Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm của cơ sở sản xuất nước uống đóng chai tại tỉnh Bình Dương năm 2013

8 119 0
Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm của cơ sở sản xuất nước uống đóng chai tại tỉnh Bình Dương năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định tỉ lệ mẫu nước uống đóng chai đạt theo tiêu chuẩn, tỉ lệ cơ sở sản suất nước uống đóng chai đạt các điều kiện an toàn thực phẩm, tỉ lệ người sản xuất có kiến thức đúng về thực hành an toàn thực phẩm. Nghiên cứu thực hiện trên toàn bộ 87 cơ sở sản xuất nước uống đóng chai tại tỉnh Bình Dương, các mẫu nước được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước được chọn theo QCVN: 6-1:2010-BYT.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   THỰC TRẠNG VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT  NƯỚC UỐNG ĐĨNG CHAI TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2013  Nguyễn Văn Đạt*  Đặt vấn đề: Ngày nay, với sự phát triển của kinh tế, xã hội thì việc sử dụng nước uống đóng chai (NUĐC)  đang ngày trở lên phổ biến. Tuy nhiên, thực tế NUĐC khơng phải ln ln an tồn. Do đó, việc nghiên cứu  thực  trạng  an  tồn  thực  phẩm  (ATTP)  nước  uống  đóng  chai  tại  tỉnh  Bình  Dương  nơi  đang  phát  triển  cơng  nghiệp nhanh là cần thiết.  Mục tiêu: Xác định tỉ lệ mẫu nước uống đóng chai đạt theo tiêu chuẩn, tỉ lệ cơ sở sản suất NUĐC đạt các  điều kiện an tồn thực phẩm, tỉ lệ người sản xuất có kiến thức đúng về thực hành ATTP.  Phương pháp nghiên cứu: Một nghiên cứu cắt ngang mơ tả được thực hiện trên tồn bộ 87 cơ sở sản xuất  NUĐC tại tỉnh Bình Dương, các mẫu nước được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống. Các chỉ tiêu đánh  giá chất lượng nước được chọn theo QCVN: 6 ‐ 1:2010 ‐ BYT.  Kết quả nghiên cứu: Trong số 87 mẫu NUĐC có 56,3% mẫu NUĐC đạt tiêu chuẩn. Trong đó, chỉ tiêu vi  sinh vật đạt 57,5%, kim loại nặng đạt 98,8%, lý hóa đạt 100%. Điều kiện về thiết kế nhà xưởng đạt (24,1%);  Điều kiện nhà vệ sinh đạt (59,8%); Điều kiện con người đạt (62,1%); Vệ sinh bao bì đạt (60,9%). Trong 194  người sản xuất được khảo sát, tỉ lệ có kiến thức đúng về thực hành sản xuất (13,9%). Có mối liên quan giữa chất  lượng nước uống đóng chai với điều kiện con người [PR=1,8; KTC95%(1,2 ‐ 2,8); p=0,015], dung tích vỏ chai  [PR=1,5; KTC95%(1,1 ‐ 2,1); p=0,005] và vệ sinh bao bì [PR=1,9; KTC95% (1,1 ‐ 3,4; p=0,021).  Kết luận: Thực trạng về điều kiện kiện vệ sinh cơ sở, con người và q trình vệ sinh bao bì đạt thấp. Tỉ lệ  NUĐC đạt theo tiêu chuẩn thấp, đặc biệt là chỉ tiêu vi sinh vật. Có mối liên quan dung tích vỏ chai và vệ sinh bao  bì với chất lượng NUĐC.   Từ khóa: Nước uống đóng chai, an tồn thực phẩm  ABSTRACT  THE STATUS OF FOOD SAFETY IN THE PRODUCTION FACILITIES OF BOTTLED WATER   IN BINH DUONG PROVINCE 2013  Nguyen Van Dat * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6 ‐ 2014: 552 ‐ 559  Background:  Nowadays,  with  the  development  of  economy  and  society,  the  use  of  bottled  water  is  more  common. However, the bottled water is not always safe. Therefore, examining food safety status of bottled water in  Binh Duong province, where there is a rapidly developing industry is necessary.  