Bài viết so sánh các phương trình tính nhu cầu năng lượng với phương pháp đo năng lượng gián tiếp ở bệnh nhân (BN) thở máy. Bài viết mô tả không can thiệp trên 27 BN thở máy ở Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai (2 - 2016 đến 6 - 2016). Đo nhu cầu năng lượng bằng phương pháp gián tiếp. Ước tính nhu cầu năng lượng dựa vào công thức qua chỉ số cân nặng, thông khí phút, nhiệt độ. So sánh phương trình ước lượng với cách đo gián tiếp bằng phân tích Blant-Altman.
Tạp chí y - dợc học quân số 4-2017 SO SÁNH NHU CẦU NĂNG LƯỢNG BẰNG CÁCH TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO GIÁN TIẾP Ở BỆNH NHÂN THỞ MÁY Ngơ Đức Ngọc* TĨM TẮT Mục tiêu: so sánh phương trình tính nhu cầu lượng với phương pháp đo lượng gián tiếp bệnh nhân (BN) thở máy Đối tượng phương pháp: mô tả không can thiệp 27 BN thở máy Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai (2 - 2016 đến - 2016) Đo nhu cầu lượng phương pháp gián tiếp Ước tính nhu cầu lượng dựa vào công thức qua số cân nặng, thông khí phút, nhiệt độ So sánh phương trình ước lượng với cách đo gián tiếp phân tích Blant-Altman Kết quả: phương trình Harris Bennedict dự đốn 8% số BN, ACCP dự đoán 16%, Penn State dự đoán 33%, Penn State dự đoán 40%, Ireton-Jones 1992 dự đoán cho 51% BN Ireton-Jones 1997 dự đoán cho 59,2% Sự khác biệt phương sai so với cách đo gián tiếp Ireton-Jones 1997 (-12,7%) tốt so với 1992 (-37,3%) Kết luận: hai phương trình Ireton 1992 1997 dự đốn xác nhu cầu cho 58% số BN thở máy Các phương trình khác có độ xác kém, Penn-State 1: 37%, Peen-State 2: 40,7%, Harris-Bennedict: 14,8%, ACCP: 16%, Minflin St Jeor: 18,5% * Từ khoá: Thở máy; Nhu cầu lượng; Ireton-Jones 1992; Ireton-Jones 1997; Phương pháp đo gián tiếp Comparison between Energy Demand Measured by Equation and Indirect Calorimetry in Ventilated Patients Summary Objectives: To compare the energy equations and the indirect calorimetry in ventilated patients Subjects and method: Cross-sectional and non-interventional description on 27 ventilated patients in Emergency Department, Bachmai Hospital (2 - 2016 to - 2016) We measured energy expenditure by indirect calorimetry Then, we estimated energy requirement based on energy equations by weight, body temperature, minute ventilation Finally, energy equations was compared with indirect calorimetry by Blant-Altman analysis Result: Compared to indirect calorimetry, Harris Bennedict equation estimated accurately 8% of the patients, ACCP gave accurate estimation of 16% This rate was 33% by Penn State 1; 40% by Penn State 2; Ireton-Jones 1992 and Ireton-Jones 1997 gave correspondingly accurate estimation of 51% and 59.2% compared to indirect calorimetry The difference between Ireton-Jones 1992 and Ireton-Jones 1997 were -37,3% and -12,7%, respectively Conclusion: In our study, the Ireton-Jones 1992 and Ireton-Jones 1997 are best calculations with 58% of accurate estimation compared to indirect calorimetry The other equations seem to be less accurate The