Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng ly hợp và hộp số thuỷ lực
Trang 1Hà Nội - 2004
Mô đun: Sửa chữa và bảo dỡng
Ly hợp và hộp số thuỷ lực
Mã số : har 02 18 Nghề : SửA CHữA ÔTÔ
Trình độ lành nghề
Logo
Trang 2(Mặt sau trang bìa)
Mã tàI liệu:………
Mã quốc tế ISBN :……
Tuyên bố bản quyền :
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình
Cho nên các nguồn thông tin có thể đợc
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng
cho các mục đích về đào tạo và tham khảo
Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc
sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành
mạnh sẽ bị nghiêm cấm
Tổng Cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách để
bảo vệ bản quyền của mình
Tổng Cục Dạy Nghề cám ơn và hoan
nghên các thông tin giúp cho việc tu sửa và
hoàn thiện tốt hơn tàI liệu này
Địa chỉ liên hệ:
Dự án giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp
Tiểu Ban Phát triển Chơng trình Học liệu
Trang 3
Lời tựa
(Vài nét giới thiệu xuất xứ của chơng trình và tài liệu)
Tài liệu này là một trong các kết quả của Dự án GDKT-DN
(Tóm tắt nội dung của Dự án)
(Vài nét giới thiệu quá trình hình thành tài liệu và các thành phần tham gia)
(Lời cảm ơn các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đ tham gia )ã
(Giới thiệu tài liệu và thực trạng)
TàI liệu này đợc thiết kế theo từng mô đun/ môn học thuộc hệ thống mô đun/mônhọc của một chơng trình, để đào tạo hoàn chỉnh
Nghề Sửa chữa ôtô ở cấp trình độ II
và đợc dùng làm Giáo trình cho học viên trong các khoá đào tạo, cũng có thể đợc sửdụng cho đào tạo ngắn hạn hoặc cho các công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và ngời sửdụng nhân lực tham khảo
Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đợc hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thứctrong hệ thống dạy nghề
Hà nội, ngày tháng năm
Giám đốc Dự án quốc gia
Trang 4Mục lục
đề mục Trang
1- Lời tựa 3
2- Mục lục 4
3- Giới thiệu về mô đun 5
4- Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề 6
5- Các hình thức học tập chính trong mô đun 7
6- Bài 1 : -Cấu tạo biến mô men thuỷ lực 9
- Bảo dỡng biến mô men thuỷ lực 20
7- Bài 2 : - Sửa chữa và bảo dỡng biến mô men thuỷ lực 23
- Thực tập Sửa chữa biến mô men thuỷ lực 25
8- Bài 3 : - Cấu tạo hộp số hành tinh (thuỷ lực) 30
- Thực tập bảo dỡng hộp số hành tinh (thuỷ lực) 51
9- Bài 4 : - Sửa chữa và bảo dỡng hộp số hành tinh (thuỷ lực) 56
- Thực tập Sửa chữa hộp số hành tinh (thuỷ lực) 58
10- Bài 5 ; - Sửa chữa và bảo dỡng các bộ cảm biến 64
- Thực tập sửa chữa các bộ cảm biến 70
11- Đáp án các câu hỏi và bài tập 75
12- Các thuật ngữ chuyên môn 76
13- Tài liệu tham khảo 77
Trang 5
giới thiệu về mô đun
Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun :
Biến mô men thuỷ lực và hộp số hành tinh là những bộ phận của hệ thống truyền lực
đ-ợc dùng nhiều trên các ôtô hiện đại ngày nay Có nhiệm vụ tự động truyền, cắt, thay đổi ớng chuyển động, biến đổi mômen và số vòng quay của động cơ bằng thuỷ lực phù hợpvới lực kéo của ôtô
Sửa chữa và bảo dỡng biến mô men thuỷ lực và hộp số hành tinh là một công việc cótính thờng xuyên, phức tạp và quan trọng đối với nghề sửa chữa ôtô, nhằm nâng cao tuổithọ của biến mô men thuỷ lực và hộp số hành tinh ôtô và đáp ứng các tính năng tự động
điều khiển và tính tiện nghi của ôtô ngày nay Công việc sửa chữa không chỉ cần nhữngkiến thức cơ học ứng dụng kỹ năng sửa chữa cơ khí và thuỷ lực, mà nó còn đòi hỏi sự yêunghề và tinh thần trách nhiệm cao của của ngời thợ sửa chữa ôtô
Mục tiêu của mô đun:
Nhằm đào tạo cho học viên có đầy đủ kiến thức về cấu tạo và nguyên tắc hoạt đôngcác bộ phận của hệ thống truyền động thuỷ cơ ( Biến mô men thuỷ lực và hộp số hànhtinh ) trên ôtô Đồng thời có đủ kỹ năng phân định về cấu tao để tiến hành bảo dỡng vàkiểm tra, sửa chữa các h hỏng của các bộ phận hệ thống truyền động thuỷ cơ với việc sửdụng đúng và hợp lý các trang thiết bị, dụng cụ đảm bảo đúng quy trình, yêu cầu kỹ thuật,
an toàn và năng suất cao
Mục tiêu thực hiện của mô đun:
1 Trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ của các bộ phận của biến mô men thuỷ lực
và hộp số hành tinh và cơ cấu chuyển số AET trên ôtô
2 Trình bày đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động các bộ phận : biến mô men thuỷ lực,hộp số hành tinh và cơ cấu chuyển số AET
3 Phân tích đúng những hiện tợng, nguyên h hỏng chung và của các bộ phận : biếnmô men thuỷ lực và hộp số hành tinh và cơ cấu chuyển số AET trên ôtô
4 Trình bày đợc phơng pháp bảo dỡng, kiểm tra và sữa chữa những h hỏng của các bộphận : biến mô men thuỷ lực và hộp số hành tinh
5 Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng, sửa chữa các chi tiết, bộ phận của các bộ phận:biến mô men thuỷ lực và hộp số hành tinh đúng quy trình, quy phạm và đúng các tiêuchuẩn kỹ thuật trong sửa chữa
7 Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa đảm bảo chính xác
và an toàn
Nội dung chính của mô đun:
1 Yêu cầu và nhiệm vụ của biến mô men thuỷ lực và hộp số hành tinh và cơ cấu chuyển
số AET trên ôtô
