Đề tài này được tiến hành với mục tiêu nhằm xác định khả năng tiên đoán mức độ bệnh nặng của thang điểm prisa ở bệnh nhân nhi khoa cấp cứu bệnh viện Nhi Đồng từ tháng 8/2005-04/2006. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
VAI TRÒ CỦA THANG ĐIỂM PRISA II TRONG TIÊN LƯNG BỆNH NHI NHẬP KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II THÁNG 08/2005 – 04/2006 Mai Quang Huỳnh Mai*, Phạm Lê An** TÓM TẮT Mục tiêu: Xác đònh khả tiên đoán mức độ bệnh nặng thang điểm PRISA II bệnh nhi Khoa Cấp Cứu Bệnh viện Nhi Đồng II từ tháng 08/2005 đến tháng 04/2006 Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu, theo dõi dọc, mô tả phân tích Kết quả: Nghiên cứu 310 trẻ tuổi từ sơ sinh đến 15 tuổi, có bệnh lý nội – ngoại khoa, điều trò khoa cấp cứu BV Nhi Đồng II Tp HCM, từ 08/2005 đến 04/2006 Đa số nhóm nghiên cứu thuộc nhóm tuổi >1 tháng – tuổi, bệnh lý nội khoa chiếm ưu (thường gặp bệnh lý hô hấp, bệnh lý sơ sinh) Tỷ lệ tử vong 13,2% đa số thuộc nhóm tuổi, tập trung chủ yếu nhóm tai nạn (21,4%), sơ sinh (17,4%), bệnh nhiễm trùng (18,2%), bệnh tim mạch (17,1%) Điểm PRISA II lúc nhập viện có khả phân cách kết sống còn/ tử vong tốt với diện tích đường cong ROC = 0,855(P tuổi Biểu đồ 1: Phân bố giới tính nhóm tuổi Tình hình bệnh nhân nhập Khoa Cấp Cứu Số bệnh nhân chuyển từ tuyến trước chiếm ưu (53,5%), đa số xử trí trước chuyển viện (71,7%) phương pháp thở oxy, kháng sinh, dòch truyền, chống co giật (có không kèm hạ sốt) Bảng 1: Đặc điểm chuyển viện nhóm nghiên cứu (n=310) Đặc điểm Tần suất (tỷ lệ %) chuyển từ tuyến trước xử trí tuyến trước thở oxy kháng sinh truyền dòch chống co giật ± hạ sốt 166 (53,5) 119 (71,7) 40 (33,6) 26 (21,8) 20 (16,8) (7,6) Nhóm bệnh nhân đònh can thiệp xâm lấn lúc nhập viện có tỷ lệ tử vong cao nhóm không đònh can thiệp xâm lấn Đa số bệnh nhân xử trí ban đầu với biện pháp truyền dòch (81%), kháng sinh đường tónh mạch (72,3%), hạ nhiệt (50%) đa số thuốc thủ thuật cấp cứu xâm lấn (29,3%) Phân bố kết bệnh nhân Trong nghiên cứu có 41 trường hợp tử vong dù điều trò tích cực(chiếm tỷ lệ 13,2%), 86,8% lại chuyển vào khoa điều trò nội trú tình trạng bệnh nhân ổn đònh Tử vong tập trung chủ yếu nhóm bệnh lý tai nạn (21,4%), nhiễm trùng (18,2%), sơ sinh (17,4%), tim mạch (17,1%) Bảng 4: Tần số tử vong nhóm nghiên cứu phân bố theo nguyên nhân bệnh lý(n=310) Bệnh lý Tần số (tỷ lệ %) Tần số tử vong (tỷ lệ %) Tai nạn Bệnh lý nhiễm trùng Bệnh lý sơ sinh Bệnh lý tim mạch Thần kinh Bệnh lý hô hấp Bệnh lý tiêu hoá 28 (9,0) 66 (21,3) 46 (14,8) 41 (13,2) 20 (6,4) 65 (21,0) 39 (12,6) (21,4) 12 (18,2) (17,4) (17,1) (10,0) (6,1) (5,1) Phân bố kết sống / tử vong nhóm tuổi Tỷ lệ tử vong phân nhóm tuổi sơ sinh >1 tháng – tuổi xấp xỉ (14,6% 14,4%) cao phân nhóm tuổi > tuổi (8,2%) Phân bố chẩn đoán bệnh nhóm tuổi Trong dân số nghiên cứu, nhóm sơ sinh gặp chủ yếu dò tật bẩm sinh, bệnh lý tim mạch, hô hấp nhiễm trùng thường gặp trẻ tuổi, tai nạn gia tăng nhóm tuổi với bệnh lý huyết học, nội tiết Mối liên quan yếu tố nguy kết sống / tử vong Các trẻ phân nhóm tuổi sơ sinh có: Trung bình số lượng bạch cầu, nồng độ Kali máu, FiO2, AaDPO2 khí máu động mạch, tổng số điểm PRISA II lúc nhập viện cao nhóm tuổi > tháng có ý nghóa thống kê(ANOVA Ftest: P tháng-5 tuổi > tuổi K (MEQ/L): sơ sinh >1tháng- 5tuổi > tuổi FIO2 (%): sơ sinh > 1tháng - 5tuổi > tuổi AADPO2: sơ sinh >1 tháng- tuổi > tuổi PRISA II (điểm): sơ sinh > tháng – tuổi > tuổi Trung bình 18684,15 ± 17920,9 15805,09 ± 8666,75 13528,85 ± 9238,40 4,848 ± 1,28 4,411 ± 0,78 3,966 ± 0,74 59,15 ± 22,42 45,05 ± 26,71 31,07 ± 15,11 185,94 ± 165,03 123,22 ± 149,65 43,27 ± 71,68 32,85 ± 12,97 28,29 ± 14,72 26,64 ± 15,85 S.E 1979,03 670,65 1182,86 0,14 0,06 0,095 2,48 2,07 1,94 18,22 11,62 9,25 1,43 1,14 2,03 KTC 95% 14746,5-22621,8 14481,0-17129,2 11162,8-15894,9 4,57-5,13 4,29-4,53 3,78-4,16 54,22-64,07 40,97-49,13 27,20-34,94 149,68-222,20 100,29-146,16 24,75-61,78 30,00-35,70 26,04-30,54 22,58-30,70 Anova f test P