accurate estimation of patient’s energy requirement of Penn-State 1, Penn-State 2, Harris-Bennedict, ACCP, Minflin St Jeor were 1.37%, 40.7%, 14.8%, 16%, 18.5%, respectively * Key words: Mechanical ventilation; Energy demand; Ireton-Jones 1992; Ireton-Jones 1997; Indirect calorimetry * Bệnh viện Bạch Mai Người phản hồi (Corresponding): Ngô Đức Ngọc (ngoducngoc@gmail.com) Ngày nhận bài: 30/01/2017; Ngày phản biện đánh giá báo: 19/03/2017 Ngày bỏo c ng: 24/03/2017 177 Tạp chí y - dợc häc qu©n sù sè 4-2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh nhân nhập viện cần chăm sóc hồi sức tích cực thường có tình trạng bệnh lý nặng tăng nguy thiếu dinh dưỡng [1], trường hợp đòi hỏi nhu cầu lượng cao BN bình thường Phương pháp coi tiêu chuẩn vàng để xác định lượng calo tiêu thụ BN thở máy đo lượng gián tiếp kết nối với ống nội khí quản ống máy thở [2], phương pháp tính lượng dựa lượng oxy tiêu thụ CO2 sản xuất BN [3] Tuy nhiên, việc sử dụng máy đo lượng gián tiếp Việt Nam hạn chế mặt phương tiện kỹ thuật Có nhiều phương trình để tính tốn lượng tiêu hao cho BN khơng có máy đo lượng gián tiếp phương trình ACCP hay gọi cơng thức calo 25 [4] sử dụng cân nặng để xác định nhu cầu lượng BN Công thức châu Âu [5] Canada [6] đồng thuận, khuyến cáo với BN nằm khoa hồi sức nói chung 20 - 25 kcal/1 kg cân nặng Các phương trình khác sử dụng chiều cao, tuổi giới tính Harris Bennedict [7] Mifflin St Jeor [8] Phương trình Penn State dựa công thức Harris-Bennedict Penn State dựa công thức Mifflin St Jeor, thêm vào biến thể tích thơng khí phút nhiệt độ thể để tính tốn [9, 10] Phương trình Ireton-Jon 1992 1997 [11, 12] hai phương trình nhiều khoa hồi sức tích cực nước phát triển sử dụng Việc thống phương trình tối ưu để tính tốn lượng cần thiết cho BN thở máy nhiều tranh cãi Vì vậy, 178 để tìm phương pháp xác trường hợp khơng có máy đo gián tiếp, tiến hành nghiên cứu nhằm: So sánh phương trình tính lượng với phương pháp đo calo gián tiếp BN thở máy Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu * Tiêu chuẩn lựa chọn: BN thở máy nhập viện Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai * Tiêu chuẩn loại trừ: BN có FiO2 > 60%, PEEP > 12, khơng có khả cân, kích thích q trình đo Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả không can thiệp - Cỡ mẫu: thuận tiện * Quy trình nghiên cứu: BN nghiên cứu tiến hành theo bước sau: Bước 1: BN nhập Khoa Cấp cứu (A9) tiến hành thơng khí nhân tạo Bước 2: cân đo nhiệt độ BN trực tiếp phòng bệnh, lấy thơng số thơng khí phút, nhiệt độ thể cao ngày BN Bước 3: tính nhu cầu lượng BN theo phương trình đặt máy đo lượng gián tiếp (Hãng GE) cách kết nối với ống nội khí quản máy thở BN Bước 4: tiến hành phân tích cho phương trình với kết đo gián tiếp qua máy Phương trình coi l d oỏn Tạp chí y - dợc học quân sù sè 4-2017 xác cho BN BN chênh lệch kết máy đo khoảng ± 10% Chúng tơi dùng phân tích Blant- Altman để xác định mối tương quan phương trình dự đoán lượng với phương pháp đo gián tiếp Bảng 1: Phương