Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động cơ xăng
Trang 1Hà Nội - 2004
Mô đun: sửa chữa và bảo dỡng
Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng
Mã số : har 01 24 Nghề : SửA CHữA ÔTÔ
Trình độ lành nghề
Logo
Trang 2(Mặt sau trang bìa)
Mã tàI liệu:………
Mã quốc tế ISBN :……
Tuyên bố bản quyền :
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình
Cho nên các nguồn thông tin có thể đợc
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng
cho các mục đích về đào tạo và tham khảo
Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc
sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành
mạnh sẽ bị nghiêm cấm
Tổng Cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách để
bảo vệ bản quyền của mình
Tổng Cục Dạy Nghề cám ơn và hoan
nghên các thông tin giúp cho việc tu sửa và
hoàn thiện tốt hơn tàI liệu này
Địa chỉ liên hệ:
Dự án giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp
Tiểu Ban Phát triển Chơng trình Học liệu
Trang 3
Lời tựa
(Vài nét giới thiệu xuất xứ của chơng trình và tài liệu)
Tài liệu này là một trong các kết quả của Dự án GDKT-DN
(Tóm tắt nội dung của Dự án) (Vài nét giới thiệu quá trình hình thành tài liệu và các thành phần tham gia) (Lời cảm ơn các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đ tham gia )ã (Giới thiệu tài liệu và thực trạng) TàI liệu này đợc thiết kế theo từng mô đun/ môn học thuộc hệ thống mô đun/môn học của một chơng trình, để đào tạo hoàn chỉnh Nghề Sửa chữa ôtô ở cấp trình độ II và đợc dùng làm Giáo trình cho học viên trong các khoá đào tạo, cũng có thể đợc sử dụng cho đào tạo ngắn hạn hoặc cho các công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và ngời sử dụng nhân lực tham khảo Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đợc hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thức trong hệ thống dạy nghề Hà nội, ngày tháng năm Giám đốc Dự án quốc gia Mục lục đề mục Trang 1- Lời tựa 3
2- Mục lục 4
3- Giới thiệu về mô đun 5
4- Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề 6
3
Trang 45- Các hình thức học tập chính trong mô đun 7
6- Bài 1 : Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng 9
7- Bài 2 : Sửa chữa và bảo dỡng bơm xăng bằng cơ khí 13
8- Bài 3 : Sửa chữa và bảo dỡng bơm xăng bằng điện 18
9- Bài 4 : Sửa chữa và bảo dỡng bộ chế hoà khí hỗ trợ điều khiển bằng điện tử 22
10- Bài 5 ; Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống phun chính của bộ chế hoà khí 30
11- Bài 6 : Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống không tải của bộ chế hoà khí 34
12- Bài 7 : Sửa chữa và bảo dỡng cơ cấu hạn chế tốc độ của bộ chế hoà khí 38
13- Bài 8 : Sửa chữa và bảo dỡng cơ cấu làm đậm 43
14- Bài 9 : Sửa chữa và bảo dỡng cơ cấu tăng tốc 47
15- Bài 10: Sửa chữa và bảo dỡng cơ cấu đóng mở bớm gió của bộ chế hoà khí 51
16- Bài 11: Sửa chữa và bảo dỡng cơ cấu đóng mở bớm ga của bộ chế hoà khí 57
17- Bài 12: Kiểm tra và bảo dỡng các bộ điều khiển bằng điện tử và chân không 61
18- Bài 13: Sửa chữa và bảo dỡng thùng nhiên liệu và bầu lọc 70
19- Bài 14: Sửa chữa và bảo dỡng đờng ống dẫn nhiên liệu, ống nạp, ống xả và 76
các bộ phận xung gió thu hồi xăng 20- Đáp án các câu hỏi và bài tập
21- Các thuật ngữ chuyên môn
22- Tài liệu tham khảo
Trang 5
giới thiệu về mô đun
Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun :
Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng là tập hợp tất cả các bộ phận thùng xăng, bầu lọc, bơmxăng, bộ chế hoà khí, ống nạp, ống xả Có nhiệm vụ : cung cấp hỗn hợp khí - nhiên liệucho động cơ hoạt động phù hợp với yêu cầu phụ tải
Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống nhiên liệu động cơ xăng là một phần kiến thức cơ bảngiúp cho các cán bộ kỹ thuật, các đối tợng sử dụng, sửa chữa động cơ xăng và các côngnhân, học viên chuyên nghành có thể hiểu biết về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động các bộphận của hệ thống nhiên liệu động cơ xăng Đồng thời có đủ kỹ năng phân định để tiếnhành bảo dỡng, kiểm tra và sửa chữa h hỏng các bộ phận của hệ thống nhiên liệu xăng
đảm bảo đúng quy trình, đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn
Mục tiêu của mô đun:
Nhằm đào tạo cho học viên có đầy đủ kiến thức về cấu tạo, nhiệm vụ và nguyên tắc hoạt
động của hệ thống nhiên liệu động cơ xăng Đồng thời có đủ kỹ năng phân định về cấu tạo để tiến hành bảo dỡng, kiểm tra và sửa chữa các h hỏng của hệ thống nhiên liệu độngcơ xăng, với việc sử dụng đúng, hợp lý các trang thiết bị, dụng cụ đảm bảo đúng quy trình,yêu cầu kỹ thuật, an toàn và năng suất cao
Mục tiêu thực hiện của mô đun:
Học xong mô đun này học viên có khả năng:
1- Trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ chung của hệ thống nhiên liệu động cơ xăng
2- Giải thích đợc sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động chung của hệ thống nhiên liệu
Nội dung chính của mô đun:
1- Nhiệm vụ , yêu cầu và phân loại hệ thống nhiên liệu động cơ xăng
2- Sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống nhiên liệu động cơ xăng
3- Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bơm xăng
4-Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bộ chế hòa khí hỗ trợ điều khiển bằng điện tử 5- Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các hệ thống, cơ cấu trong bộ chế hòa khí hỗtrợ điều khiển bằng điện tử
6- Hiện tợng, nguyên nhân và phơng pháp bảo dỡng, kiểm tra, sửa chữa h hỏng các bộphận của hệ thống nhiên liệu động cơ xăng
7- Bảo dỡng hệ thống nhiên liệu động cơ xăng
8- Sửa chữa và bảo dỡng bơm xăng
9- Sửa chữa và bảo dỡng bộ chế hòa khí hỗ trợ điều khiển bằng điện tử
10- Sửa chữa và bảo dỡng các hệ thống, cơ cấu trong bộ chế hòa khí hỗ trợ điều khiểnbằng điện tử
11- Sử dụng dụng cụ, thiết bị và kỹ thuật an toàn trong bảo dỡng, sửa chữa hệ thốngnhiên liệu động cơ xăng
5
Trang 6Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề
khí
HAR 01 11 Dung sai lắp ghépvà
HAR 01 20 SC- BD phần C/động động cơ
HAR 01 21 SC-BD Cơ cấu phân phối khí
HAR 01 22 SC-BD Hệ thống bôi trơn
HAR 01 23 SC-BD Hệ thống làm mát
HAR 01 24 SC-BD Hệ thống nhiên liệu xăng
HAR 01 25 SC-BD Hệ thống nhiên liệu
dieden
HAR 01 26 SC-BD Hệ thống khởi động
HAR 01 27 SC-BD Hệ thống
đánh lửa
HAR 01 28 SC-BD Trang thiết bị điện ô
tôtô
HAR 01 29 SC-BD Hệ thống truyền lực
HAR 01 30 SC-BD Cầu chủ
động
HAR 01 31 SC-BD Hệ thống
di chuyển
HAR 01 32 SC-BD Hệ thống lái
HAR 01 33 SC-BD Hệ thống phanh
HAR 01 35
SC Pan ô tô
HAR 01 34 K.tra tình trạng kỹ thuật Đcơ và ô tô
HAR 01 36 nâng cao hieụ quả
công việc
Bằngcông nhân lành nghề
HAR 02 06
Xác suất thống kê HAR 02 07Kỹ thuật tự động điều
khiển bằngđiện tử
HAR 02 08
Vẽ Auto CAD
HAR 02 19
Tổ chức quản lý và sản xuất
Chứng chỉ bậc cao
HAR 02 11
Chẩn đoán
động cơ
HAR 02 12 Chẩn đoán
HT truyền
động ôtô
đoán hệ thống truyền
động ô
HAR 02 14 SC-BD bộ tăng áp
HAR 02 15 SC-BD Hệ thống phun xăng điện tử
HAR 02 16 SC-BD BCA
điều khiển bằng điện từ
HAR 02 17 SC-BD HT
đ/khiển bằng khí nén
Bằngcông nhận bậc cao