Objectives: To identify the proportion of bottled water complied with food safety standards, the production  facilities  of  bottled  water  complied  with  food  safety  standards  and  percentage  of  producers  who  have  proper  knowledge on food safety practice.  Method:A  cross  ‐  sectional  study  included  all  87  production  facilities  of  bottled  water  in  Binh  Duong  province  was  conducted.  Water  samples  were  selected  by  systematic  random  method.  The  indicator  of  water  quality is selected by QCVN: 6 ‐ 1:2010 ‐ BYT.  Results: Only 56.3% of the bottled water samples complied with food safety standards. In particular, the  microorganic,  heavy  metal  and  physicochemical  indicators  were  57.5%,  100%,  and  98.8%  respectively.  The  * Chi Cục An tồn vệ sinh thực phẩm tỉnh Bình Dương  Tác giả liên lạc: BS.CKII Nguyễn Văn Đạt  ĐT: 0918119493  552 Email: nguyendat1964@gmail.com  Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   conditions of food safety at the production facilities were low: including toilet (59.8%); human (62.1%); hygiene  packaging  (60.9%).  The  producers  had  proper  knowledge  about  production  practices  were  very  low  (13.9%).  There was an association between the quality of bottled water with the human condition [PR = 1, 8, 95% CI (1.2  to 2.8), p = 0.015], bottle capacity [PR = 1, 5, 95% CI (1.1 to 2.1), p = 0,005] and hygienic packaging [PR = 1, 9,  95% CI (1.1 to 3.4, p = 0.021).  Conclusion:  The  hygiene  conditions  of  the  production  facilities,  human,  and  packaging  were  low.  The  bottled water samples complied with food safety standards was low, in particular, the microorganisms. There was  an association between the quality of bottled water with bottle capacity and hygienic packaging.  Keywords: Bottled water, food safety  ĐẶT VẤN ĐỀ  Nước  là  một  thực  phẩm  cần  thiết  cho  đời  sống và nhu cầu sinh lý của cơ thể. Bên cạnh đó,  chất lượng nước cũng đang là vấn đề quan tâm  hàng đầu của Y tế cơng cộng. Ngày nay, với sự  phát  triển  của  kinh  tế,  xã  hội  thì  việc  sử  dụng  NUĐC đang ngày trở lên phổ biến ở nhiều nước  trên thế giới trong đó có Việt Nam.  Có  nhiều  lý  do  người  tiêu  dùng  tìm  đến  NUĐC,  trong  đó  có  sự  tiện  lợi,  tính  thời  trang,  hương  vị  và  thường  được  nhìn  nhận  là  tinh  khiết,  sạch  sẽ  và  có  chất  lượng  tốt. Tuy  nhiên,  thực  tế  NUĐC  khơng  phải  ln  ln  an  tồn.  Theo nghiên cứu điều tra chất lượng vi sinh vật  và hóa học của nước đóng chai ở Sri Lanka, kết  quả  cho  thấy  63%  của  các  thương  hiệu  được  kiểm tra vượt q mức cho phép(2). Nghiên cứu  trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2006  cho thấy chỉ có 42% mẫu NUĐC đạt tiêu chuẩn,  báo  cáo  cơng  tác  kiểm  nghiệm  vệ  sinh  an  tồn  thực phẩm của Cục ATTP ‐ Bộ Y tế năm 2007 thì  chất  lượng  NUĐC  khơng  đạt  về  vi  sinh  (E.coli,  Coliform) 42,9%.  Tỉnh  Bình  Dương  là  một  tỉnh  thuộc  miền  Đơng Nam Bộ, có tốc độ phát triển cơng nghiệp  nhanh.  Theo  số  liệu  thống  kê  của  Chi  cục  An  tồn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) Bình Dương  đến  tháng  12/2012  đã  có  87  cơ  sở  sản  xuất  NUĐC.  