Mục tiêu của nghiên cứu là khảo sát độ nhạy và độ đặc hiệu của MR‐proANP trong chẩn đoán và tiên lượng điều trị suy tim. Nghiên cứu về giá trị chẩn đoán và tiên lượng điều trị của MR‐proANP, nhóm chứng gồm các bệnh nhân có nguy cơ và/hoặc bệnh lý tim mạch nhưng chưa có dấu hiệu suy tim (n=43) và nhóm bệnh nhân bệnh lý tim mạch kèm suy tim (n=77).
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 MR‐proANP, MỘT CHẤT ĐIỂM CHỈ SINH HỌC MỚI TRONG CHẨN ĐỐN, TIÊN LƯỢNG SUY TIM Lê Ngọc Hùng*, Nguyễn Chí Thanh**, Phan Thị Danh* TĨM TẮT Cơ sở: Mục tiêu của nghiên cứu là khảo sát độ nhạy và độ đặc hiệu của MR‐proANP trong chẩn đốn và tiên lượng điều trị suy tim. Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu kiểu quan sát, tiền cứu về giá trị chẩn đốn và tiên lượng điều trị của MR‐proANP. Nhóm chứng gồm các bệnh nhân có nguy cơ và/hoặc bệnh lý tim mạch nhưng chưa có dấu hiệu suy tim (n = 43) và nhóm bệnh nhân bệnh lý tim mạch kèm suy tim (n=77). Tất cả bệnh nhân đều được đo MR‐ proANP. Trong phân nhóm bệnh nhân có suy tim nặng (n=38), theo định nghĩa NYHA độ III, IV kèm phân suất tống máu thất T (EF) 120 lần/phút, nghetim có tiếng T3); có bằng chứng khách quan của rối loạn chức năng lúc nghỉ dựa vào siêu âm tim (phân suất tống máu thất T 120 lần/phút), nồng độ MR‐proANP, ure, creatinin, EF tỉ số, E/A, phân nhóm EF (phân suất tống máu thất trái, chỉ số bình thường > 50%(32, 64), tiêu chuẩn chẩn đốn phì đại tâm thất trên ĐTĐ(6) (chỉ số Sokolov – Lyon: SV1 + RV5 hoặc RV6 > 35mm, chỉ số Cornell: RaVL + SV3 > 28 mm (nam), RaVL + SV3 > 20 mm (nữ), và RaVL > 11 mm), tiêu chuẩn chẩn đoán rung nhĩ (nhịp nhĩ: > 300 l/p, nhịp tim: không đều, nhịp thất: thay đổi), tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim nặng(6): NYHA III – IV và EF 50% trị số trung bình (Hình 1). Nghiên cứu Y học Bệnh nhân có Bệnh nhân nguy suy tim suy tim (n = 43) (n=77) Phái tinh Nữ Nam Tuổi (năm) Trung bình ± ĐLC Tối thiểu – tối đa Nhóm tuổi (năm) < 25 26 -45 46 -65 >65 Bệnh lý gốc Thiếu máu cục tim Tăng huyết áp Bệnh van tim Bệnh tim Bệnh lý khác (tim bẩm sinh, cường giáp) Rối loạn nhịp Khơng Có Phân độ suy tim NYHA Độ I Độ II Độ III Độ IV Phân suất tống máu thất trái (EF) Trung bình ± ĐLC Giới hạn (%) ≥ 55% < 55 ≥ 30% < 30% Dầy thất T (n, %) Rung nhĩ (n, %) MR-pro ANP (pmol/L) Trung bình ± ĐLC Trung vị Tối thiểu – tối đa p 26 17 41 36 0,28 65,1 ± 15,7 38 – 98 60,4 ± 16,6 18 - 88 0,22 16 22 12 32 30 0,38 32 23 12 0 27 p< 0,0001 42 51 26 < 0,0001 0 0 11 44 22 < 0,0001 65,8 ± 5,0 52 - 74 42 2, 4,7% 1, 2,3% 37,6 ± 13,2 15 – 70 10 44 23 25, 32,5% 26, 33,8% 89 ± 99 76 11 – 670 366 ± 194 0,0001 349 53 - 1130 0,0001 0,0001 