Chứng chỉ nghề
HAR 01 09 Cơ kỹ thuật
HAR 02 13 Công nghệ phục hồi chi tiết trong s/chữa
HAR 02 09 Công nghệ khí nén và thủy lực
HAR 02 10 Nhiệt kỹ thuật
HAR 02 18 SC-BD Biến mômen thủy lực
Trang 7Các hình thức học tập chính trong mô đun
1 Học trên lớp về :
- Nhiệm vụ, yêu cầu và cấu tạo chung hệ thống nhiên liệu của động cơ xăng
- Nhiệm vụ, yêu cầu của các bộ phân : Bơm xăng, bộ chế hoà khí, hệ thống
phun chính, hệ thống không tải, cơ cấu hạn chế tốc độ của bộ chế hoà khí, cơcấu làm đậm, cơ cấu tăng tốc, các bộ điều khiển bằng điện tử và chân không,cơ cấu đóng mở bớm gió, bớm ga, thùng nhiên liệu, bầu lọc, ống nạp, ống xả,các bộ phận xung gió thu hồi xăng
- Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của bơm xăng, bộ chế hoà khí, các cơ cấu, hệ
thống: hệ thống phun chính, hệ thống không tải, cơ cấu hạn chế tốc độ, cơcấu làm đậm, cơ cấu tăng tốc, các bộ điều khiển bằng điện tử và chân không,cơ cấu đóng mở bớm gió, bớm ga của bộ chế hoà khí, thùng nhiên liệu, bầulọc, ống nạp ống xả, các bộ phận xung gió thu hồi xăng
2 Học tại phòng học chuyên môn hoá về :
- Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của của bơm xăng, bộ chế hoà khí các cơcấu, hệ thống của bộ chế hoà khí, thùng nhiên liệu, bầu lọc, ống nạp ống xả,các bộ phận xung gió thu hồi xăng
- Quy trình bảo dỡng hệ thống nhiên liệu của động cơ xăng, bơm xăng, các cơ
cấu, hệ thống của bộ chế hoà khí, thùng nhiên liệu, bầu lọc, ống nạp ống xả,
và các bộ phận khác
- Phơng pháp kiểm tra, sửa chữa bơm xăng, bộ chế hoà khí các cơ cấu, hệ
thống của bộ chế hoà khí, thùng nhiên liệu, bầu lọc, ống nạp ống xả, các bộphận khác của hệ thống
3 Thực tập tại xởng trờng về :
- Thực hành tháo lắp, bảo dỡng, kiểm tra và sửa chữa các bộ phận của bơmxăng, bộ chế hoà khí các cơ cấu, hệ thống của bộ chế hoà khí, thùng nhiênliệu, bầu lọc, ống nạp, ống xả, các bộ phận xung gió thu hồi xăng
4 - Tự nghiên cứu và làm bài tập về :
- Các tài liệu tham khảo về các bộ phận của hệ thống nhiên liệu của động cơ
xăng
- Vẽ sơ đồ cấu tạo, trình bày đợc nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại và nguyên tắc
hoạt động của hệ thống nhiên liệu xăng loại cỡng bức, của bơm xăng, bộ chếhoà khí trong xởng sửa chữa ôtô
Trang 8Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun
Kiến thức:
- Trình bày đợc đầy đủ các nhiệm vụ, yêu cầu, cấu tạo và nguyên tắc hoạt
động các bộ phận của hệ thống nhiên liêu động cơ xăng
- Giải thích đúng những hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp bảo dỡng, kiểm tra, sữa chữa các bộ phận của hệ thống nhiên liệu động cơ xăng dùng bộ chế hòa khí
Kỹ năng:
- Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng, sửa chữa đợc các h hỏng chi tiết, bộ phận của hệ thống nhiên liệu động cơ xăng đúng quy trình, quy phạm và
đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa
- Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa đảm bảo chính xác và an toàn
- Chuẩn bị, bố trí và sắp xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn và hợp lý
Trang 9Bài 1
Hệ THốNG NHIÊN LIệU ĐộNG CƠ XĂNG - M bài: HAR 01 24 01ã (DùNG Bộ CHế HòA KHí)
Giới thiệu :
Hệ thống nhiên liêu của động cơ xăng là một hệ thống quan trọng trên động cơ ôtô
sử dụng động cơ xăng Các kiến thức cơ bản của hệ thống giúp cho các cán bộ kỹthuật, các đối tợng khai thác sử dụng, sửa chữa ôtô và các công nhân, học viênchuyên nghành có thể hiểu biết về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của các bộ phận
hệ thống nhiên liệu động cơ xăng Để tiến hành bảo dỡng và kiểm tra, sửa chữa các
h hỏng các bộ phận của hệ thống nhiên liệu động cơ xăng
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có khả năng:
1- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ hệ thống nhiên liệu
2- Giải thích đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống nhiên liệu
3- Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thốngnhiên liệu đúng yêu cầu kỹ thuật
Nội dung chính:
1- Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống nhiên liệu
2- Sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống nhiên liệu
3- Bảo dỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống nhiên liệu
2 Yêu cầu
- Thải khí xả sạch hơn, chống ô nhiểm môi trờng
- Tiêu hao nhiên liệu ít, đảm bảo tính kinh tế, ít h hỏng
- Cải thiện đợc khả năng tải
3 Phân loại:
Hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí dựa vào phần cung cấp xăng đợc chiathành hai loại, loại tự chảy và loại cỡng bức (hình 1 - 1) Khác nhau cơ bản của hailoại là ở bơm vận chuyển xăng
a) Loại tự chảy (hình 1-1a), bình xăng đặt cao hơn bộ chế hoà khí nên xăng từ thùngchứa tự chảy vào bộ chế hoà khí
b) Loại cỡng bức thùng xăng đặt thấp hơn bộ chế hoà khí nên phải dùng bơm xănghút xăng từ thùng chứa, qua bình lọc rồi đẩy xăng lên buồng phao của bộ chế hoà khí(hình 1-1b) Động cơ xăng lắp trên ôtô hầu hết đều dùng loại cỡng bức, loại tự chảydùng trên xe gắn máy và các động cơ xăng cỡ nhỏ
II- SƠ Đồ Cấu tạo và hoạt động của Hệ THốNG NHIÊN LIệU DùNG bộChế HòA KHí loại cỡng bức
1 Cấu tạo
Hệ thống nhiên liệu của động cơ xăng gồm có các bộ phận sau: bầu lọc không khí,thùng chứa xăng, các bình lọc xăng, bơm xăng, đờng ống dẫn xăng, bộ chế hoà khí,ống hút, ống xả và bình tiêu âm (hình 1-1)
2 Nguyên tắc hoạt động
Khi động cơ làm việc, bơm xăng hút xăng từ thùng chứa qua ống dẫn xăng và bìnhlọc đến bơm xăng rồi đẩy lên bộ chế hòa khí Trong kỳ nạp của động cơ không khí từ
9
Trang 10Hình 1-1 Cấu tạo hệ thống nhiên liệu của động cơ xăng
ngoài trời đi vào bình lọc không khí 8 rồi qua bộ chế hòa khí trộn hòa với xăng tạothành hoà khí, sau đó hoà khí đi theo ống hút, qua xu páp nạp vào trong xy lanh độngcơ Sản phẩm cháy sau khi giản nở sinh công trong xy lanh đợc xả ra ngoài qua ốngxả và ống giảm thanh
iii nội dung bảo dỡng hệ thống niên liệu xăng
1 Làm sạch bên ngoài các bộ phận của hệ thống nhiên liệu xăng
2 Tháo các bộ phận ra khỏi động cơ
3 Làm sạch các bộ phận và kiểm tra bên ngoài
4 Lắp các bộ phận lên động cơ
iv câu hỏi bài tập
1 Nêu nhiệm vụ của hệ thống nhiên liệu xăng ? Giải thích tại sao động xăng dùngtrên ô tô thờng dùng hệ thống nhiên liệu loại cỡng bức ?
2 Giải thích nhiệm vụ của các bộ phận trong hệ thống nhiên liệu xăng loại cỡng bức(có bơm xăng) ?
3 Giải thích tại sao động xăng dùng trên ô tô thờng dùng hệ thống nhiên liệu loại ỡng bức ?
THựC tập BảO DƯỡNG Hệ THốNG NHIÊN LIệU
i bố trí nơi làm việc, chuẩn bị dụng cụ
1 Bố trí nơi làm việc: Bố trí nơi làm việc cho các nhóm học viên mỗi nhóm 4 học
viên, đảm bảo nơi làm việc sạch sẽ, thoáng mát đúng quy định
2 chuẩn bị dụng cụ: Tháo lắp, rửa làm sạch, kiểm tra và bảo dỡng.
- Bộ dụng cụ đồ nghề sửa chữa ôtô
Trang 11- Máy bơm nớc, máy nén khí, khay đựng chi tiết.
- Các chi tiết thay thế: đệm, ống dẫn xăng khi cần thiết thay thế
II bảo dỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống nhiên liệu
1 quy trình tháo các bộ phận ra khỏi động cơ
* Làm sạch bên ngoài các bộ phận trong hệ thống nhiên liệu xăng.