Năm  2012,  qua  báo  cáo  kết  quả  thanh  kiểm tra 19 cơ sở sản xuất NUĐC có 28,3% cơ sở  khơng  đảm  bảo  điều  kiện  vệ  sinh  cơ  sở,  42,1%  mẫu nhiễm vi sinh vật, 15,7% mẫu khơng đạt chỉ  tiêu  về  lý hóa, đây  là  con  số đáng báo  động  về  Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  chất  lượng  NUĐC,  bên  cạnh  đó  cũng  chưa  có  một  nghiên  cứu  nào  liên  quan  đến  NUĐC  trên  địa  bàn  tỉnh  Bình  Dương.  Do  đó,  tiến  hành  nghiên  cứu  “Thực  trạng  vệ  sinh  An  toàn  thực  phẩm  cơ  sở  sản  xuất  nước  uống  đóng  chai  tại  tỉnh Bình Dương năm 2013” nhằm đánh giá chất  lượng NUĐC theo QCVN mới và thực trạng cơ  sở sản xuất NUĐC để giúp cơ quan quản lý kịp  thời có các giải pháp can thiệp, kiểm sốt và hạn  chế tình hình ơ nhiễm chất lượng NUĐC.  Mục tiêu nghiên cứu  Xác định tỉ lệ các đặc tính của cơ sở sản xuất  NUĐC  (Nguồn  nước  sử  dụng,  cơng  suất  sản  xuất, thực hiện thủ tục hành chính: Chứng nhận  đủ điều kiện ATTP, cơng bố chất lượng, chứng  nhận HACCP).  Xác định tỉ lệ cơ sở sản xuất NUĐC đạt các  điều kiện ATTP về sản xuất NUĐC theo Thơng  tư số 16/2012/TT ‐ BYT.  Xác định tỉ lệ người sản xuất NUĐC có kiến  thức đúng về thực hành sản xuất.  Xác định tỉ lệ NUĐC thành phẩm đạt chuẩn  tại các cơ sở sản xuất NUĐC.  Xác  định  mối  liên  quan  giữa  chất  lượng  NUĐC  với  điều  kiện  ATTP  của  cơ  sở  sản  xuất  NUĐC.   ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Thiết kế nghiên cứu  Mô tả cắt ngang.   Thời gian và địa điểm nghiên cứu  Từ  01/01/2013  đến  30/9/2013,  tại  tỉnh  Bình  Dương.  553 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   Đối tượng nghiên cứu  Tất  cả  cơ  sở  sản  xuất  NUĐC  trên  địa  bàn  tỉnh  Bình  Dương;  Tất  cả  nước  uống  đóng  chai  thành  phẩm  của  các  cơ sở sản  xuất NUĐC;  Tất  cả người trực tiếp sản xuất NUĐC đang làm việc  tại  các  khâu  vệ  sinh  bao  bì,  chiết  rót,  đóng  nắp  thành phẩm tại cơ sở sản xuất NUĐC.  Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu  Chọn tồn bộ 87 cơ sở sản xuất NUĐC trên  địa bàn tỉnh để đánh giá thực trạng ATTP và tại  mỗi  cơ  sở  sản  xuất  NUĐC  chọn  ngẫu  nhiên  01  mẫu  NUĐC  để  đánh  giá  chất  lượng.  Khảo  sát  kiến thức về ATTP toàn bộ 194 đang người trực  tiếp làm việc tại các cơ sở sản xuất NUĐC.  Phương pháp phân tích số liệu  Số  liệu  được  nhập  liệu  bằng  phần  mềm  EpiData 3.1 và  phân tích  bằng phần mềm  Stata  12.0. Sử dụng kiểm định χ2 xác định sự khác biệt  2  tỉ  lệ.  Dùng  mơ  hình  hồi  quy  Poisson  để  xác  định mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ với  thực  trạng  ATTP  hiệu  chỉnh  cho  các  biến  số  nhiễu  hoặc  tương  tác(0).  Ước  lượng  mối  liên  quan bằng số đo kết hợp tỉ số tỉ lệ hiện mắc (PR).  KẾT QUẢ ‐ BÀN LUẬN  Đặc  tính  của  cơ  sở  sản  xuất  nước  uống  đóng chai (n=87)  Tỉ  lệ  cơ  sở  dùng  nước  giếng  khoan  (50,6%)  để  sản  xuất  NUĐC  còn  cao.  Điều  này  có  thể  là  do nhà sản xuất muốn giảm chi phí nên sử dụng  nước giếng khoan vào q trình sản xuất. Đa số  các cơ sở sản xuất nước uống đóng chai là các cơ  sở  có  cơng  suất  vừa  và  nhỏ, 

Ngày đăng: 20/01/2020, 01:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan