Bài viết đề cập sốc nhiễm khuẩn trong nước thường gặp và hiện có tỷ lệ tử vong cao. Hồi sức bằng dịch và thuốc vận mạch, thuốc tăng co bóp cơ tim là nền tảng của hồi sức sốc. Đề tài này nhằm khảo sát tình hình hồi sức bằng dịch và vận mạch ở trẻ sốc nhiễm khuẩn tại khoa hồi sức của một trong những bệnh viện Nhi đầu ngành trong cả nước
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Nghiên cứu Y học DỊCH VÀ THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA HỒI SỨC BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 Phùng Nguyễn Thế Ngun* TĨM TẮT Mục tiêu: Sốc nhiễm khuẩn trong nước thường gặp và hiện có tỷ lệ tử vong cao. Hồi sức bằng dịch và thuốc vận mạch, thuốc tăng co bóp cơ tim là nền tảng của hồi sức sốc. Đề tài này nhằm khảo sát tình hình hồi sức bằng dịch và vận mạch ở trẻ sốc nhiễm khuẩn tại khoa hồi sức của một trong những bệnh viện Nhi đầu ngành trong cả nước. Phương pháp nghiên cứu: Mơ tả tiền cứu trên 83 trẻ sốc nhiễm khuẩn từ 10/2008 đến 4/2011. Kết quả: 96,4% dùng dung dịch điện giải ngay từ đầu để hồi sức, trong đó 44,6% chỉ dùng đơn thuần điện giải và 51,8% dùng dung dịch keo sau đó. Lượng dịch chống sốc 20 ml/kg được dùng trong 94% trường hợp. 44,6% trường hợp dịch này được dùng ≤ 20 phút. Tổng dịch trong giờ đầu ≥ 40 ml/kg trong 49,4% trường hợp. Lượng dịch trung bình trong giờ đầu là 34,8 ± 15,4 ml/kg. Những trường hợp chỉ dùng đơn thuần dịch keo có tỷ lệ tử vong thấp và khơng có mối liên quan giữa tổng lượng dịch giờ đầu với tử vong. 69,1% dùng từ 2 thuốc vận mạch và thuốc tăng co bóp cơ tim trở lên, trong đó 35% dùng 3 thuốc. Tỷ lệ dùng dobutamin cao trong nghiên cứu. Tỷ lệ sốc kháng catecholamin là 36,1% và liều thuốc epinephrin và norepinephrin còn thấp. Tử vong cao khi sốc kháng catecholamin và phải dùng từ 3 thuốc vận mạch trở lên Kết luận: Sử dụng dịch truyền và thuốc vận mạch, thuốc tăng co bóp cơ tim trong hồi sức sốc nhiễm khuẩn còn chưa thích hợp. Cần nhiểu khóa huấn luyện, cập nhật thơng tin, thống nhất và cần theo dõi huyết động để bù dịch và dùng thuốc co mạch, thuốc tăng sức co bóp cơ tim hiệu quả. Từ khóa: Sốc nhiễm khuẩn, thuốc vận mạch, tăng co bóp, dịch truyền. ABSTRACT FLUID RESUSCITATION AND VASOPRESSOR THERAPY OF PEDIATRIC SEPTIC SHOCK IN PEDIATRIC INTENSITIVE CARE UNIT, CHILDREN’S HOSPITAL 1 Phung Nguyen The Nguyen* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3 ‐ 2013: 240 ‐ 244 Objectives: Septic shock is common severe infection and currently has a high mortality rate in our country. The resuscitation with fluids, vasopressors and inotropes is essential in treatment of septic shock. This study investigates reality of resuscitations with fluids and vasopressors in pediatric septic shock in intensive care unit of one of the leading pediatric hospitals in our country. Methods: Prospective described in 83 children with septic shock from October 2008 to April 2011. Results: 96.4% cases were used electrolyte solutions at the first step in resuscitation, in which only 44.6% pure electrolyte solutions and 51.8% colloid solutions after that. Amount of fluid 20 ml/kg was used in 94% of cases; 44.6% of this fluid was given ≤ 20 minutes. Total amount of fluid ≥ 40 ml/kg in the first hour of resuscitation was seen in 49.4% of cases. A mean fluid used in the first hour was 34.8 ± 15.4 ml/kg. The mortality rate was low in cases given pure colloid solutions but there were no correlation between the first hour fluid with death. 