Dùng bơm nớc có áp suất cao rửa sạch bên ngoài các bộ phận, dùng khí nén xịt
- Tháo ống thông gió hộp trục khuỷu
- Tháo bầu lọc không khí Tháo đờng ống dẫn xăng nối từ bơm xăng đến bộ chếhòa khí
-Tháo các bu lon bắt chặt bộ chế hòa khí với ống nạp
e)Tháo cụm ống xả ống giảm thanh
- Tháo cụm ống và giảm thanh, tháo các bu lon bắt giữ ống xả và ống giảm thanh
- Tháo ống góp khí xả và đệm kín
2 Làm sạch, nhận dạng và kiểm tra bên ngoài các bộ phận.
a) Làm sạch, nhận dạng và kiểm tra bên ngoài thùng xăng
- Làm sạch bên ngoài thùng xăng bằng dầu hỏa hoặc dầu điezen
- Kiểm tra thùng xăng bị nứt, thủng, móp méo
- Rửa sạch nắp đậy thùng xăng, dùng dầu hỏa để rửa, dùng khí nén thổi khô b) Làm sạch,kiểm tra bên ngoài bình lọc xăng
- Kiểm tra đệm làm kín không bị hở, ren đầu nối ống dẫn và ren ốc bắt giữ cốc lọckhông bị chờn
- Dùng tay vặn vừa chặt ốc bắt giữ cốc lọc xăng
- Kiểm tra bên ngoài bầu lọc bị nứt, hở phải khắc phục h hỏng
c) Làm sạch, nhận dạng và kiểm tra bên ngoài bơm xăng
- Dùng dầu hỏa rửa sạch bên ngoài bơm xăng, dùng giẻ lau khô
- Kiểm tra bên ngoài bơm xăng: kiểm tra nắp, vỏ bơm bị nứt, hở
- Kiểm tra xiết chặt lại các vít: bắt chặt phần nắp với phần thân, phần thân với đếcủa bơm xăng (xiết đều, đối xứng các vít)
d) Làm sạch, kiểm tra bên ngoài bình lọc không khí
Dùng dầu đieden hoặc dầu hỏa rửa sạch bên ngoài bầu lọc không khí.
- Kiểm tra bên ngoài bầu lọc: kiểm tra bầu lọc bị móp méo, hở phải khắc phục
- Kiểm tra xiết chặt lại ốc tai hồng bắt chặt nắp và thân bầu lọc không khí
- Vặn chặt đai kẹp các đầu ống nối tránh bị hở
e) Làm sạch bên ngoài bộ chế hòa khí
- Dùng dầu hỏa rửa sạch bên ngoài bộ chế hòa khí
- Kiểm tra bên ngoài bộ chế hòa khí: Kiểm tra phần nắp và phần thân, phần đế nứt,
hở
- Kiểm tra xiết chặt lại các vít bắt chặt phần nắp với phần thân, phần thân với phần
đế của bộ chế hòa khí (chú ý xiết đều đối xứng các vít)
- Kiểm tra sự chờn, hỏng ren của đầu nối ống để tránh rò rỉ xăng
- Kiểm tra đệm làm kín giữa bộ chế hòa khí và ống nạp nếu bị rách hỏng phải thaymới
g) Làm sạch bên ngoài cụm ống xả và bình tiêu âm
- Làm sạch muội than, bụi bẩn bám trong ống xả và ống tiêu âm
- Kiểm tra bên ngoài ống tiêu âm bị nứt thủng móp méo phải sửa chữa
- Kiểm tra đệm làm kín của ống xả nếu hỏng phải thay
3 Lắp các bộ phận lên động cơ Các bộ phận của hệ thống nhiên liệu sau khi đã
làm sạch kiểm tra bên ngoài, tiến hành lắp lên động cơ
Trang 12- Lắp đệm làm kín và bộ chế hòa khí lên ống nạp xiết chặt các đai ốc.
- Lắp bình lọc không khí lên bộ chế hòa khí xiết chặt đai ốc tai hồng và bắt các ờng ống dẫn
- Lắp và xiết chặt đờng ống dẫn xăng từ bơm xăng đến bộ chế hòa khí (dùng tayvặn vào khớp ren, sau đó mới dùng cờ lê dẹt xiết chặt để tránh chờn, hỏng ren) e) Lắp cụm ống xả, ống tiêu âm
- Lắp đệm và ống góp khí xả Xiết chặt các đai ốc đều, đối xứng
- Lắp ống xả, bắt chặt ống xả với ống góp khí xả, lắp bình tiêu âm vào ống xả
- Đổ xăng vào thùng, dùng tay bơm xăng lên bộ chế hòa khí, kiểm tra xiết chặt lạitoàn bộ hệ thống, tránh để rò rỉ xăng
4 Bảo dỡng hệ thống nhiên liệu
a) Bảo dỡng hàng ngày Kiểm tra mức xăng trong thùng chứa, đổ thêm xăng vàothùng Kiểm tra xem xét bên ngoài độ kín các chỗ nối của bộ chế hoà khí, bơm xăng,các ống dẫn và thùng xăng
b) Bảo dỡng định kỳ cấp 1 Kiểm tra xem xét bên ngoài độ kín khít các chỗ nối của
hệ thống nhiên liệu, nếu có h hỏng phải khắc phục Kiểm tra sự liên kết giữa cần bàn
đạp với trục bớm ga,của dây cáp với cần bớm gió, sự hoạt động của cơ cấu độ mở và
đóng hoàn toàn của bớm ga và bớm gió Kiểm tra bàn đạp của cơ cấu dẫn động gaphải dịch chuyển đều và nhẹ nhàng về cả hai phía
Nếu ô tô hoạt động trên đờng nhiều bụi phải tháo rời bầu lọc không khí và thay dầu ởbầu lọc
c) Bảo dỡng định kỳ cấp 2 Kiểm tra độ kín của thùng xăng và chỗ nối của ống dẫn
hệ thống nhiên liệu, bắt chặt bộ chế hoà khí, bơm xăng nếu cần thiết thì khắc phục hhỏng Kiểm tra sự liên kết của cần kéo với cần bớm ga và của dây cáp với bớm gió,
sự hoạt động của cơ cấu dẫn động, độ mở và đóng hoàn toàn của bớm ga và bớmgió Dùng áp kế kiểm tra sự làm việc của bơm xăng (không cần tháo bơm xăng khỏi
động cơ) Kiểm tra mức xăng trong buồng phao của bộ chế hoà khí Rửa bầu lọckhông khí và thay dầu ở bầu lọc
d) Bảo dỡng theo mùa Trong một năm hai lần tháo bộ chế hoà khí ra khỏi động cơrửa sạch kiểm tra các cụm và các chi tiết của bộ chế hoà khí, kiểm tra jích lơ bằngthiết bị chuyên dùng
Tháo rời bơm xăng, lau chùi kiểm tra tình trạng các chi tiết sau khi lắp xong kiểm trabằng thiết bị chuyên dùng Mỗi năm hai lần xả cặn bẩn ra khỏi thùng xăng và cọ rửathùng xăng trớc khi cho xe hoạt động vào mùa đông
Khi kiểm tra bơm xăng cần căn cứ vào áp suất tối đa do bơm tạo nên, năng suấtcủa bơm, độ kín khít của các van, thông số đó đợc kiểm tra trên thiết bị cuyên dùng Kiểm tra bộ chế hoà khí, kiểm tra độ kín của van kim, bề mặt lắp ghép, mức xăngtrong buồng phao Nếu mức xăng trong buồng phao cao quá mức quy định do vankim bị hở cần phải sửa chữa và điều chỉnh
Trang 13Mục tiêu thực hiện:
Mục tiêu thực hiện: Học xong bài này học viên có khả năng:
1.Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của bơm xăng bằng cơ khí
2.Giải thích đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bơm xăng bằng cơ khí
3.Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dỡng sửa chữa đợc bơm xăng bằng cơ khí lắp trên ôtô đúng yêu cầu kỹ thuật
Nội dung chính:
1 Nhiệm vụ, yêu cầu của bơm xăng bằng cơ khí
2 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bơm xăng bằng cơ khí
3.Tháo lắp, kiểm tra, bảo dỡng, sửa chữa bơm xăng bằng cơ khí đúng yêu cầu kỹ thuật
2 Nguyên tắc hoạt động:
Khi động cơ hoạt động cam lệch tâm quay về vị trí cao tác động lên đầu phải của
cần bơm 6 đẩy cần bơm đi lên, qua cần kéo 10 lò xo 11 bị nén lại và màng bơm 5
đ-ợc kéo đi xuống tạo ra khoảng không bên trên màng hút van nạp 3 mở ra, lúc nàyxăng đợc hút qua lới lọc 2, van 3 vào chứa trên màng bơm Khi cam không tác dụnglên cần bơm thì lò xo 7 đẩy đầu phải của cần bơm đi xuống, lò xo 11 đẩy màng bơm
13
Trang 14đi lên mở van đẩy 13, đẩy xăng theo đờng dẫn xăng ra 15 đến buồng phao của bộchế hoà khí.
Khi trong buồng phao của bộ chế hoà khí đã đầy xăng van kim đóng kín vào đếvan, trong ống dẫn xăng từ bơm tới bộ chế hoà khí sinh ra áp suất, áp suất đó truyềnvào khoang chứa trên màng bơm lúc này màng bơm bị ép nằm ở vị trí thấp vì lò xo 11không thể thắng đợc áp suất nhiên liệu sinh ra và đầu trái của cần bơm sẽ trợt trơntrên cần kéo 10 nên bơm ngừng bơm
Hình 2-1: Cấu tạo của bơm xăng dẫn động bằng cơ khí
Khi động cơ không hoạt động muốn bơm xăng vào đầy buồng phao của bộ chế hoàkhí phải dùng tay điều khiển cần bơm tay 8 Bơm bằng tay chỉ có thể thực hiện đợckhi vấu lồi của cam lệch tâm rời cần bơm 6 Nếu màng bơm nằm ở vị trí dới thì cầnphải dùng tay, quay trục khuỷu đi một vòng để cho vấu lồi của cam rời khỏi cần bơm.III nội dung BảO DƯỡNG BƠM xăng bằng cơ khí
- Làm sạch bên ngoài bơm
- Tháo rời và làm sạch các chi tiết
- Kiểm tra các chi tiết, cần bơm, màng bơm, lò xo, các van hút, van xả, đệm làmkín, nắp bơm, thân bơm
- Tra dầu mỡ vào trục và lỗ
- Lắp lại các chi tiết của bơm
IV- Câu hỏi và bài tập
1.Giải thích nhiệm vụ của bơm xăng ? bơm xăng bằng cơ khí hoạt động đợc nhờ bộphận nào dẫn động ?
2 Giải thích tại sao khi trong buồng phao của bộ chế hòa khí đầy xăng, bơm xăngngừng bơm ?
3 Nêu những h hỏng làm giảm lu lợng của bơm xăng ?
thực tập bảo dỡng bơm xăng bằng cơ khí
i bố trí nơi làm việc, chuẩn bị dụng cụ
1 Bố trí nơi làm việc: Bố trí nơi làm việc cho các nhóm học viên mỗi nhóm từ 2 - 4
học viên, đảm bảo nơi làm việc sạch sẽ, thoáng mát đúng quy định
2 chuẩn bị dụng cụ: Tháo lắp, rửa làm sạch, kiểm tra và bảo dỡng.
Trang 15- Bộ dụng cụ đồ nghề sửa chữa ôtô.
- Bàn tháo lắp, mặt phẳng chuẩn
- Máy nén khí, khay đựng chi tiết, vật t, nguyên liệu để làm sạch, bôi trơn
Dầu hỏa hoặc xăng, mỡ bôi các chi tiết.
- Các chi tiết thay thế: đệm, màng bơm, van khi cần thiết thay thế
- Tài liệu tra cứu thông số kỹ thuật yêu cầu sửa chữa bơm xăng bằng cơ khí.
ii tháo lắp bơm xăng bằng cơ khí
a Quy trình tháo bơm xăng
1 Làm sạch bên ngoài bơm xăng
Dùng dầu hỏa và dẻ lau rửa sạch bơm và lau khô
2 Tháo nắp bơm, dùng tuốc nơ vít nới đều hai vit bắt giữ nắp bơm với thân bơmtháo đệm, lới lọc.Cẩn thận không làm rách đệm và lới lọc.Chú ý đánh dấu vị trí lắpnắp bơm
3 Tháo đầu bơm ra khỏi thân bơm, dùng tuốc nơ vít nới đều đối xứng các vít
4 Tháo cụm cần bơm máy, tháo lò xo cần bơm, tháo trục cần bơm,dùng tay ấnmàng bơm xuống rút cần bơm máy ra
5 Tháo cụm màng bơm, chú ý không để bắn lò xo màng bơm
6 Tháo cụm cần bơm tay
7 Tháo các van hút, van đẩy ra khỏi đầu bơm, chú ý không làm h hỏng các chi tiếtcủa van
8 Rửa sạch các chi tiết để đúng nơi quy định
b Quy trình lắp
* Lắp các chi tiết theo thứ tự ngợc với quy trình tháo (sau khi đã kiểm tra thay thế
các chi tiết h hỏng)
- Lắp đúng yêu cầu kỹ thuật không lắp ngợc chiều van hút, van đẩy
- Lắp nắp bơm đúng dấu để khi lắp các ống dẫn xăng dễ dàng
- Đối với bơm xăng có cốc lọc dùng tay vặn đai ốc kẹp giữ cốc lọc xăng
- Lắp màng bơm ở phía dới đúng ký hiệu
- Vặn chặt các vít cố định nắp bơm với đầu bơm, đầu bơm với thân bơm (đều và đốixứng) Dùng tay vặn vào ren tất cả các vít rồi mới dùng dụng cụ xiết, để tránh làmchờn hỏng ren của các vít
HọC TạI PHòNG CHUYÊN MÔN HOá
i Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng của BƠM xăng bằng cơ khí.
1 Hiện tợng và nguyên nhân
Các chi tiết của bơm xăng bị h hỏng, mòn, hở đều làm giảm lu lợng của bơm xăng,
hoặc bơm không hoạt động đuợc
- Lắp đệm giữa mặt bích bơm xăng và thân máy quá dày, hành trình kéo màng bơm
đi xuống hút xăng vào bơm giảm, lu lợng bơm giảm
- Màng bơm bị chùng do đó ở hành trình hút áp suất không khí ép màng bơm lõmvào làm không gian hút thu nhỏ lại bơm xăng yếu
- Van hút, van đẩy hở làm cho nhiên liệu trong bơm ở hành trình đẩy hồi ngợc về ờng hút Hành trình hút xăng hồi trở lại đờng đẩy làm giảm lợng xăng hút vào bơm
- Các mặt phẳng lắp ghép giữa nắp và thân bơm, giữa thân và đế bơm bị hở khôngkhí lọt vào khoang bơm, làm giảm độ chân không, lợng xăng hút vào sẽ giảm
15
Trang 16- Màng bơm bị thủng, hoặc bị hở ở vị trí bắt đai ốc và tấm đệm bắt màng bơm vớithanh kéo làm xăng lọt xuống các te, dầu nhờn bị loãng.
Nếu lỗ thủng lớn bơm sẽ không bơm đợc xăng lên bộ chế hòa khí
- Màng bơm bị thủng, hoặc bị hở ở vị trí bắt đai ốc và tấm đệm bắt màng bơm vớithanh kéo làm xăng lọt xuống các te, dầu nhờn bị loãng Nếu lỗ thủng lớn bơm sẽkhông bơm đợc xăng lên bộ chế hòa khí
- Lò xo màng bơm bị mất tính đàn hồi, áp suất nhiên liệu trên đờng ống đẩy bịgiảm, lu lợng bơm giảm, sẽ làm cho động cơ thiếu xăng
2 chuẩn bị dụng cụ:
- Tháo lắp, rửa làm sạch và sửa chữa, vật t, nguyên liệu để làm sạch, bôi trơn cácchi tiết
- Các chi tiết sửa chữa, thay thế
- Tài liệu tra cứu thông số kỹ thuật yêu cầu sửa chữa bơm xăng
2 Tháo rời bơm (theo đúng quy trình)
3 Rửa sạch các chi tiết và kiểm tra h hỏng
c lắp bơm xăng
1 Lắp các chi tiết của bơm xăng theo thứ tự ngợc với quy trình tháo
2 Lắp bơm xăng lên động cơ (ngợc với quy trình tháo)
iii Sửa chữa bơm xăng
Sau khi tháo rời bơm xăng, tiến hành kiểm tra h hỏng các chi tiết của bơm và sửa
chữa các chi tiết bị h hỏng
1 Màng bơm
a) H hỏng và kiểm tra
- H hỏng chính của màng bơm bị chùng, thủng Màng bơm bị thủng, hở ở vị trí bắt đai
ốc và tấm đệm bắt màng bơm vào với thanh kéo làm chảy xăng lọt xuống các te
- Kiểm tra : Màng bơm rách, thủng, chùng bằng phơng pháp quan sát
b) Sửa chữa: Màng bơm bị rách, thủng, chùng đều phải thay màng bơm mới đúngloại chịu đợc xăng
2.Thân, nắp bơm
a) H hỏng và kiểm tra
- H hỏng mặt lắp ghép giữa nắp với thân bơm, giữa thân bơm và đế bơm bị hở, nứt,
vỡ, làm lọt không khí vào trong khoang bơm không tạo đợc độ chân không để hútxăng
- Kiểm tra : Quan sát các vết nứt, vỡ của nắp Kiểm tra các mặt phẳng lắp ghép giữanắp và thân bơm trên bàn rà nguội bằng bột màu
b) Sửa chữa: Phải tiến hành mài lại nếu bề mặt có những chỗ lõm sâu quá 0,05 mm.Sau khi sữa chữa xong thay đệm mới khi lắp Thân, nắp bơm bị nứt nhẹ có thể hànthiếc, vỡ thay mới
3 Cam, cần bơm, trục và lỗ trục
a) H hỏng và kiểm tra
- H hỏng chính của cam, cần bơm, trục và lỗ trục cần bơm bị mòn làm cho hànhtrình dịch chuyển của màng bơm giảm
- Kiểm tra: Dùng dụng cụ đo độ mòn của cần bơm, độ mòn của các lỗ trục Sau đó
so với tiêu chuẩn kỹ thuật
b) Sửa chữa: Cần bơm mòn phần tiếp xúc với vấu cam >0,2 mm tiến hành hàn đắpdũa phẳng
Cần bơm tay, thanh kéo, cong nắn lại, nứt, gãy thay mới
4 Lò xo
a) H hỏng và kiểm tra
- H hỏng chính của lò xo mất tính đàn hồi
- kiểm tra lò xo bằng phơng pháp đo chiều dài tự do của lò xo màng bơm, lò xo cầnbơm rồi so sánh với tiêu chuẩn kỹ thuật Chiều dài tự do lò xo giảm > 2 mm thay lò xomới đúng loại
b) Sửa chữa: Các lò xo hồi vị yếu gãy thay mới đúng loại
Trang 17Hình 3-1: Bơm xăng bằng điện kiểu màng bơm.
5 Các van của bơm
a) H hỏng và kiểm tra
- H hỏng của các van: van hút
- kiểm tra độ kín của van trên thiết bị chuyên dùng kiểm tra bơm xăng và bộ chế hòakhí
b) Sửa chữa: Các van mòn hở thay đúng loại, lò xo van gãy yếu thay mới
6 Kiểm tra áp suất bơm xăng
Bơm xăng sau khi kiểm tra, sửa chữa, lắp lại hoàn chỉnh, dùng đồng hố áp suất lắpvào đờng ống dẫn xăng lên bộ chế hòa khí Quay trục khuỷu động cơ và quan sát kim
đồng hồ báo trị số áp suất bơm khi có xăng và áp suất bơm khi không có xăng để sovới tiêu chuẩn (hoặc quan sát độ bắn xa của tia xăng từ 50 - 60 mm là đạt yêu cầu).Kiểm tra các thông số làm việc của bơm, lu lợng, áp suất hút lớn nhất, áp suất đẩylớn nhất, độ kín của van hút và van đẩy trên các thiết bị chuyên dùng kiểm tra bơmxăng và bộ chế hòa khí
Hiện nay một số động cơ xăng dùng bơm xăng bằng điện Bơm xăng bằng điện
hoạt động đợc nhờ nguồn điện của ắc quy
Mục tiêu thực hiện:
Mục tiêu thực hiện: Học xong bài này học viên có khả năng:
1.Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại của bơm xăng bằng điện
2.Giải thích đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bơm xăng bằng điện
3.Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dỡng, sửa chữa đợc bơm xăng bằng điện
đúng yêu cầu kỹ thuật
Nội dung chính:
I- Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của bơm xăng bằng điện
II- Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bơm xăng bằng điện
III- Tháo lắp, kiểm tra, bảo dỡng, sửa chữa bơm xăng bằng điện đúng yêu cầu kỹthuật
học trên lớp về nhiệm vụ, yêu cầu, cấu tạo và nguyên lý
I- Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại bơm xăng bằng điện
hoạt động nhờ nguồn điện của ắc
quy Cấu tạo của bơm có các
phần chính tiếp điểm C cuộn dây
cần T kéo tiếp điểm C đóng
mạch, dòng điện từ ắc quy qua
tiếp điểm C vào cuộn dây B ra
mát, cuộn dây B phát sinh từ
tr-ờng hút miếng thép S , kéo màng
bơm đi lên , xăng đợc hút từ
thùng chứ qua ống dẫn H vào
buồng bơm
17
Trang 18Khi miếng thép H và màng M đợc hút lên, cân T đẩy tiếp điểm C mở cắt mạch điệncuộn dây B mất sức hút, lò xo R đẩy màng M đi xuống lúc này van thoát mở ra épxăng qua ống thoát, lên bộ chế hoà khí.
Trong trờng hợp buồng phao của bộ chế hoà khí đã đầy xăng van kim đóng kín ápsuất nhiên liệu trong buồng bơm lớn đẩy màng bơm cong lên làm nhả cặp tiếp điểm
C ngắt dòng điện đi vào cuộn dây, bơm ngừng hoạt động
Bơm xăng dẫn động bằng điện có u điểm là ở bất kỳ tốc độ nào của động cơ vẫn cómột lu lợng xăng tối đa, ở bộ chế hoà khí luôn đợc cấp một lợng xăng với một áp suấtkhông đổi, có thể lắp bơm ở bất kỳ vị trí nào thuận tiện nhất
iii nội dung bảo dỡng bơm xăng bằng điện
- Làm sạch bên ngoài bơm
- Tháo rời bơm và làm sạch các chi tiếttiếp điểm, cuộn dây, màng bơm, lò xo, cácvan và vỏ bơm
- Làm sạch tiếp điểm, các đầu dây và thay màng bơm mới đúng loại
- Kiểm tra các chi tiết của bơm
- Lắp các chi tiết của bơm sau khi đã thay thế, sửa chữa theo thứ tự ngợc với khitháo
Iv Câu hỏi và bài tập
1 Giải thích tại sao ở bất kỳ tốc độ nào của động cơ bơm xăng bằng điện vẫn cungcấp một lợng xăng tối đa ?
2 Giải thích tại sao khi trong buồng phao của bộ chế hòa khí đầy xăng, bơm xăngbằng điện ngừng đẩy xăng lên bộ chế hòa khí ?
thực tập bảo dỡng, sửa chữa bơm xăng bằng điện
i bố trí nơi làm việc, chuẩn bị dụng cụ
1 Bố trí nơi làm việc: Bố trí nơi làm việc cho các nhóm học viên mỗi nhóm 2 - 4
học viên, đảm bảo nơi làm việc sạch sẽ, thoáng mát đúng quy định
2 chuẩn bị dụng cụ: Tháo lắp, nguyên vật liệu rửa làm sạch, kiểm tra và bảo
d-ỡng
- Bộ dụng cụ đồ nghề sửa chữa ôtô
- Đồng hồ đo điện vạn năng hoặc ôm kế, khay đựng chi tiết
- Bàn tháo lắp
- Xăng hoặc dầu hỏa, giẻ lau
- Các chi tiết và bộ phận tháo rời để thay thế: màng bơm, dây điện, cặp tiếp điểm
ii tháo lắp BƠM xăng bằng điện
a Quy trình tháo bơm xăng bằng điện
1 Làm sạch bên ngoài bơm
Dùng xăng và dẻ lau rửa sạch bơm và lau khô
2 Tháo các dây dẫn điện và cọc nối dây Chú ý không làm đứt, hở các đầu dây,hỏng đệm cách điện
3 Tháo nắp bơm, dùng tuốc nơ vít nới đều đối xứng các vít bắt giữ nắp bơm với vỏbơm Cẩn thận không làm rách màng bơm
4 Tháo cụm màng bơm, lò xo, thanh đẩy, cặp má vít ra khỏi thân bơm
5 Tháo rời cụm màng bơm, chú ý không làm rách màng bơm
6 Tháo các van hút, van đẩy ra khỏi nắp bơm, tránh không làm h hỏng các chi tiếtcủa van
7 Rửa sạch các chi tiết để đúng nơi quy định
- Lắp đầy đủ đệm cách điện ở cọc nối dây và nối dây dẫn điện
- Vặn chặt các vít cố định nắp bơm với vỏ bơm (vặn đều và đối xứng)
- Tránh làm chờn hỏng ren các vít khi lắp
HọC TạI PHòNG CHUYÊN MÔN HOá
III hiện tợng và nguyên nhân h hỏng của BƠM xăng bằng điện
1 Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng
Hiện tợng : khi bơm hoạt động lu lợng bơm giảm hoặc không bơm đợc xăng Nguyênnhân:
- Màng bơm bị chùng làm thay đổi không gian trong buồng bơm
- Các chi tiết của bơm bị hở Các van hút, van đẩy bị hở, làm cho nhiên liệu trongbơm ở hành trình đẩy trở ngợc về đờng hút Khi van đẩy hở làm cho xăng từ đờng đẩytrở về lại không gian bơm làm giảm lợng xăng hút vào bơm Mặt phẳng lắp ghép giữanắp và thân bị hở không khí lọt vào không gian bơm
Trang 19- Màng bơm bị thủng không bơm đợc xăng Lò xo màng bơm mất tính đàn hồi làmcho áp suất nhiên liệu trên đờng đẩy bị giảm.
- Cặp má vít bẩn mòn tiễp xúc không tốt hành trình hút của màng bơm giảm nhiênliệu nạp vào bơm giảm Cuộn dây bị đứt, chạm, chập, bơm không hoạt động
Thực tập sửa chữa BƠM xăng bằng điện
i bố trí nơi làm việc, chuẩn bị dụng cụ
1 Bố trí nơi làm việc: Bố trí nơi làm việc cho các nhóm học viên mỗi nhóm 2 - 4
học viên, đảm bảo nơi làm việc sạch sẽ, thoáng mát đúng quy định
2 chuẩn bị dụng cụ: Tháo lắp, kiểm tra, nguyên vật liệu rửa làm sạch, kiểm tra và
bảo dỡng
- Bộ dụng cụ đồ nghề sửa chữa ôtô
- Đồng hồ đo điện vạn năng hoặc ôm kế, bàn tháo lắp, khay đựng chi tiết
- Xăng hoặc dầu hỏa, giẻ lau
- Các chi tiết và bộ phận tháo rời của bơm để thay thế
- Tài liệu tra cứu sửa chữa bơm xăng bằng điện
ii tháo lắp bơm xăng bằng điện từ trên động cơ
a quy trình tháo
1 Làm sạch bên ngoài bơm
2 Tháo các đờng ống dẫn xăng từ thùng xăng đến bơm và từ bơm lên bộ chế hòakhí
3 Làm sạch và tháo rời bơm xăng bằng điện
Bàn tháo lắp, khay đựng chi tiết và xăng để rửa chi tiết.
Tháo rời bơm xăng bằng điện (theo đúng quy trình)
4 Rửa sạch các chi tiết của bơm, kiểm tra sửa chữa các chi tiết
iii sửa chữa bơm xăng bằng điện
1 Tiếp điểm
a) H hỏng và kiểm tra
- H hỏng của cặp tiếp điểm bị mòn bề măt tiếp xúc, nứt, vỡ.
- kiểm tra bằng phơng pháp quan sát bề mặt tiếp xúc của cặp tiếp điểm, quan sát vếtnứt, vỡ Nếu bề mặt tiếp xúc cặp tiếp không tốt, tiếp điểm bị nứt, vỡ dòng điện ắc quyvào cuộn dây nhỏ lu lợng bơm giảm
b) Sửa chữa:
- Bề mặt tiếp xúc của cặp tiếp điểm không tốt dùng giấy nhám mịn đánh phẳng
- Tiếp điểm bị mòn quá 1/2 chiều cao hoặc bị nứt, vỡ thì thay tiếp điểm mới
2 Cuộn dây
a) H hỏng và kiểm tra
- H hỏng cuộn dây bị đứt, chạm, chập.
- Kiểm tra cuộn dây bị đứt, dùng đồng hồ ôm kế đo điện trở của cuộn dây.Cho hai
đầu đo của đồng hồ ôm kế tiếp xúc với hai đầu cuộn dây Nếu trị số báo trên đồng hồ
đo lớn vô cùng chứng tỏ cuộn dây bị đứt Còn trị số báo trên đồng hồ đúng tiêu chuẩnchứng tỏ cuộn dây tốt (không bị đứt)
- Kiểm tra cuộn dây bị chập tơng tự nh kiểm tra cuộn dây bị đứt Nếu trị số điện trởcủa cuộn dây báo trên đồng hồ ôm kế nhỏ hơn so với điện trở tiêu chuẩn cho phépcủa cuộn dây, chứng tỏ cuộn dây bị chập
- Kiểm tra cuộn dây bị chạm mát, trớc hết tách đầu dây nối mát của cuộn dây Dùng
đồng hồ vạn năng hoặc ôm kế kiểm tra Đầu dơng đồng hồ ôm kế tiếp vào đầu cuộndây, đầu âm đồng hồ tiếp ra vỏ Nếu kim đồng hồ không báo là tốt (chứng tỏ cuộndây không bị chạm mát) Nếu kim đồng hồ báo chứng tỏ cuộn dây bị chạm mát b) Sửa chữa
- Cuộn dây bị đứt không thể nối lại đợc, cuộn dây bị chập thì thay mới
- Cuộn dây bị chạm mát dùng xăng rửa sạch, sấy khô, sau đó dùng đồng hồ ôm kế
đo kiểm tra lại Nếu cuộn dây vẫn bị chạm mát thì thay mới
3 Màng bơm
a) H hỏng và kiểm tra
- H hỏng chính của màng bơm bị chùng, làm thay đổi không gian trong buồng bơm lulợng xăng đẩy lên bộ chế hòa khí giảm
- Kiểm tra : Màng bơm rách, thủng, chùng bằng phơng pháp quan sát
b) Sửa chữa: Màng bơm bị rách, thủng, chùng đều phải thay màng bơm mới đúngloại chịu đợc xăng
Trang 20- Kiểm tra: Quan sát các vết nứt, vỡ của nắp và vỏ Kiểm tra mặt phẳng lắp ghépgiữa nắp và vỏ bơm trên bàn rà nguội bằng bột màu.
b) Sửa chữa phải tiến hành mài lại nếu bề mặt có những chỗ lõm sâu quá 0,05 mm.Sau khi sữa chữa xong lắp lại bơm phải thay màng bơm mới
- Thân bơm, nắp bơm bị hở lớn không sửa chữa đợc thì thay mới Các lỗ ren chờnhỏng ta rô lại, thay vít mới Nếu chờn hỏng nhiều phải thay
5 Lò xo
a) H hỏng và kiểm tra
- H hỏng chính của lò xo mất tính đàn hồi, gãy
- kiểm tra lò xo bằng phơng pháp đo chiều dài tự do của lò xo màng bơm trên thiết bịchuyên dùng rồi so sánh với tiêu chuẩn kỹ thuật Chiều dài tự do lò xo giảm > 2 mmthay lò xo mới đúng loại
b) Sửa chữa
- Lò xo mất tính đàn hồi, gãy, thay mới đúng loại
6 Các van của bơm
a) H hỏng và kiểm tra
- H hỏng chính của các van hút và đẩy là bị hở, làm lu lợng bơm giảm
- kiểm tra độ kín của van trên thiết bị chuyên dùng kiểm tra bơm xăng và bộ chế hòakhí
b) Sửa chữa: Các van mòn hở thay đúng loại, lò xo van gãy, yếu thay mới
7 Kiểm tra áp suất bơm xăng
Bơm xăng sau khi kiểm tra, sửa chữa, lắp lại hoàn chỉnh kiểm tra phải đạt tiêuchuẩn của nhà chế tạo quy định lu lợng bơm, áp suất hút lớn nhất, áp suất đẩy lớnnhất, độ kín van hút, van đẩy
Trang 21BàI 4
Sửa chữa và bảo dỡng bộ chế hòa khí - M bài: HAR.01 24 04ã
Hỗ trợ điều khiển bằng điện tử
Giới thiệu :
Hiện nay hầu hết các động cơ xăng trên ôtô dùng bộ chế hòa khí hỗ trợ điều khiển
bằng điện tử
Mục tiêu thực hiện:
Mục tiêu thực hiện: Học xong bài này học viên có khả năng:
1.Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của bộ chế hòa khí hỗ trợ điều khiển bằng điệntử
2.Giải thích đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bộ chế hòa khí hỗ trợ điềukhiển bằng điện tử
3.Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dỡng, sửa chữa đợc bộ chế hòa khí đúngyêu cầu kỹ thuật
Nội dung chính:
1 Nhiệm vụ, yêu cầu của bộ chế hòa khí hỗ trợ điều khiển bằng điện tử
2 Cấu tạo và hoạt động của bộ chế hòa khí hỗ trợ điều khiển bằng điện tử
3 Tháo lắp, bảo dỡng và sửa chữa bộ chế hòa khí hỗ trợ điều khiển bằng điện tử
nghe giảng và thảo luận nhóm
I- Nhiệm vụ, yêu cầu của bộ chế hòa khí
1 Nhiệm vụ
Bộ chế hòa khí có nhiệm vụ định lợng và hòa trộn xăng - không khí tạo ra hòa khí
cung cấp cho động cơ Thành phần hòa khí thể hiện qua tỷ lệ giữa không khí - nhiênliệu phải thích hợp theo yêu cầu phụ tải và tốc độ của động cơ
2 Yêu cầu
- Cấu tạo đơn giản, ít h hỏng, bảo dỡng, sửa chữa, thay thế, dễ dàng
- Cung cấp thành phần hỗn hợp xăng - không khí phù hợp với mọi chế độ làm việccủa động cơ
ii cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bộ chế hòa khí
1 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bộ chế hòa khí đơn giản
a) Cấu tạo
Bộ
có: Buồng phao với hệ thống phao và van kim duy trì mức xăng trong buồng phao cố
định Khi xăng bơm vào đúng mức quy định phao nổi lên đẩy van kim đóng kín đờngxăng vào Lúc tiêu thụ mức xăng trong buồng phao hạ xuống thấp, phao hạ thấpxuống van kim mở ra cho xăng nạp vào buồng phao
Giclơ 2 là một lỗ chế tạo chính xác dùng để định lợng số xăng hút vào họng bộ chếhòa khí theo độ chân không ở họng
Buồng hỗn hợp: Là một ống hình trụ hay họng bộ chế hòa khí, một đầu có mặt bíchbắt vào ống nạp, đầu kia thông với khí trời qua bầu lọc không khí Trong họng bộ chếhòa khí có ống khuyếch tán Vòi phun xăng chính bố trí ngay nơi ống khuyếch tán
Hình 4-1: Cấu tạo bộ chế hòa khí đơn giản
21
Trang 22Cánh bớm ga dùng để thay đổi lợng hòa khí nạp vào xy lanh để thay đổi vận tốc xe.
Mở rộng bớm ga sẽ làm tăng số lợng hòa khí nạp vào xy lanh động cơ và làm tăngvận tốc xe Nếu đóng nhỏ bớt bớm ga thì ngợc lại
b) Nguyên tắc hoạt động
Trong kỳ hút của động cơ xu páp nạp mở xu páp xả đóng, pít tông đi xuống tạo ra
độ chân không trong xy lanh và ống hút, vì vậy không khí ngoài trời hút đi ngang quaống khuyếch tán, tốc độ không khí tại đây tăng lên tạo ra độ chân không có thể đạttới 0,2 kg/cm2 áp suất trên mặt thoáng của xăng trong buồng phao bằng áp suất khítrời Do chênh lệch áp suất giữa buồng phao và ống khuyếch tán nên xăng phun rakhỏi vòi phun đợc luồng không khí xé tơi thành những hạt nhỏ, làm xăng dễ bốc hơi,trộn hòa với không khí thành hòa khí đi vào xy lanh động cơ Mức xăng trong buồngphao thấp hơn miệng vòi phun từ 2 - 5 mm để xăng không trào ra ngoài khi động cơkhông làm việc
Khi động cơ hoạt động, tốc độ luồng không khí trong ống khuyếch tán có thể đạt
đến 120 - 150 m/s, trong lúc xăng phun ra với vận tốc 5 - 6 m/s Do đó xăng bị phântán thành hạt rất nhỏ và bốc hơi ngay.Tùy theo phơng hớng di chuyển của dòng khíhỗn hợp nạp vào xy lanh ngời ta chia thành ba loại bộ chế hòa khí (hình 4-2)
Hút xuống
Hình 4-2: Các kiểu bố trí bộ chế hòa khí
- Bộ chế hòa khí hút lên, dòng khí đợc hút ngợc lên để vào xylanh động cơ
- Bộ chế hòa khí hút ngang, bộ chế hòa khí hút xuống họng bộ chế hòa khí đặtngang Hớng đi của dòng khí thuận tiện hơn bộ chế hòa khí hút lên
- Bộ chế hòa khí hút xuống so với các bộ chế hòa khí khác có nhiều u điếm, dễ bốtrí, dễ lắp đặt, dòng khí ít thay đổi hớng, sức cản ít, dễ đặt ống xả bên dới ống nạp đểsấy nóng làm cho xăng trên đờng ống nạp bốc hơi nhanh Hiện nay hầu hết động cơxăng đều dùng bộ chế hòa khí hút xuống
- Dựa vào loại họng chia ra làm hai loại: Họng cố định và họng thay đổi tiết diện luthông
c) Nhợc điểm của bộ chế hòa khí đơn giản
Bộ chế hòa khí đơn giản chỉ đủ khả năng cung cấp khí hỗn hợp cho loại động cơnhỏ, tốc độ cố định, vì các nhợc điểm sau:
- Khi động cơ làm việc ở số vòng quay nhỏ có khuynh hớng thiếu xăng
- Khí hỗn hợp giàu xăng ở số vòng quay cao
- Động cơ hoạt động mất ổn định khi thay đổi tốc độ đột ngột và khó khởi động Động cơ ô tô phải làm việc với nhiều chế độ phức tạp khác nhau, phải thay đổi liêntục các chế độ tải và tốc độ vì vậy không thể sử dụng bộ chế hòa khí đơn giản Trên
động cơ ôtô hiện nay hầu hết sử dụng bộ chế hòa khí hỗ trợ điều khiển bằng điện tử
2 Cấu tạo và hoạt động của bộ chế hòa khí hỗ trợ điều khiển bằng điện tử
a) Cấu tạo
Động cơ xăng dùng trên ô tô mỗi chế độ làm việc của động cơ phụ thuộc vào độ
mở của bớm ga (phụ tải) và tốc độ quay của trục khuỷu Năm chế độ làm việc điểnhình của động cơ ôtô là khởi động, không tải, chế độ tải trung bình, tăng tốc và toàntải Để đảm bảo thành phần hòa khí thích hợp nhất cho các chế độ làm việc điển hình
đó trên ô tô phải dùng bộ chế hòa khí hỗ trợ điều khiển bằng điện tử vì bộ chế hòa khí
đơn giản không thỏa mãn đợc nhu cầu này Thực chất về cấu tạo các bộ chế hòa khí
hỗ trợ điều khiển bằng điện tử lắp trên xe ô tô hiện nay đều lấy cơ sở là bộ chế hòa
Trang 23khí đơn giản và đợc bổ sung thêm các cơ cấu, hệ thống phụ khác gồm có năm mạchxăng cơ bản sau đây.
- Mạch xăng chạy không tải (ralenti) và tốc độ thấp còn gọi là hệ thống không tải
- Mạch xăng chạy nhanh, tải trọng trung bình còn gọi là hệ thống phun chính
- Mạch xăng tăng tốc còn gọi là hệ thống tăng tốc
- Mạch xăng chạy nhanh công suất tối đa còn gọi là hệ thống làm đậm
- Mạch xăng khởi động còn gọi là hệ thống khởi động
2 Nguyên tắc hoạt động
Sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các mạch xăng trong bộ chế hòa khí tự
động đợc thể hiện qua năm chế độ làm việc của động cơ ô tô, chúng ta sẽ lần lợtnghiên cứu nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các hệ thống ở các bài họctiếp theo
iii nội dung bảo dỡng bộ chế hòa khí
1 Làm sạch bên ngoài bộ chế hòa khí
2 Tháo và kiểm tra chi tiết: Thân, đế, nắp và các cơ cấu, cần dẫn động và điềukhiển
3 Làm sạch các chi tiết, các đờng ống dẫn và thay đệm
4 Lắp bộ chế hòa khí và điều chỉnh không tải
iv câu hỏi và bài tập
1 Giải thích nhiệm vụ của bộ chế hòa khí trên động cơ xăng ? Tại sao bộ chế hòakhí đơn giản ít đợc sử dụng trên động cơ xăng ?
2 Kể tên các bộ phận chính của bộ chế hòa khí đơn giản và nêu nhiệm vụ của các
i chuẩn bị dụng cụ, bố trí nơi làm việc
1 Thu xếp nơi làm việc
Thu xếp, bố trí nơi làm việc đủ cho các nhóm trong ca thực tập mỗi nhóm từ 2 - 4
hoc viên
2 Chuẩn bị dụng cụ
- Dụng cụ tháo lắp, thiết bị kiểm tra, làm sạch bộ chế hòa khí
- Nguyên vật liệu làm sạch, axêtôn, xăng hoặc dầu hỏa giẻ lau, khay đựng, bànnguội phẳng, bột màu, nớc nóng 80oc, ống cao su
- Các chi tiết tháo rời khi cần thay thế
- Tài liệu tra cứu các thông số kỹ thuật của bộ chế hòa khí
ii Tháo lắp bộ chế hòa khí
A quy trình tháo bộ chế hòa khí
1 Làm sạch bên ngoài bộ chế hòa khí
2 Tháo cần liên động giữa bớm ga với bớm gió và bộ làm đậm, tăng tốc
3 Tháo nắp bộ chế hòa khí ra khỏi thân Chú ý để ngữa nắp lên tránh làm biếndạng phao xăng và rơi mất van kim
4 Tháo thân bộ chế hòa khí ra khỏi đế
5 Tháo rời các chi tiết lắp ở phần thân của bộ chế hòa khí
6 Tháo rời các chi tiết lắp ở phần đế bộ chế hòa khí
7 Tháo rới các chi tiết lắp ở phần nắp
8 Tháo rời các bộ phận làm đậm, tăng tốc
Tháo đúng yêu cầu kỹ thuật:
- Nới đều đối xứng các vít lắp bộ chế hòa khí
- Không làm h hỏng, biến dạng các chi tiết
- Không dùng các vật cứng để làm sạch thông lỗ gíclơ, không lau gíclơ bằng giẻ lau
- Các chi tiết tháo ra phải đợc rửa sạch bằng axêtôn hoặc dầu hỏa, các gíclơ rửabằng xăng sạch để đúng nơi quy định
b quy trình lắp
Ngợc với quy trình tháo (sau khi đã thay thế các chi tiết h hỏng) lắp lại đúng yêucầu kỹ thuật