2 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của biến mô men thuỷ lực và hộp số hành tinh ôtô
3 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu tự động điều khiển và các bộ cảm biếntrong biến mô men thuỷ lực và hộp số hành tinh trên ôtô
4 Hiện tợng, nguyên nhân, phơng pháp kiểm tra, chẩn đoán và bảo dỡng, sửa chữa hhỏng của các bộ phận của biến mô men thuỷ lực và hộp số hành tinh trên ôtô
5 Sửa chữa và bảo dỡng : biến mô men thuỷ lực và hộp số hành tinh ôtô
6 Bảo dỡng cơ cấu điều khiển và các bộ cảm biến
7 Sử dụng dụng cụ, thiết bị và kỹ thuật an toàn trong sửa chữa, bảo dỡng: biến mô menthuỷ lực và hộp số hành tinh trên ôtô
Trang 6HAR 01 11 Dung sai lắp ghépvà
HAR 01 14 Thực hành nghề bổ trợ
HAR 01 20 SC- BD phần C/động động cơ
HAR 01 21 SC-BD Cơ cấu phân phối khí
HAR 01 22 SC-BD Hệ thống bôi trơn
HAR 01 23 SC-BD Hệ thống làm mát
HAR 01 24 SC-BD Hệ thống nhiên liệu xăng
HAR 01 25 SC-BD Hệ thống nhiên liệu
dieden
HAR 01 26 SC-BD Hệ thống khởi động
HAR 01 27 SC-BD Hệ thống
đánh lửa
HAR 01 28 SC-BD Trang thiết bị điện ô
tôtô
HAR 01 29 SC-BD Hệ thống truyền lực
HAR 01 30 SC-BD Cầu chủ
động
HAR 01 31 SC-BD Hệ thống
di chuyển
HAR 01 32 SC-BD Hệ thống lái
HAR 01 33 SC-BD Hệ thống phanh
HAR 01 35
SC Pan ô tô
HAR 01 34 K.tra tình trạng kỹ thuật Đcơ và ô tô
HAR 01 36 nâng cao hieụ quả
công việc
Bằngcông nhân lành nghề
Chứng chỉ nghề HAR 01 09
Cơ kỹ thuật
Trang 7Các hình thức học tập chính trong mô đun
1 Học trên lớp về :
- Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của biến mô men thuỷ lực và hộp số hành tinh
- Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của biến mô men thuỷ lực và hộp số hành tinh
2 Học tại phòng học chuyên môn hoá về :
- Các hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của biến mô men thuỷ lực và hộp số hành
tinh
- Quy trình bảo dỡng và tháo lắp biến mô men thuỷ lực và hộp số hành tinh
- Phơng pháp kiểm tra, sửa chữa và bảo dỡng các bộ phận của biến mô men
5 Tự nghiên cứu và làm bài tập về :
- Các tài liệu tham khảo về bộ phận của biến mô men thuỷ lực và hộp số hànhtinh ôtô
- Vẽ sơ đồ cấu tạo, trình bày nguyên tắc hoạt động và các h hỏng, phơng pháp
kiểm tra, sửa chữa chi tiết của biến mô men thuỷ lực và hộp số hành tinh ôtô
động khác
HAR 02 12 Chẩn đoán
HT truyền
động ôtô
đoán hệ thống truyền
động ô tô
Trang 8Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun
1 Kiến thức:
- Trình bày đợc đầy đủ các nhiệm vụ, yêu cầu, cấu tạo và nguyên tắc hoạt
động của biến mô men thuỷ lực và hộp số hành tinh ôtô
- Giải thích đúng những hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp bảodỡng, kiểm tra, sữa chữa các bộ phận của biến mô men thuỷ lực và hộp sốhành tinh ôtô
2 Kỹ năng:
- Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng, sửa chữa đợc các h hỏng chi tiết, bộ phậncủa biến mô men thuỷ lực và hộp số hành tinh đúng quy trình, quy phạm
và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa
- Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa đảmbảo chính xác và an toàn
- Chuẩn bị, bố trí và sắp xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn và hợp lý
Trang 9và nâng cao tuổi thọ của bộ biến mô men thuỷ lực ôtô
Mục tiêu thực hiện:
1 Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại của biến mô men thuỷ lực
2 Trình bày đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bộ biến mô men thuỷ lực
3 Nhận dạng và bảo dỡng các bộ phận của biến mô men thuỷ lực đảm bảo đúng quytrình, đúng yêu câù kỹ thuật
Nội dung chính:
1 Nhiệm vụ, yêu cầu biến mô men thuỷ lực
2 Cấu tạo và hoạt động của biến mô men thuỷ lực
3 Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng biến mô men thuỷ lực
Học trên lớp
I Giới thiệu chung về biến mô thuỷ lực và hộp số hành tinh
Hình 1-1: Sơ đồ cấu tạo chung bộ biến mômen thuỷ lực và hộp số hành tinh
Trục khuỷu
Bộ vi sai
Trang 10II Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại bộ biến mô
1 Nhiệm vụ
Bộ biến mô có các nhiệm vụ :
- Tăng mô men do động cơ tạo ra và làm cho trục khuỷu quay đều
- Tự động đóng và mở mạch truyền lực (truyền công suất) từ động cơ đến trục sơ cấphộp số hành tinh
- Dẫn động bơm dầu của cơ cấu điều khiển thuỷ lực của cụm hộp số hành tinh
- Đảm bảo an toàn cho động cơ và hệ thống truyền lực khi bị quá tải
2 Yêu cầu
- Tự động truyền và tăng đợc mô men xoắn lớn nhất của động cơ hợp lý
- Làm việc êm và giúp cho việc tự động đi số chính xác
- Đảm bảo an toàn cho động cơ và hệ thống truyền lực khi bị quá tải
- Kết cấu đơn giản, thoát nhiệt tốt và có độ bến cao
Ngày nay biến mô men thuỷ lực (ly hợp thuỷ lực) đợc sử dụng nhiều trên ôtô tải và
- Vỏ biến mô
Vỏ biến mô đợc lắp chặt với trục khuỷu thông qua tấm dẫn động và luôn quay cùng trụckhuỷu, vỏ biến mô dùng để lắp bánh bơm, rôto tuabin, stato và chứa dầu hộp số b) Phần bị động gồm có : Rôto tua bin và stato (1-2)
Trục sơ cấp
Cánh bơm
Trang 11- Stato đợc đặt giữa bánh bơm và rôt tua bin, gồm nhiều cánh có hớng sao cho khinhận dòng chất lỏng đi ra khỏi rôto tua bin, tác dụng vào các cánh của bánh bơm làmcờng hoá bánh bơm Stato lắp với trục ống lồng liên kết với vỏ hộp số hành tinh, thôngqua khớp một chiều.
Các cánh của bánh bơm, rôto tua bin và stato cấu tạo theo quy luật tạo nên khônggian dòng chảy của chất lỏng ở gần tâm lớn,càng ra ngoài càng thu nhỏ, tạo điều kiệnnaang cao tốc độ dòng chảy khi chất lỏng đi ra xa tâm quay với động năng lớn
2 Nguyên tắc hoạt động
a) Trạng thái truyền mômen xoắn (hình 1-3)
- Khi động cơ hoạt động, bánh bơm đợc dẫn động từ trục khuỷu, dầu trong bánh bơm
sẽ quay theo các cánh bơm cùng một hớng Khi tốc độ động cơ tăng lên, lực ly tâmtăng lên đẩy dầu từ tâm ra khỏi cánh bơm, đập vào các cánh quạt của rôto tua bin làmcho rôto tua bin và trục sơ cấp quay theo chiều của bánh bơm
Sau khi dầu mất năng lợng do va đập vào các cánh quạt của rôto tua bin, dầu chảyvào trong dọc theo các cánh và khi va đập vào bề mặt cong các cánh rôto quay sẽ đổihớng ngợc lại đẩy dầu về các cánh của bánh bơm để lặp lại chu kỳ ban đầu
- Nh vậy việc truyền mô men (truyền công suất ở chế độ không tải) đợc thực hiện bởidòng dầu chảy qua các cánh bơm và các cánh của rôto tua bin
b) Trạng thái khuyếch đại (biến) mômen (hình 1-3)
- Sau khi dầu đi qua rôto tua bin đổi hớng nh trên, dòng dầu chảy đi qua các cánh củastato Do chênh lệch tốc độ quay của bánh bơm và rôto tua bin, dầu từ rôto đập vàomặt trớc của các cánh stato làm cho stato quay theo hớng ngợc lại của bánh bơm vàlàm cho khớp một chiều khoá cứng stato Khi stato bị khoá cứng, dòng chảy đập vaòmặt cong của các cánh stato làm thay đổi hớng dòng chảy (xiên góc) có tác dụng tăngcờng thêm chuyển động quay của bánh bơm (tăng mômen khi ôtô bắt đầu chuyển
động) Do vậy khi đạp chân ga sẽ làm cho rôto tua bin quay với mô men lớn hơn mômen do động cơ sinh ra (biến mô) để làm cho ôtô khởi hành
c) Trạng thái khớp nối thuỷ lực (hình 1-4)
- Khi tốc độ quay của rôto tua bin tăng lên đạt đến tốc độ quay của bánh bơm, h ớngcủa dòng chảy dầu đến stato cùng hớng với chiều quay bánh bơm làm cho dầu đậpvào mặt sau của các cánh stato đẩy mở khớp một chiều cho stato quay cùng chiều vớirôto tua bin và bánh bơm Biến mô không còn chức năng khuếch đại mô men mà nhmột khớp nối thuỷ lực để truyền lực (tỷ số truyền 1:1) từ động cơ đến hộp số hành tinh
Bánh bơm
Rôto tua bin
Dòng tăng mô men
Trục sơ cấp
Trang 12Khi stato đợc mở khoá, dòng chảy đập vaò mặt sau của các cánh stato làm cho statoquay theo hớng dòng chảy (thẳng góc) từ rôto tua bin đến stato và bánh bơm đểtruyền mômen khi ôtô vận hành ở tốc độ thấp
- Khi xe chạy ở tốc độ thấp, dầu trong biến mô ở phía trớc và phía sau cơ cấu khoábiến mô có áp suất bằng làm cho khó biến mô mở ra, thông đờng dầu qua các van rơle
Hình 1-4 Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của biến mô men thuỷ lực
Stato
Dòng truyền công suất Stato
Rôto tua bin
Bánh bơm
Khoá biến mô
Van tín hiệuVan rơle
Trang 13mô nối cứng rôto tua bin với bánh bơm để cho 100% công suất đợc truyền đến rôto vàhộp số.