trình tính nhu cầu lượng cho BN Phương pháp Phương trình ACCP Nhu cầu lượng = cân nặng (kg)*25 kcal/kg/ngày Harris-Bennedict (HB) Nam: lượng = (66,5 + 13,75*cân nặng + 5.003*chiều cao - 6.775*tuổi) kcal/ngày Nữ: nhu cầu lượng = (655,1 + 9,563*cân nặng + 1,85*chiều cao 4,676*tuổi) kcal/ngày Mifflin St Jeor (MSJ) Nam: nhu cầu lượng = (9,99*cân nặng + 6,25*chiều cao 4,92*tuổi + 166) kcal/ngày Nữ: nhu cầu lượng = (9,99*cân nặng + 6,25*chiều cao - 4,92*tuổi - 161) kcal/ngày Penn State Nhu cầu lượng = 1,1*HB + (32* MV + 140*T Max - 5340) kcal/ngày Penn State Nhu cầu lượng = 0,96*MSJ + (31*MV + 167*T Max - 6212) kcal/ngày Ireton-Jone 1992 Nhu cầu lượng = [1925 - 10*tuổi + 5*cân nặng + 281 (nam) + 292 (chấn thương) +851(bỏng)] kcal/ngày Ireton-Jone 1997 Nhu cầu lượng = [1784 + 58*cân nặng - 11*tuổi + 244 (nam) + 239 (chấn thương) + 804 (bỏng)] kcal/ngày KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 BN đưa vào nghiên cứu có độ tuổi trung bình 65,5 ± 13 Tỷ lệ nam/nữ: 19/8 Chỉ số BMI trung bình 20,66 ± 3,72 Bảng 2: Đặc điểm BN vào viện Tuổi Giới BMI Chẩn đoán APACHE II Calo đo gián tiếp (kcal/ngày) 65 Nam 18,6 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 20 2.262 60 Nam 20 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 18 1.734 86 Nam 13,2 Viêm phổi 20 1.629 70 Nam 15,2 Viêm phổi - bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 22 1.550 72 Nam 19,6 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 19 1.704 61 Nam 20 Suy tim 17 1.466 61 Nam 19 Viêm phổi - xơ gan 23 1.463 79 Nam 23 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 15 1.730 86 Nam 22,5 Viêm phổi 23 1.950 60 Nam 23,7 Sốc nhiễm khuẩn 35 1.920 67 Nam 21 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 16 1.385 71 Nam 21 Ngừng tuần hồn 15 2.151 179 T¹p chí y - dợc học quân số 4-2017 83 Nam 21,3 Viêm phổi 21 1.800 72 Nam 16,5 Viêm phổi 17 1.317 64 Nam 18,7 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 20 1.698 36 Nam 22 Dẫn lưu xuất huyết não 30 2.375 39 Nam 26,2 Viêm tụy cấp 2.091 63 Nam 30 Sốc nhiễm khuẩn 24 1.960 52 Nam 20 Viêm phổi 14 1.620 42 Nữ 18,4 Ngừng thở 1.143 66 Nữ 20 Sốc nhiễm khuẩn 27 1.337 79 Nữ 19 Viêm phổi 21 1.750 68 Nữ 17,8 Viêm phổi 20 1.105 64 Nữ 16,2 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 17 1.425 53 Nữ 27,7 Viêm phổi 15 1.600 79 Nữ 24,4 Suy tim 22 1.350 72 Nữ 23 Nhồi máu tim 13 1.326 Đa số BN nam (19/27 BN = 70,3%) Trong đó, 16,1% có số BMI < 18,5 BN có số BMI > 30, BN bị phù tăng thêm kg Bảng 3: Kết so sánh phương trình tính lượng với phương pháp đo gián tiếp Phương trình Calo trung bình Phạm vi khác biệt Phương sai khác biệt so với đo gián tiếp Đo gián tiếp 1660,7 1.105 - 2.375 328,99 (0%) ACCP 1325,8 (-20%) 900 - 1.725 (-47%; 2%) 227 (-30,7%) 16% HarrisBennedict 1174,1 (-29%) 806 - 1.562 (-52%; -8%) 176,4 (-46,5%) 14,8% Penn-State 1502 (-9,5%) 1.046 - 1.973 (-38%; 17%) 230,8 (-29,8%) 37% Penn-State 1575 (-5%) 1.017 - 2.047 (-40%; 21%) 274,0 (-16,7%) 40,7% Minflin-st-jeor 1228,6 (-26%) 