặt chẽ với mức độ xơ gan Chúng chưa tìm thấy Đỗ Thị Oanh, cộng (2006) “ kết thắt tĩnh mạch qua nội soi điều trị dự phòng chảy máu vỡ búi giãn tĩnh mạch thực quản bệnh nhân xơ gan” Hội nghị tiêu hóa tồn quốc năm 2006 Hồng Trọng Thảng: “ Vai trò thuốc chẹn beta điều trị dự phòng chảy máu giãn tĩnh mạch thực quản”Hội nghị tim mạch miền trung mở rộng lần thứ Japanese Research Society For Portal Hypertension (1980): The general rules for recording endoscopic findings on esophageal varices Japanese Journal of surgery, Vol.10, No.1, pp.84-87 Jutabha R , Jensen D.M , Martin P., Savides T., Han S.H., Gornbein J (2005): Randomized study comparing banding and Propranolol to prevent initial variceal hemorrhage in cirrhosis with high-risk esophageal varices Gastroenterology, 128, pp.870-881 Mai Hồng Bàng (2005) “Thắt tĩnh mạch cấp cứu điều trị chảy máu tiêu hoá vỡ búi giãn tĩnh mạch thực quản”, Y học thực hành- số 11, tr 48-50 Sarin S.K., Lamba G.S., Kuma M., Misra A., Murthy N.S (1999): Comparison of endoscopic ligation and Propranolol for the primary prevention of variceal bleeding N Eng J Med, 340, pp.988-993 Sarin SK, Lamba SG, Kuma M et al (1999) “Comparison of endoscopic ligation and propranolon for the Primary Prevention of variceal bleeding” The new England J of Medicine:340(13): 988-993 Schepke M., Kleber G., Nürnberg D., Willert J., Koch L., Schlieker W V., Hellerbrand C., Kuth J., Schanz S., Kahl S., Fleig W.E.,Sauerbruch T (2004): Ligation versus propranolol for the primary prophylaxis of variceal bleeding in cirrhosis Hepatology 2004, 40, pp.65-72 Stiemann GV, GroffJ.S (1992)“Bleeding esophageal varicesinject or band?”, Gastroenterology 103(6), 1979-1982 10 Trần Nhựt Thị Ánh Phượng cộng “nghiên cứu đánh giá sơ kết điều trị dự phòng tiên phát xuất huyết tiêu hóa vỡ tĩnh mạch thực quản giãn’ tạp chí tiêu hóa 2010 11 Vũ văn Khiên, Bùi Văn Lạc (2002) “ Kết thắt tĩnh mạch thực quản cho 20 bệnh nhân xơ gan” Y học thực hành ,9, t r 22-24 Ngày nhận báo: 03-04-2014 Ngày phản biện nhận xét báo: 11-04-2014 Ngày báo đăng: 20 – 05 - 2014 Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014 97 ... kết điều trị dự phòng tiên phát xuất huyết tiêu hóa vỡ tĩnh mạch thực quản giãn tạp chí tiêu hóa 2010 11 Vũ văn Khiên, Bùi Văn Lạc (2002) “ Kết thắt tĩnh mạch thực quản cho 20 bệnh nhân xơ gan ... >0,05 Kết thắt búi TM dãn đạt tốt bệnh nhân xơ gan child A B nhiều bệnh nhân xơ gan child C KẾT LUẬN Bước đầu phân tích kết thắt tĩnh mạch thực quản dãn điều trị dự phòng XHTH vỡ TMTQG bệnh nhân xơ. .. “ kết thắt tĩnh mạch qua nội soi điều trị dự phòng chảy máu vỡ búi giãn tĩnh mạch thực quản bệnh nhân xơ gan Hội nghị tiêu hóa tồn quốc năm 2006 Hồng Trọng Thảng: “ Vai trò thuốc chẹn beta điều