a) b)
Hình 1-5 Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của khoá biến mô
a) Sơ đồ khoá biến mô; b) Sơ đồ đặc tính biến mô
bin
Van tín hiệu Van rơle
Khoá biến mô
Trang 14III Cấu tạo các bộ phận
- Do chênh lệch tốc độ quay của bánh bơm và rôto tua bin, dầu từ rôto đập vào mặt
tr-ớc của các cánh stato làm cho stato quay theo hớng ngợc lại của bánh bơm và làm chokhớp một chiều khoá cứng stato
Stato bị khoá cứng khi vòng ngoài quay ngợc chiều đẩy các con lăn xoay chiều caolớn (l2 ) hãm chặt giữa vòng trong và vòng ngoài làm hãm chặt vòng ngoài cùng statongừng quay
- Khi tốc độ quay của rôto tua bin tăng lên đạt đến tốc độ quay của bánh bơm, hớngcủa dòng chảy dầu đến stato cùng hớng với chiều quay bánh bơm làm cho dầu đập
a) b)
Hình 1-6 Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của khớp một chiều của stato
a) Sơ đồ cấu tạo stato; b) Sơ đồ cấu tạo khớp một chiều
Trang 15động) Để ngăn chặn hiện tợng mất năng lợng và giảm tiêu hao nhiên liệu, trên rôto tuabin đợc lắp cơ cấu khoá biến mô loại ma sát (hình 1-6a)
Khoá biến mô đợc lắp trên moayơ của rôto tuabin Bao gồm : pitông khoá có dán vậtliệu ma sát hoặc dán vào vỏ biến mô dùng để truyền lực ngăn sự trợt tại thời điểm ănkhớp của khoá biến mô Lò xo giảm chấn lắp trên khớp khoá dùng để hấp thụ lực xoắn
- Trạng thái ăn khớp (hình 1-7c)
Khi xe chạy ở tốc độ trung bình và cao (trên 60 km/giờ), do các bộ cảm biến tốc đô xe
và bộ cảm biến độ mở bớm ga sẽ điều khiển van tín hiệu và van rơle, mở đờng dầu có
áp suất phía sau khóa biến mô, đẩy tấm ma sát của cơ cấu khoá ép chặt vào vỏ biếnmô nối cứng rôto tua bin với bánh bơm để cho 100% công suất đợc truyền đến rôto vàhộp số
Bơm dầu gồm có : Đĩa phân chia dầu đợc lắp quay trên trục sơ cấp, bánh răng chủ
động (hoặc rôto và các phiến gạt) lắp với trục bánh bơm, bánh răng bị động lắp trongthân bơm và nắp
a) c)
Hình 1-7 Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của cơ cấu khoá biến mô
a) Sơ đồ biến mô; b, c) Sơ đồ hoạt động của khoá biến mô
Khoá biến mô
StatoBơm dầu
Trang 16
c) Nguyên tắc hoạt động
Khi động cơ và bộ biến mô hoạt động làm cho bánh răng chủ động quay trong bánhrăng bị động vừa ăn khớp vừa tạo ra các khoang dầu và tăng dần thể tích tạo ra sứchút để hút dầu từ các te vào trong bơm sau đó nén ép dầu từ thể tích lớn về thể tíchnhỏ, làm tăng áp suất dầu để đa dầu đến hệ thống điều khiển hộp số và bộ biến mô Tốc độ động cơ tăng lên làm cho áp suất của bơm dầu tăng lên tơng ứng ( áp suấtbơm dầu từ 1,6-2,5Mpa)
- áp suất làm việc của bơm dầu đợc điều chỉnh ổn định từ 1,6-2,0 Mpa nhờ van điềutiết áp suất lắp sau bơm trên mạch phân nhánh của đờng dầu chính
Hình 1-8 Sơ đồ cấu tạo của bơm dầu
Trang 174 Van điều tiết áp suất
a) Nhiệm vụ
Van điều tiết áp suất dùng để điều chỉnh áp suất bơm dầu ổn định từ 1,6 – 2,0 Mpa b) Cấu tạo (hình.1-9)
Van điều tiết áp suất gồm có : Thân van lắp sau bơm dầu trên mạch phân nhánh của
đờng dầu chính, con trợt, một đầu đóng kín và tiếp xúc với áp lực của mạch dầu chính
từ bơm dầu, đầu kia tựa vào hai lò xo Con trợt có ba mặt trợt để đóng , mở ba mạch dầu từ van đến: bộ biến mô, về trớc bơm dầu và từ bơm dầu đến van
c Nguyên tắc hoạt động
Khi động cơ bắt đầu làm việc, áp suất của bơm dầu thấp không thắng đợc sức căng lò
xo, con trợt đóng kín đờng dầu đến bộ biến mô, sau đó áp suất dầu tăng lên lớn hơn sức căng lò xo sẽ đẩy mở mạch dầu cung cấp dầu đến bộ biến mô
Khi tốc độ động cơ tăng lên, áp suất của bơm dầu tăng cao thắng đợc sức căng của hai lò xo đẩy con trợt đóng bớt một phần đờng dầu đến bộ biến mô và mở thông đờng dầu về trớc bơm làm giảm áp suất dầu Qúa trình đợc xảy ra liên tục để điều tiết áp suất dầu luôn ổn định từ 1,6 – 2,0 Kpa
a) b) c)
Hình 1-9 Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của van điều tiết áp suất a) Khi áp suất nhỏ b) Khi áp suất lớn, dầu về biến mô
c) Van điều tiết khi áp suất cao, dầu về trớc bơm
Van con tr ợt
Đến mạch
dầu chính
Thùng dầu
Lò xo
Mạch cân bằng
Đến biến mô
động
Đến b mô
động
Trang 185 Van tín hiệu khoá biến mô
c) d)
Hình 1-9 Sơ đồ cấu tạo bộ van điều khiểna) Cấu tạo bộ van, b) Thân van trên, c) Van điều khiển bằng tay, d) Thân van dới
Van đ/c thấp ápThân van trên
Thân van d ới
Van điều biến ga
Van tích năng
Cam đ/c b ga
Chốt về sốVan đ/c số
2Van b ga
Van giảm áp
Khoá biến mô
Rôto Bánh bơm
Van điều áp sơ cấp
Van ch số 1, 2Van điều áp
Van ch số 2, 3Van ch số 3, 4
Van đ áp thứ cấp
Van đ số thấp
Van đi OD
Van tín hiệu khoá b mô
Van đi số
thấp
Trang 19Khi áp suất dầu từ van tín hiệu bị cắt, van rơ le đợc ấn đI xuống mở thông đờng dầu
có áp suất đến phía trớc khoá biến mô làm cho biến mô trở về trạng tháI mở khoá biến mô