842 - 1.676 (-50%; -1%) 242,7 (-26,23%) 18,5% Ireton-Jone 1992 1735 (+4,4%) 1.360 - 2.161 (-20%; 28%) 206,4 (-37,3%) 51,8% Ireton-Jone 1997 1674 (+0,8%) 1.140 - 2.188 (-33%; 30%) 287,7 (-12,7%) 59,2% 180 Số BN dự đoán so vi cỏch o giỏn tip Tạp chí y - dợc häc qu©n sù sè 4-2017 (Phương pháp đo gián tiếp - Ireton-Jones 1992) / Phương pháp đo gián tiếp % Phương trình Ireton Jones 1992 dự đốn xác cho 51,8% BN Ireton Jones 1997 dự đốn xác cho 59,2% BN Các phương trình lại dự đốn xác < 50% số BN Vì vậy, chúng tơi tiến hành phân tích Blant-Altman cho Iteron-Jones 1992 Iteron-Jones 1997 40 +1.96 SD 27.8 20 Mean -7.1 -20 -1.96 SD -40 -42.0 -60 1000 1500 2000 Phương pháp đo gián tiếp 2500 3000 Biểu đồ 1: Phân tích Blan-Altman phương trình Ireton-Jone 1992 với phương pháp đo gián tiếp Bảng 3: Tương quan phương pháp đo gián tiếp phương trình Ireton-Jone 1992, Ireton-Jones 1997 Phương pháp đo gián tiếp Hệ số tương quan Pearson Phương pháp đo gián tiếp Ireton-Jones 1992 580 Kiểm định bình phương phía ** Ireton-Jones 1997 612 ** 002 001 Số lượng BN (n) 27 27 27 Khoảng tin cậy 95% 0,24 - 0,78 0,34 - 0.81 Bảng biểu đồ cho thấy tương quan phương trình Ireton-Jones 1997 có hệ số Pearson lớn phương trình Ireton-Jones 1992, có ý nghĩa 0,001, bé phương trình năm 1992 0,002 181 (Phươngphápđogiántiếp- Ireton-Jones 1997) / Phngphỏpogiỏntip% Tạp chí y - dợc học quân sù sè 4-2017 60 40 +1.96 SD 31.5 20 Mean -2.6 -20 -1.96 SD -40 -36.7 -60 1000 1500 2000 Phương pháp đo gián tiếp 2500 3000 Biểu đồ 2: Phân tích Blan-Altman phương trình Ireton-Jones 1997 với phương pháp đo calo gián tiếp Biểu đồ Blan-Altman cho thấy mối tương quan mức độ yếu phương pháp đo calo gián tiếp tính theo phương trình Ireton-Jone 1997 BÀN LUẬN Khi so sánh phương pháp đo gián tiếp phương trình Harris-Bennedict, khác biệt giá trị trung bình 29%, khác biệt phương sai 46,5% Phương trình HarrisBennedict dự đốn 14,8% BN, điều gần giống với nhận xét Frankenfield: phương trình dự đoán cho 18% số BN nằm hồi sức Chỉ có 18,5% BN dự đốn áp dụng phương trình Mifflin St Jeor, khác với kết thu từ nghiên cứu Frankenfield CS: 25% BN dự đốn với phương trình Mifflin St Jeor Tuy nhiên, theo chúng tôi, khác biệt không đáng kể, phương trình dùng để tính tốn lượng (trên người khỏe mạnh), áp dụng BN nặng, kết khác nghiên cứu [2] Nghiên cứu cho thấy 182 phương trình Penn State 1998 Penn State 2003 có độ xác 37% 40,7%, thấp so với nghiên cứu Frankin tỷ lệ dự đốn xác Penn State 62% 67% [2], Hai phương trình Ireton-Jones 1992 dự đoán cho 51% BN IretonJones 1997 nghiên cứu chúng tơi dự đốn xác cho 59,2% số BN Điều gần giống với nghiên cứu Frankenfield, phương trình IteronJones 1997 dự đốn xác cho 60% BN Chúng tơi kiểm định phương trình Ireton-Jones phương pháp đo gián tiếp thấy phương trình Ireton - Jones 1997 có mối tương quan mạnh phương trình năm 1992 Phân tích Blant-Altman phương trình cho mối tương quan tuyến tính với phép đo gián tiếp Chỉ số Pearson Penn State 1997 0,612 Tạp chí y - dợc học quân số 4-2017 