Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát biến chứng của phẫu thuật cắt tuyến mang tai. Nghiên cứu tiền cứu 38 trường hợp phẫu thuật tuyến mang tai được điều trị tại bệnh viện Ung Bướu từ tháng 8 đến tháng 11 năm 2003.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ Số * 2008 Nghiên cứu Y học BIẾN CHỨNG PHẪU THUẬT TUYẾN MANG TAI Võ Đăng Hùng*, Trần Tố Quyên* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Phẫu thuật cắt thuỳ nông phẫu thuật cắt tuyến mang tai bảo tồn thần kinh mặt hai phương pháp chọn lựa dành cho trường hợp bướu lành tuyến mang tai Tuy nhiên, với kỹ thuật này, nhiều biến chứng xảy như: liệt thần kinh mặt tạm thời, hội chứng Frey, giảm cảm giác thần kinh tai lớn… Mục đích: khảo sát biến chứng phẫu thuật cắt tuyến mang tai Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu 38 trường hợp phẫu thuật tuyến mang tai điều trị bệnh viện Ung Bướu từ tháng đến tháng 11 năm 2003 Kết quả: Tỷ lệ liệt thần kinh mặt ngoại biên tạm thời cao (76,3%), liệt mặt vĩnh viễn: 3,4% Thời gian hồi phục liệt mặt trung bình 3,3 tháng Nhánh thường bị liệt nhánh bờ hàm nhánh má với tỷ lệ: 73,7% thời gian phục hồi lâu (3,9 tháng) Hội chứng Frey: 21,1% Giảm cảm giác thần kinh tai lớn: 63,2% Khuyết hổng vùng mang tai sau phẫu thuật: 55,3% Kết luận: Nhìn chung, tỉ lệ biến chứng nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu tác giả khác Do tỉ lệ giảm cảm giác thần kinh tai lớn khuyết hổng vùng mang tai sau phẫu thuật cao, tác giả đề nghị nên bảo tồn thần kinh tai lớn chuyển vạt chỗ để che khuyết hổng tất trường hợp phẫu thuật tuyến mang tai ABSTRACT COMPLICATIONS OF PAROTIDECTOMY Vo Dang Hung, Tran To Quyen * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 12 – Supplement of No - 2008: 313 - 318 Background: the superficial and conservative parotidectomies is the procedures of choice for most benign tumors Many complications occur in procedure such as: temporary facial nerve paralysis, Frey ‘s syndrome, hypoesthesia of the greater auricular nerve… Purpose: to study complications of parotidectomy Material and methods: the study was performed at Ho Chi Minh City Cancer Hospital from Aug/2003Nov/2003 This is a descriptive prospectively study Results: The incidence of facial nerve paralysis is higher, temporary paresis: 76.3% Permanent facial nerve paralysis has occurred 3.4% of the patient undergoing superficial parotidectomy Recovery time of facial nerve function is 3.3 months The branch of the facial nerve most at risk for injury during parotidectomy is the marginal mandibular branch and bucal branch (73.7%) with later recovery nerve function (3.9 months) Frey syndrome is 21.1% Hypoesthesia of the greater auricular nerve is 63.2% Cosmetic deformity after parotidectomy: 55.3% Conclusion: In general, complications in our study were comparable to other authors Due to high rate of hypoesthesia of the ear lobe and defect parotidectomy, we recommend that the preservation of greater auricular nerve and the transposition of local muscle flap should be performed in all cases of parotidectomy phương pháp điều trị chọn lựa MỞĐẦU Trong bệnh lý tuyến nước bọt, bướu tuyến mang tai thường gặp nhất, việc phẫu thuật lấy hết mô tuyến bảo tồn thần kinh mặt * Khoa Ngoại Bệnh viện Ung bướu TPHCM Ung 312 Thư Học Các biến chứng thường gặp phẫu thuật tuyến mang tai liệt thần kinh mặt ngoại biên tạm thời, vấn đề thẩm mỹ sau mổ…Liệt thần kinh mặt ngoại biên tạm thời Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ Số * 2008 Nghiên cứu Y học biến chứng thường gặp biến chứng gây lo âu phiền muộn cho bệnh nhân phẫu thuật viên KẾT QUẢ Tại miền Bắc Việt Nam, chúng tơi chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu biến chứng phẫu thuật tuyến mang tai Tại Bệnh viện Ung Bướu có nhiều nghiên cứu bệnh lý bướu tuyến mang tai phương pháp điều trị chưa có nghiên cứu nói biến chứng phẫu thuật tuyến mang tai cách chuyên biệt Nghiên cứu thực nhằm mục tiêu sau: Bảng 1: Đặc điểm phẫu thuật bướu tuyến mang tai Khảo sát đặc điểm phẫu thuật tuyến mang tai Khảo sát biến chứng phẫu thuật tuyến mang tai Khảo sát thời gian hồi phục biến chứng liệt mặt theo số yếu tố liên quan ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Các trường hợp phẫu thuật tuyến mang tai bệnh viện Ung Bướu khoảng thời gian từ tháng 8/2003 đến tháng 11/2003 Tiêu chuẩn chọn bệnh: không phân biệt tuổi giới, có bệnh lý tuyến mang tai có định phẫu thuật, có bảo tồn thần kinh VII, bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu có điều kiện thuận lợi để theo dõi tái khám đều, tái khám đầy đủ khoảng thời gian theo dõi tháng Phương pháp nghiên cứu Tiền cứu mô tả Đánh giá: ghi nhận biến chứng phẫu thuật qua thăm khám lâm sàng so sánh với đối bên Các số liệu ghi nhận sử lý phần mềm SPSS10.0 for Window Xét mối tương quan hai biến phép kiểm chi bình phương với p