IV Nội dung bảo dỡng bộ biến mô
1 Làm sạch bên ngoài
2 Tháo rời bộ biến mô và làm sạch chi tiết
3 Kiểm tra các chi tiết
4 Tra dầu, mỡ bôi trơn các chi tiết
5 Lắp các chi tiết và bộ phận biến mô
6 Kiểm tra hoàn chỉnh và vệ sinh công nghiệp
V Câu hỏi và bài tập
1 Nhiệm vụ của bộ biến mô ?
2 Ưu nhợc điểm của bộ biến mô ?
3 (Bài tập) Vẽ sơ đồ cấu tạo và nêu nguyên tắc hoạt động của bộ biến mô ở trạng
thái biến mômen ?
Trang 20tHựC HàNH bảo dỡng bộ biến mô
I tổ chức chuẩn bị nơi làm việc
1 Mục đích:
- Rèn luyện kỹ năng tháo lắp bộ biến mô và hộp số hành tinh
- Nhận dạng các bộ phân chính của bộ biến mô và hộp số hành tinh
2 Yêu cầu:
- Tháo, lắp thành thạo, đúng quy trình và đúng yêu cầu kỹ thuật
- Nhận dạng đợc các bộ phận bộ biến mô và hộp số hành tinh
- Sử dụng dụng cụ hợp lý, chính xác
- Đảm bảo an toàn trong quá trình tháo, lắp
- Tổ chức nơi làm việc khoa học, ngăn nắp, gọn gàng
3 Chuẩn bị:
a) Dụng cụ:
- Dụng cụ tháo lắp bộ biến mô và hộp số hành tinh
- Khay đựng dụng cụ, chi tiết
- Giá nâng cầu xe, kích nâng và gỗ chèn kê lốp xe
- Nhiên liệu rửa, dầu mỡ bôi trơn
- Các van, bộ ly hợp, bộ phanh và joăng đệm thay thế
- Tài liệu phát tay về các quy trình và tra cứu các yêu cầu kỹ thuật sửa chữa bộbiến mô và hộp số hành tinh
- Bố trí nơi làm việc cho nhóm học viên đủ diện tích, ánh sáng và thông gió
II THáO LắP Bộ biến mô
A Quy trình tháo rời bộ biến mô
- Tháo các bulông hãm và stato
- Tháo trục stato
- Tháo rôto tua bin
- Tháo khoá hãm rôto
Trang 215 Làm sạch chi tiết và kiểm tra
- Dùng dung dịch rửa và giẻ làm sạch các chi tiết
- Dùng dụng cụ kiểm tra để kiểm tra các chi tiết
B Quy trình lắp
- Tra dầu, mỡ bôi trơn các chi tiết : ổ bi, các lỗ chốt
- Thay thế các chi tiết theo định kỳ bảo dỡng (tấm ma sát, phe hãm)
- Thay dầu bôi trơn bộ biến mô
II quy trình bảo dỡng Bộ biến mô
1 Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm việc
- Vam cảo và bộ dụng cụ tay tháo bộ biến mô
- Dầu bôi trơn, bơm hơi, mỡ bôi trơn và dung dịch rửa
2 Tháo và làm sạch các chi tiết bộ biến mô
- Dùng dung dịch rửa, bơm hơi, giẻ sạch để làm sạch, khô bên ngoài bộ biến mô
- Dùng cờ lê và vam cảo tháo rời bộ biến mô
3 Kiểm tra bên ngoài các chi tiết :
- Dùng kính phóng đại và mắt thờng
- Quan sát bên ngoài và bề mặt các chi tiết
4 Bôi trơn các chi tiết
- Dùng dầu bôi trơn và mỡ bôi trơn
- Bôi trơn các lỗ, bạc xoay và tra mỡ bôi trơn các chi tiết
5 Lắp các chi tiết của bộ biến mô
- Dùng cờ lê, vam cảo và tuýp đúng loại
- Lắp bộ biến mô ( ngợc lại quá trình tháo)