Mặc dù số lượng BN hạn chế (27 BN), chúng tơi thấy mức độ dự đốn phương trình xác, phương trình khơng tính tốn mức độ nặng nhẹ bệnh tật BN, quan tâm đến số nhân trắc thông số máy thở, nhóm BN nghiên cứu mắc bệnh suy đa tạng, nhiễm trùng nặng Vì vậy, đề nghị dùng phương pháp đo gián tiếp máy cho tất BN khoa hồi sức cấp cứu để có phương pháp điều trị tốt KẾT LUẬN Phương pháp đo lượng gián tiếp phương trình Ireton 1992 1997 dự đốn xác nhu cầu cho 58% BN thở máy Các phương trình khác có độ xác kém: Penn-State 1: 37%, Peen-State 2: 40,7%, Harris-Bennedict: 14,8%, ACCP: 16%, Minflin St Jeor: 18,5% TÀI LIỆU THAM KHẢO Giner M, Laviano A, Meguid M.M, Gleason J.R In 1995 a correlation between malnutrition and poor outcome in critically patients still exists Nutrition 1996; 12, pp.23-29 Frankenfield D.C, Coleman A, Alam S, Cooney R.N Analysis of estimation methods for resting metabolic rate in critically ill adults JPEN 2009, 33 (1), pp.27-36 McClave S, Snider HL Use of indirect calorimetry in clinical nutrition Nutr Clin Pract 1992, 7, pp.207-221 Cerra F.B, Benitez M.R, Blackburn G.L, Irwin R.S, Jeejeebhoy K, Katz D.P et al Applied nutrition in ICU patients: a consensus statement of American College of Chest Physicians CHEST J 1997, 111 (3), pp.769-778 Kreymann K.G, Berger M.M, Deutz N.E, Hiesmayr M, Jolliet P, Kazandjiev G et al ESPEN guidelines on enteral nutrition: Intensive care Clin Nutr 2006, 25, pp.210-223 Heyland D.K, Dhaliwal R, Drover J.W, Gramlich L, Dodek P Canadian critical care clinical practice guidelines committee Canadian clinical practice guidelines for nutrition support in mechanically ventilated Critically ill adult patients J Parenter Enteral Nutr 2003, 27 (5), pp.355-373 Harris J.A, Benedict F.G A biometric study of human basal metabolism Proc Natl Acad Sci USA 1918, (12), pp.370-373 Mifflin M.D, St Jeor S.T, Hill L.A, Scott B.J, Daugherty S.A, Koh Y.O A new predictive equation for resting energy expenditure in healthy individuals Am J Clin Nutr 1990, 51 (2), pp.241-247 Frankenfeld D.C Energy dynamics In: Matarese LE, Gottschlich MM, eds Contemporary nutrition support practice: A Clinical Guide Philadelphia, PA: WB Saunders 1998, pp.79-98 10 Frankenfeild D.C, Rowe W.A, Smith J.S, Cooney R.N Validation of several established equations for resting metabolic rate in obese and non-obese people J Am Diet Assoc 2003; 103 (9), pp.1152-1159 183 ... khơng có máy đo gián tiếp, tiến hành nghiên cứu nhằm: So sánh phương trình tính lượng với phương pháp đo calo gián tiếp BN thở máy Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN... Bước 3: tính nhu cầu lượng BN theo phương trình đặt máy đo lượng gián tiếp (Hãng GE) cách kết nối với ống nội khí quản máy thở BN Bước 4: tiến hành phân tích cho phương trình với kết đo gián tiếp. .. thêm kg Bảng 3: Kết so sánh phương trình tính lượng với phương pháp đo gián tiếp Phương trình Calo trung bình Phạm vi khác biệt Phương sai khác biệt so với đo gián tiếp Đo gián tiếp 1660,7 1.105