69.1% cases were used more than 2 vasopressor and inotropes, in which 35% cases given 3 drugs. The proportion of catecholamin resistant shock was 36.1% and dose of epinephrine and norepinephrine * Đại Học Y Dược TPHCM Tác giả liên lạc: TS. BS Phùng Nguyễn Thế Nguyên, ĐT: 0989043858, Email: phung.nguyen@ump.edu.vn Chuyên Đề Ngoại Nhi 241 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 was low. The catecholamin resistant shock had a high mortality rate and who needed more than 3 vasopressors. Conclusions: The treatments with fluids, vasopressors and inotropes in septic shock resuscitation were still inappropriate. Then we need more training courses, updates and unified, in addition to hemodynamic monitor for fluid, vasopressor and inotrope applying effectively. Key words: Septic shock, vasopressor, inotrope, fluid resuscitation. 10/2008 đến tháng 4/2011. ĐẶT VẤN ĐỀ Sốc nhiễm khuẩn (SNK) là một hội chứng thường gặp, tỷ lệ tử vong cao. Trong những năm đầu thế kỷ 21, tỷ lệ tử vong trong nước vẫn còn rất cao từ 60‐80%(1). Điều trị bao gồm kháng sinh, loại bỏ ổ nhiễm khuẩn và hồi sức tích cực. Sử dụng dịch và thuốc vận mạch, tăng co bóp cơ tim hợp lý là những yếu tố chính quyết định hồi sức thành cơng. Có rất nhiều hướng dẫn hiện nay về sử dụng các chất này ở người lớn và trẻ em trong hồi sức sốc, tuy vậy đa phần nghiên cứu ở nước ngoài. Mặc dầu được dùng và nghiên cứu nhiều nhưng đến nay vẫn chưa có một hướng dẫn hồn hảo, điều trị vẫn phải tùy thuộc vào từng bệnh nhi cụ thể. Đầu thế kỷ 21 này có nhiều phân tích gộp và nghiên cứu mù đôi với cỡ mẫu lớn về dùng dịch và vận mạch trong hồi sức, cũng như nhiều khuyến cáo được đưa ra. Khoa Hồi sức bệnh viện Nhi Đồng 1 áp dụng hướng dẫn sử trí trẻ sốc của Chương trình tồn cầu điều trị nhiễm khuẩn nặng và SNK và ngày càng hồn thiện(7). Trong khn khổ đó, nghiên cứu này nhằm đánh giá lại tình hình dùng dịch và thuốc vận mạch trong hồi sức trẻ sốc từ năm 2008 đến năm 2011. Mục tiêu nghiên cứu Sốc nhiễm khuẩn trong nước thường gặp và hiện có tỷ lệ tử vong cao. Hồi sức bằng dịch và thuốc vận mạch, thuốc tăng co bóp cơ tim là nền tảng của hồi sức sốc. Đề tài này nhằm khảo sát tình hình hồi sức bằng dịch và vận mạch ở trẻ sốc nhiễm khuẩn tại khoa hồi sức của một trong những bệnh viện Nhi đầu ngành trong cả nước. ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Mơ tả có phân tích trên 83 trẻ SNK từ tháng 242 Tiêu chí chọn bệnh Chọn tất cả trẻ nhập khoa Cấp Cứu ‐ Hồi sức bệnh viện Nhi Đồng 1 trong thời gian từ 10/2008 đến 4/2011 được chẩn đoán SNK (bao gồm rối loạn chức năng tuần hồn + tình trạng nhiễm khuẩn) theo tiêu chuẩn về chẩn đoán SNK đã thống nhất của Hội thảo Quốc tế về NKH năm 2002 (8). Tiêu chí loại trừ Loại tất cả trẻ