6 Kiểm tra tổng hợp và vệ sinh công nghiệp
- Dùng chổi, giẻ lau
- Vệ sinh dụng cụ và nơi bảo dỡng sạch sẽ, gọn gàng
Các bài tập mở rộng và nâng cao
i Tên bài tập
1 Bộ biến mô ?
2 Cơ cấu khoá biến mô ?
3 Lập bảng kiểm tra chi tiết của bộ biến mô ?
Hình 1-11 Cấu tạo bộ biến mô men
Bộ biến mô
men
Bộ biến mô men
Trang 22II Yêu cầu cần đạt
1 Trình bày đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bộ biến mô của ôtô TOYOTA?
2 Lập đợc bảng kiểm tra chi tiết của bộ biến mô ?
III Thời gian
- Sau 2 tuần nộp đủ các bài tập
Trang 23Mục tiêu thực hiện:
1 Giải thích đúng các hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của bộ biến mô
2 Trình bày đợc các phơng pháp kiểm tra bảo dỡng, sửa chữa bộ biến mô
3 Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa đợc bộ biến mô trên ôtô đúng yêu cầu kỹthuật
Nội dung chính:
1 Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của bộ biến mô
2 Phơng pháp kiểm tra bảo dỡng, sửa chữa bộ biến mô
3 Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa bộ biến mô
học tại phòng học chuyên môn hoá
I Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng của bộ biến mô thuỷ lực
1 Bộ biến mô bị trợt ở tốc độ cao và khi tải nặng
a) Hiện tợng
Khi ngời lái tăng ga nhng xe tăng tốc chậm hoặc kéo tải yếu
b) Nguyên nhân
- Tấm ma sát của khoá biến mô mòn
- áp suất dầu không đủ tiêu chuẩn do bơm dầu yếu
2 Ly hợp hoạt động không êm, có tiếng ồn
a) Hiện tợng
Nghe tiếng khua nhiều ở cụm biến mô, xe vận hành bị rung giật
b) Nguyên nhân
- Bánh bơm rôto và stato mòn, gãy các cánh bơm
- Thiếu dầu bôi trơn
- Thiếu dầu bôi trơn bộ biến mô hoặc hỏng bơm dầu
4 Bộ biến mô không còn tác dụng tăng mômen
II Phơng pháp kiểm tra chung bộ thuỷ lực
1 Kiểm tra bên ngòai cụm biến mô và hộp số
- Dùng kính phóng đại để quan sát các vết nứt, chảy rỉ bên ngoài cụm biến mô vàcác bộ phận điều khiển
2 Kiểm tra khi vận hành
- Khi vận hành ôtô chú ý lắng nghe tiếng kêu ồn khác thờng ở cụm biến mô, nếu cótiếng ồn khác thờng và cụm biến mô không còn tác dụng làm việc theo yêu cầu cầnphaỉ kiểm tra và sửa chữa kịp thời
III Câu hỏi và bài tập
1- Trình bày các nguyên nhân làm cho bộ biến mô bị trợt ?
2- Vì sao bộ biến mô làm việc không có tác dụng biến (tăng ) mô men ?
Trang 25tHựC tập sửa chữa và bảo dỡng bộ biến mô thuỷ lực
I tổ chức chuẩn bị nơi làm việc
1 Mục đích:
- Rèn luyện kỹ năng tháo lắp bộ biến mô và hộp số hành tinh
- Nhận dạng các bộ phân chính của bộ biến mô và hộp số hành tinh
2 Yêu cầu:
- Tháo, lắp thành thạo, đúng quy trình và đúng yêu cầu kỹ thuật
- Nhận dạng đợc các bộ phận bộ biến mô và hộp số hành tinh
- Sử dụng dụng cụ hợp lý, chính xác
- Đảm bảo an toàn trong quá trình tháo, lắp
- Tổ chức nơi làm việc khoa học, ngăn nắp, gọn gàng
3 Chuẩn bị:
a) Dụng cụ:
- Dụng cụ tháo lắp bộ biến mô và hộp số hành tinh
- Khay đựng dụng cụ, chi tiết
- Giá nâng cầu xe, kích nâng và gỗ chèn kê lốp xe
- Nhiên liệu rửa, dầu mỡ bôi trơn
- Các van, bộ ly hợp, bộ phanh và joăng đệm thay thế
- Tài liệu phát tay về các quy trình và tra cứu các yêu cầu kỹ thuật sửa chữa bộbiến mô và hộp số hành tinh
- Bố trí nơi làm việc cho nhóm học viên đủ diện tích, ánh sáng và thông gió
II THáO LắP Bộ biến mô thuỷ lực
A Quy trình tháo bộ biến mô trên ôtô
1 Làm sạch bên ngoài cụm biến mô và hộp số
- Chèn các lốp xe chắc chắn và kéo hãm phanh tay
- Dùng bơm nớc áp suất cao và phun nớc rửa sạch các cặn bẩn bên ngoài gầm ôtô
- Dùng bơm hơi và thổi khí nén làm sạch cặn bẩn và nớc bám bên ngoài cụm biến mô
và hộp số
2 Tháo các bộ phận liên quan bên ngoài cụm biến mô và hộp số.
- Bộ dụng cụ tay nghề sửa chữa ôtô
- Tháo các đầu dây điện của hệ thống điều khiển, dây báo số lùi và báo tốc độ ôtô
- Tháo cơ cấu điều khiển
3 Tháo cụm cầu chủ động hoặc truyền động các đăng
- Tháo cụm cầu chủ động khỏi cụm biến mô và hộp số
- Hoặc tháo truyền động các đăng nối với hộp số
4 Tháo cụm biến mô và hộp số hành tinh khỏi ôtô
- Tháo nắp sàn xe phía trên cụm biến mô và hộp số
- Lắp giá treo, palăng và treo giữ cụm biến mô và hộp số an toàn
- Xả dầu cụm biến mô và hộp số
- Tháo các bu lông hãm
- Đẩy cụm biến mô và hộp số về phía sau động cơ và nới lỏng từ từ pa lăng để lấycụm biến mô và hộp số ra khỏi động cơ
5 Tháo hộp số hành tinh ra khỏi bộ biến mô
- Vạch dấu giữa vỏ bộ biến mô và vỏ hộp số
- Sử dụng dụng cụ đúng loại và vặn chặt đủ lực quy định
B- Quy trình tháo rời bộ ly hợp
( Đ học trong bài 1)ã
C- Quy trình lắp
Trang 26 Ngợc lại quy trình tháo (sau khi thay thế các chi tiết h hỏng)
- Tra dầu, mỡ bôi trơn các chi tiết : ổ bi, các lỗ chốt
- Thay thế các chi tiết theo định kỳ bảo dỡng (đệm, phe hãm, tấm ma sát)
III sửA chữa bộ biến mô
vênh của bạc lót và tấm dẫn động so với tiêu
chuẩn kỹ thuật (độ mòn và độ đảo của ống bạc
- H hỏng chính của rôto tuabin : mòn moayơ
và then hoa, nứt gaỹ các cánh bơm, khoá biến
mô : mòn tấm ma sát
- Kiểm tra : Dùng pan me và cử then hoa để
đo độ mòn của then hoa, so với tiêu chuẩn kỹ
thuật
Quan sát các vết nứt, vỡ của các cánh bơm
b) Sửa chữa rôto tuabin
- Rôto tuabin bị nứt nhẹ, mòn phần then hoa
có thể hàn đắp gia công lại, các cánh bị nứt và
cong vênh quá giới hạn cho phép cần thay thế
- Khoá biến mô : tấm ma sát mòn cần thay thế
b)
a) Hình 2-1 Sơ đồ kiểm tra bánh bơm và tấm dẫn động
a- Kiểm tra ống bạc bánh bơm b- Kiểm tra tấm dẫn động
Trang 273 Stato
a) H hỏng và kiểm tra (hình 2-3)
- H hỏng của stato: Mòn bạc lót, vành
ngoài , vành trong và khớp một chiều
- Kiểm tra : Dùng cữ chuyên dùng kiểm
tra độ rơ của vành trong của khớp với vấu
lồi của moayơ biến mô Hoặc lật úp bộ
biến mô, quay bánh bơm theo chiều ngợc
chiều kim đồng hồ thì khớp phải khóa cứng
và quay tự do theo chiều kim đồng hồ phải
(rôto, phiến gạt) xi lanh, bạc lót và van
điều tiết áp suất
- Kiểm tra : Dùng pan me, đồng hồ so đo độ mòn của bánh răng (rôto, phiến gạt) xilanh, bạc lót và van trợt, dùng kính phóng đại để kiểm tra các vết nứt