0,0001 0,0001 Bảng 1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 541 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 Đặc điểm Tần số Hình 1. Phân phối tần suất nồng độ MR‐proANP trên nhóm bệnh nhân suy tim Giá trị xét nghiệm MR‐proANP trong chẩn đốn suy tim Nồng độ MR‐proANP rất cao trong nhóm suy tim so với nhóm chứng (349 so với 76 pmol/L) (p=0,0001) (Bảng 1). Điểm cắt MR‐ proANP cho chẩn đoán suy tim là 140 pmol/L với đơ nhạy và đặc hiệu là 95% và 93% theo thứ tự, được tính theo đường cong ROC. Mối liên quan giữa MR‐proANP với các yếu tố trong chẩn đốn suy tim Bảng 2 trình bày các mối liên quan của MR‐ proANP với các yếu tố nguy cơ trong suy tim, so sánh giữa nhóm bệnh và nhóm chứng. Nồng độ MR‐proANP có liên quan đến độ suy tim theo NYNA, phì đại thất T, phân suất tống máu thất T. Bảng 2. Mối liên quan giữa nồng độ MR‐proANP với các yếu tố trong hội chứng suy tim Đặc điểm Nam Nữ < 25 542 Nồng độ MR-pro ANP (pmol/L) p Nhóm p Nhóm bệnh chứng (bệnh nhân có suy tim) (nguy suy tim) n = 77 n = 43 Phái n = 17, 74 ± n = 36, 393 ± 35 215 0,7 0,6 n = 26, 111 ± n = 41, 342 ± 151 173 Tuổi / n= 3, 472 ± 0,73 0,4 450 Nồng độ MR-pro ANP (pmol/L) p Nhóm p Nhóm bệnh chứng (bệnh nhân có suy tim) (nguy suy tim) n = 77 n = 43 26 -45 n = 5, 73,8 ± n= 12, 367 ± 43,6 132 46 -65 n = 16, 73,2 ± n= 32, 408 ± 45,7 220 >65 n = 22, 103,2 n= 30, 309 ± ± 131,4 140 Phân độ NYHA Không suy tim n = 43, 88,6 ± / / / 98,9 Độ II / n = 11, 231,3 ± 41,0 Độ III / n = 44, 321,7 0,001 ± 18 Độ IV / n = 22, 520,1 ± 52 Phì đại thất trái điện tâm đồ Phì đại n = 2, 123,5 ± n = 52, 407 ± 0,07 202,7 0,06 0,001 Không phì đại n = 41, 86,9 ± n = 27, 278 ± 101 141 Phân suất tống máu thất trái (EF left ventricle) 614 pmol/L MR-proANP < 476,7 pmol/l Tần suất tồn sinh MR-proANP > 614,1 pmol/l p 0,03 0,032 Hình 3. Đường Kaplan Miere biểu diễn sống còn theo thời gian của MR‐proANP trong thời gian 12 tháng BÀN LUẬN 0,016 0,017 Trong nghiên cứu này, tỷ lệ bệnh nhân nữ (55,8%) và nam (44,2%), tương tự ghi nhận trong nghiên cứu Maisel AS và cs(8) và Wieczorek SJ và cs(22). Tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân suy tim là 60 ± 16 tuổi, tương tự Maisel AS và cs., 2002 (64 ±17 tuổi)(8), trong đó có 48,1% bệnh nhân từ 35 đến 54 tuổi và bệnh nhân trên 65 tuổi bị suy tim chiếm tỷ lệ 19,4%. Kết quả này khác với nghiên cứu trên 200 bệnh nhân suy tim ở bệnh viện Thái Nguyên trong 2 năm (1989 – Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 543 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 1990)(9) với ti lệ suy tim cao nhất ở người trẻ 16 ‐ 40 tuổi (53%). Tương tự tuổi của bệnh nhân suy tim trong nghiên cứu này khác với độ tuổi thường suy tim trong nghiên cứu cách đây hơn 50 năm của Đỗ Đình Địch(10) tại bệnh viện Bạch Mai trên 309 bệnh nhân suy tim với tuổi trung bình khoảng 25 – 30 tuổi. Sự khác biệt vể tuổi bệnh nhân bị suy tim phản ảnh sự thay đổi nguyên nhân suy tim. Ngày nay, tỷ lệ bệnh động mạch vành và tăng huyết áp càng cao và tuổi thọ của con người tăng lên, và vấn đề chăm sóc y tế tốt hơn do đó ít bị các bệnh tim do nhiễm trùng lúc tuổi trẻ. Nhóm bệnh nhân suy tim NYHA III chiếm tỷ lệ cao nhất (57,1%), nhóm bệnh nhân NYHA II chiếm tỷ lệ thấp nhất (14,3%) và khơng có bệnh nhân NYHA I. Tỷ lệ bệnh nhân theo phân độ NYHA trong nghiên cứu này tương tự trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Loan(9) (1989 – 1990). Ngoài ra, trong một bài báo cáo của tác giả Châu Ngọc Hoa (11) thì suy tim theo phân độ NYHA III cũng chiếm tỷ lệ cao nhất (42,5%). Sự khác biệt này có thể do chẩn đốn và điều trị tốt ở suy tim giai đoạn còn bù trừ hoặc phản ảnh bệnh viện Chợ Rẫy là tuyến cuối, tập trung bệnh nặng được chuyển từ tuyến dưới lên do vượt quá khả năng điều trị. So sánh với các nước phương Tây, trong một nghiên cứu đa trung tâm năm 2002(8) thì bệnh nhân tiền suy tim NYHA I và II chiếm tỷ lệ cao nhất (50,8%), suy tim NYHA IV thấp nhất (14,7%). Trong nghiên cứu của chúng tơi, bệnh nhân suy tim NYHA IV vẫn còn chiếm một tỷ lệ khá cao (28,6%), và tiền suy tim (NYHA I và II) là 14,3%. Điều này chứng tỏ điều trị bệnh nhân suy tim tại Việt Nam thường ở giai đoạn muộn, do bệnh nhân suy tim chưa nhận thức về vấn đề suy tim, hoặc do các yếu tố khách quan khác (ví dụ nhân viên y tế chủ quan bỏ sót, dịch vụ y tế chưa trang bị đủ phương tiện chẩn đốn). Ngun nhân suy tim đứng đầu trong nghiên cứu này là bệnh động mạch vành (41,6%), thứ hai là bệnh lý van tim (35,1%). Kết quả này khác với nguyên nhân chủ yếu là bệnh 544 lý van tim ghi nhận của Đỗ Đình Địch(10) năm 1959 tại bệnh viện Bạch Mai (>50%), và tại bệnh viện đa khoa Thái Nguyên (60%). Điều này chứng tỏ ở nước ta, điều trị bệnh van tim tốt và việc phòng ngừa thấp tim đạt hiệu quả. Kết quả nghiên cứu cho thấy suy tim tại Việt Nam đang theo chiều hướng giống các nước phương tây với nguyên nhân do bệnh động mạch vành. Giá trị EF trung bình trong nghiên cứu này là 37,6%, thấp hơn nghiên cứu Kono T và cs., 1992 (45,1%). Nguyên nhân của sự khác biệt này là do đối tượng suy tim NYHA III và IV trong nghiên cứu này chiếm tỉ lệ cao, chức năng thất trái đã bị suy nhiều.Trong nhóm bệnh nhân được chẩn đốn xác định là suy tim thì suy chức năng thất trái mức độ trung bình (EF từ 20% đến 34%) chiếm tỉ lệ cao nhất (49,4%) còn suy chức năng thất trái mức độ nặng (EF