Bạc trục statoBạc thân bơm
Trang 28Các bài tập mở rộng và nâng cao
i Tên bài tập
1 Bộ biến mô thuỷ lực?
2 Cơ cấu khoá biến mô ?
3 Lập bảng đánh giá tình trạng kỹ thuật bộ biến mô của xe TOYOTA ?
II Yêu cầu cần đạt
1 Trình bày đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bộ biến mô ?
2 Trình bày đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của khoá biến mô?
3 Giải thích đợc các hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra, sửachữa, bảo dỡng bộ biến mô ?
5 Lập đợc bảng kiểm tra, phân loại các chi tiết chính của bộ biến mô xe TOYOTA
Bảng kiểm tra phân loại chi tiết
Ngày kiểm tra : Ngày tháng năm 2004
Nhóm ( ngời) kiểm tra :
Tên chi tiết : Bộ biến mô Loại ôtô : TOYOTA
Tính SốLợng Đủ,thiếu Kíchthớc
mòn
TìnhtrạngKT
Thaythế Sửachữa
Phòng kỹ thuật Ngời kiểm tra
III Thời gian
- Sau 2 tuần nộp đủ các bài tập
Trang 29Mục tiêu thực hiện:
1 Phát biểu đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại của hộp số hành tinh
2 Trình bày đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hộp số hành tinh
3 Trình bày đợc phơng pháp kiểm tra bảo dỡng hộp số hành tinh
4 Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng đợc hộp số hành tinh đúng yêu cầu kỹ thuật
Nội dung chính:
1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hộp số hành tinh
2 Cấu tạo và hoạt động của hộp số hành tinh
4 Phơng pháp kiểm tra bảo dỡng hộp số hành tinh
5.Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng đợc hộp số hành tinh đúng yêu cầu kỹ thuật
Hình 3-1: Sơ đồ cấu tạo chung bộ biến mômen thuỷ lực và hộp số hành tinh
lực
Trục khuỷu
Bộ vi sai
Trang 30II Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hộp số hành tinh:
1 Nhiệm vụ
Hộp số hành tinh có các nhiệm vụ :
- Tự động thay đổi mômen và số vòng quay (tỉ số truyền) của động cơ phù hợp với
sự thay đổi lực cản chuyển động trên đờng
- Tạo nên chuyển động lùi cho ôtô
- Tách mối liên hệ truyền lực giữa động cơ và bánh xe chủ động trong thời gian dài
2 Yêu cầu
- Có nhiều tỉ số truyền phù hợp để nâng cao tính năng hoạt động và tính năng kinh tếcủa ôtô
-Tự động điều khiển chính xác, làm việc êm và có hiệu suất truyền lực cao
- Kết cấu đơn giản và có độ bến cao
- Kiểm tra bảo dỡng và sửa chữa dễ dàng
3 Phân loại:
Hộp số hành tinh có 2 loại sau : (hình 3-2)
- Hộp số hành tinh lắp với truyền động các đăng (TOYOTA CROWN)
-.Hộp số hành tinh lắp với bộ vi sai của cầu chủ động (NISSAN)
a)
giangian
Trục thứ cấp
Trục trung gian
B răng hành tinh
Trục sơ cấp
Bộ biến mô
Bộ vi sai
Trang 31III Cấu tạo và hoạt động của hộp số hành tinh
1 Cấu tạo (Loại hộp số lắp với bộ vi sai hình 3-2b )
a) Trục sơ cấp (chủ động)
Trục sơ cấp làm bằng thép có then hoa để lắp moayơ của rôto tua bin và một đầu lắp với moayơ ly hợp truyền thẳng
b) Trục trung gian
Trục trung gian lắp đồng tâm với trục sơ cấp, trên trục có phần then hoa để lắp bánhrăng trung gian và các bánh răng mặt trời
- Đối với hộp số lắp với bộ vi sai, có trục chủ động vi sai lắp song song với trục trunggian
c) Các bánh răng, ly hợp và phanh dải
- Một bộ bánh răng hành tinh loại Simpon gồm : Hai bộ hành tinh trớc và sau lắp trêntrục trung gian Mỗi bộ hành tinh có một bánh răng mặt trời, bốn bánh răng hành tinh
và chốt lắp trên cần dẫn và một bánh răng bao ngoài ăn khớp với nhau
- Một cặp bánh răng chủ động và bị động lắp trên trục trung gian và trục chủ động visai
- Hai bộ ly hợp ma sát gồm nhiều đĩa ép và đĩa ma sát lắp bên ngoài bánh răng bao
- Hai bộ phanh nhiều đĩa lắp ngoài bánh răng bao sau và một bộ phanh dải lắp ngoàicụm bánh răng bao trớc
d) Cơ cấu điều khiển hộp số
Cơ cấu điều khiển hộp số gồm có: cần điều khiển chọn số lắp trong cabin xe và cụm van thuỷ lực lắp trong các te hộp số
Trang 322 Nguyên tắc hoạt động
a) Trạng thái chọn số trung gian hoặc dừng xe ( N hoặc P hình 3-4)
- Khi đật cần chọn số ở vị trí P (dừng xe) và N (số Mo-trung gian), trục sơ cấp lắp vớirôto tua bin làm quay giá đỡ ly hợp, các ly hợp ở trạng thái mở, trục trung gian ở trạngthái khoá với vỏ hộp số, xe ở trạng thái dừng hoặc đang chọn số
- Bánh răng mặt trời trớc và sau lắp trên trục trung gian và quay liền một khối
- Cần dẫn của bộ hành tinh trớc và bánh răng bao của bộ hành tinh sau ăn khớp bằngthen hoa với trục trung gian
- Bánh răng chủ động trung gian lắp với trục trung gian bằng then hoa với ( tơng ứngvới trục thứ cấp loại hộp số không lắp với bộ vi sai), bánh răng chủ động trung gian ăn khớp với bánh răng bị động trung gian truyền đến bộ vi sai
- Ly hợp truyền thẳng (ly hợp trớc gần bộ biến mô), dùng để truyền chuyển động từtrục sơ cấp đến bánh răng mặt trời trớc và sau
- Ly hợp số tiến (ly hợp sau), dùng để truyền chuyển động từ trục sơ cấp đến bánhrăng bao bộ hành tinh trớc
- Phanh dải dùng để khoá bánh răng mặt trời trớc và sau
Trang 33b) Trạng thái chọn số thấp L hoặc 2 (giảm tốc – 1, 2 hình 3-5)
- Chuyển động bánh răng bao là chủ động, bánh răng mặt trời cố định và cần dẫn sẽ là
- Khi đặt cần chọn số ở vị trí 2 (số 2), ly hợp trớc đợc khoá, phanh dải ở trạng tháikhoá với vỏ hộp số Trục sơ cấp quay, truyền mô men qua giá ly hợp đến bánh răngbao và cần dẫn sau (bánh răng mặt trời sau không quay) làm cho trục trung gian quay
để cho xe vợt đèo dốc trung bình
Hình 3-5 Cấu tạo và hoạt động của hộp số hành tinh (vị trí L và 2)
Khớp một chiều F
2
Ly hợp
Khớp một chiều
B răng mặt trời
Trang 34c) Trạng thái chọn số cao D(số truyền thẳng hình 3-6)
- Chuyển động của cần dẫn là chủ động, bánh răng mặt trời cố định và bánh răng bao
sẽ là bị động
.- Khi cần dẫn quay theo chiều kim đồng hồ, các bánh răng hành tinh sẽ quay theoquay xung quanh bánh răng mặt trời và quay trên trục của nó theo chiều kim đồng hồ,làm cho tốc độ của bánh răng bao và trục trung gian tăng lên tuỳ theo số răng củabánh răng bao và bánh răng mặt trời (i =1,5-2,0)
Trang 35- Chuyển động của cần dẫn là chủ động, bánh răng mặt trời cố định và bánh răng bao
sẽ là bị động (hình 3-7)
- Khi đặt cần chọn số ở vị trí OD (số tăng), mô men truyền từ trục trung gian sang cầndẫn OD quay theo chiều kim đồng hồ, ly hợp và khớp một chiều của bộ truyền ODkhoá cứng, các bánh răng hành tinh sẽ quay theo quay xung quanh bánh răng mặt trời
và quay trên trục của nó theo chiều kim đồng hồ Do phanh OD khoá bánh răng mặttrời làm cho bánh răng bao quay theo chiều kim đồng hồ có tốc độ nhanh hơn cần dẫn
Trang 36d) Trạng thái chọn số đảo chiều R(số lùi – hình 3-8)
- Chuyển động của bánh răng mặt trời là chủ động, cần dẫn cố định và bánh răng bao
sẽ là bị động
- Khi bánh răng mặt trời quay theo chiều kim đồng hồ, do cần dẫn cố định nên cácbánh răng hành tinh sẽ quay quanh trục của nó theo chiều ngợc kim đồng hồ, làm chobánh răng bao và trục trung gian quay theo chiều ngợc kim động hồ và có tốc độ giảmltuỳ theo số răng của bánh răng bao và bánh răng mặt trời (i = -(4,0-1,5)
2
Trang 37III Cấu tạo các bộ phận
1 Bộ bánh răng hành tinh loại Simpson
- Bộ hành tinh sau có cần dẫn lắp với bộ phanh nhiều đĩa và khớp một chiều, có bốnbánh răng hành tinh và trục lắp trên cần dẫn và có bánh răng mặt trời chế tạo liền vớibánh răng mặt trời của bộ hành tinh trớc (bánh răng mặt trời có đờng kính nhỏ)
b) Câu tạo bộ hành tinh sau
Ly hợp số tiến
C
2
Vỏ ly hợp số tiếnBánh răng bao tr
B răng hành tinh
sau
Cần dẫn
B răng hành tinh sau
Trống phanh
Trang 382 Các trục số và bánh răng
a Trục sơ cấp (hình.3-10a)
Trục sơ cấp làm bằng thép, có phần then hoa lắp với moayơ của rôto tua bin bộ biếnmô và phần sau lắp với vỏ và moayơ của hai bộ ly hợp nhiều đĩa
Ô bi
Vỏ ly hợp sau
Lò xo
Trục sơ cấp
tr ớc