- Các đệm không bị rách, nhàu và phải tỳ sát lên bề mặt lắp ghép
- Các họng phun và gíclơ phải cùng độ cao tiêu chuẩn
- Bớm ga, bớm gió quay đợc tự do không bị kẹt
- Khoảng sáng giữa thành bộ chế hòa khí với bớm ga < 0,08 mm, với bớm gió, 0,25
mm đúng tiêu chuẩn kỹ thuật
- Bớm ga và bớm gió mở hoàn toàn, đóng, mở nhẹ nhàng
- Bầu phao phải nằm giữa buồng phao và dịch chuyển tự do trên trục
iii quy trình Bảo dõng bộ chế hòa khí
1 Tháo rời bộ chế hòa khí (đúng quy trình).
23
Trang 24Chọn đúng dụng cụ tháo bộ chế hòa khí
4 Lắp bộ chế hòa khí và điều chỉnh không tải
Chọn đúng dụng cụ lắp và điều chỉnh bộ chế hòa khí.
iv sửa chữa bộ chế hòa khí
nghe giảng tại phòng chuyên môn hóa
i hiện tợng và nguyên nhân h hỏng của bộ chế hòa khí
Bộ chế hòa khí bị mòn các chi tiết, tắc đờng dẫn xăng hoặc điều chỉnh không chínhxác bộ chế hòa khí đều dẫn đến một trong hai khả năng làm hỗn hợp quá nhạt hoặcquá đặc so với thành phần hỗn hợp mà động cơ yêu cầu
- Píttông và xy lanh bơm gia tốc bị mòn khi tăng tốc bị thiếu xăng máy không bốc
- Hở các đệm làm kín giữa thân với đế bộ chế hòa khí, giữa đế bộ chế hòa khí vớiống nạp, đều làm không khí lọt vào đi tắt qua bộ chế hòa khí vào động cơ làm hỗnhợp nhạt
- Trục bớm ga và lỗ lắp mòn cũng làm tăng khe hở, không khí có thể lọt theo đờngnày vào ống nạp, khiến hỗn hợp nhạt đi
- Mức nhiên liệu trong buồng phao quá thấp do van kim bị kẹt trong đế van hoặc
điều chỉnh van kim quá cao do uốn lỡi gà trên phao quá cao
2 Hỗn hợp khí quá đặc
a) Hiện tợng
Khi động cơ làm việc ống giảm thanh nhả khói đen và phát ra tiếng kêu không bìnhthờng, động cơ chạy yếu, lợng tiêu hao nhiên liệu tăng lên, động cơ khởi động khókhăn và buri dễ kết muội than, động cơ chạy không tải không tốt
b) Nguyên nhân:
- Bớm gió mất tác dụng, không thể mở hoàn toàn,
- Gíclơ nhiên liệu chính điều chỉnh quá lớn hoặc bị mòn rộng, cha đợc lắp chặt
- Mức xăng trong buồng phao điều chỉnh quá cao do những nguyên nhân: phao bịnứt, thủng, van kim và đế van bị mòn đóng không kín, điều chỉnh lỡi gà trên phaoxăng quá thấp, lò xo giảm chấn trên phao xăng bị mất
- Rách đệm hoặc cong vênh các mặt phẳng giữa nắp và thân bộ chế hòa khí làmkhông khí lọt vào không gian buồng phao mất cân bằng áp suất buồng phao với ápsuất không khí ở trớc họng
- Van làm đậm đóng không kín hoặc pít tông dẫn động bằng không khí mất tácdụng, hỏng hóc này chủ yếu là do khi sửa chữa, lắp ghép không chính xác gây nên
thực tập sửa chữa bộ chế hòa khí
i bố trí nơi làm việc, chuẩn bị dụng cụ
1 Bố trí nơi làm việc đủ cho các nhóm học viên trong ca thực tập mỗi nhóm 2- 4 họcviên
2 Chuẩn bị dụng cụ tháo lắp, rửa, làm sạch, kiểm tra, sửa chữa
- Bộ dụng cụ đồ nghề tháo lắp, thiết bị chuyên dùng kiểm tra bộ chế hòa khí
- Máy nén khí, xăng hoặc dầu hỏa, nớc nóng, ống cao su, ống thủy tinh, khay đựngchi tiết
- Bột màu, bàn rà nguội, tấm thủy tinh
ii tháo lắp bộ chế hòa khí trên động cơ
a quy trình tháo bộ chế hòa khí trên động cơ
1 Làm sạch bên ngoài bộ chế hòa khí, dùng giẻ lau khô hoặc máy nén khí, thổi khínén làm sạch bụi bẩn
2 Tháo các bộ phận liên quan bên ngoài bộ chế hòa khí
Sử dụng bộ dụng cụ tay nghề sửa chữa ôtô
Trang 25Tháo cần dẫn động liên quan với bàn đạp ga
4 Rửa sạch bên ngoài bộ chế hòa khí bằng dầu hỏa
Khay đựng, dầu hỏa, giẻ lau
5 Tháo rời bộ chế hòa khí (theo đúng quy trình), để các chi tiết đúng nơi quy định
Chọn đúng dụng cụ tháo lắp, khay đựng chi tiết.
6 Rửa sạch, kiểm tra h hỏng các chi tiết của bộ chế hòa khí
iii sửa chữa bộ chế hòa khí
1 Sửa chữa các chi tiết thân, đế, nắp
a) H hỏng
- Nứt, vỡ thân, đế, nắp và chờn ren lỗ lắp nút ren và các gíclơ
b) kiểm tra, sửa chữa
- Kiểm tra quan sát vết nứt, vỡ, ở phần thân, đế, nắp, chờn ren lỗ lắp nút ren và cácgíclơ
- Sửa chữa nếu nắp, thân bị nứt vỡ phải thay mới (vì thân, nắp làm vật liệu
- Kiểm tra: Quan sát chờn lỗ lắp nút ren và các gíclơ
- Sửa chữa: Nếu lỗ ren lắp nút ren và các gíclơ bị mòn có thể hàn đắp, gia công lại
lỗ ren đúng kích thớc sau đó ta rô ren các lỗ ren lắp nút ren và các gíclơ, chờn hỏngnhiều phải thay nắp, thân mới
2 Các đệm lót
a) H hỏng
Các đệm lót giữa thân với đế bộ chế hòa khí, giữa đế bộ chế hòa khí với cổ gópnạp, giữa đờng ống nạp với nắp máy sử dụng lâu bị hở do hỏng đệm lót đều làm chohòa khí bị nhạt
b) Kiểm tra, sửa chữa
- Kiểm tra các đệm lót bị đứt hỏng, biến dạng, nhàu phải thay đệm mới đúng loạichịu xăng, chịu đợc nhiệt độ cao (đệm giữa cụm ống nạp, ống xả với nắp máy) đệmphải tỳ sát lên toàn bộ bề mặt lắp ghép
3 Phao xăng
a) H hỏng: Phao xăng bằng đồng thờng bị móp, thủng
b) Kiểm tra, sửa chữa
- Kiểm tra phao xăng bằng đồng chỉ bị móp không thủng
- Sửa chữa bằng cách nhúng ngập phao trong nớc sôi để không khí bên trong dãn
nở tạo ra áp suất thổi phồng phao trở lại
Nếu phao bị thủng trớc tiên ngâm phao vào nớc nóng 80oc kiểm tra chỗ bị thủng.Sau đó phải xả hết xăng bên trong phao rồi hàn lại bằng thiếc, chú ý lớp hàn phảimỏng sau khi hàn không làm khối lợng phao tăng quá 0,5g so với khối lợng phao ban
đầu
4 Kiểm tra và điều chỉnh mức xăng trong buồng phao
Mức xăng tiêu chuẩn thờng tính từ mặt thoáng của xăng đến bề mặt lắp ghép trêncủa buồng phao theo quy định của nhà chế tạo Chẳng hạn bộ chế hòa khí K-126mức xăng 22mm, K-126b mức xăng 20mm
Đối với bộ chế hòa khí có cửa kính kiểm tra thì chúng ta quan sát mức xăng bằng2/3 chiều cao cửa kiểm tra
Bộ chế hòa khí có vít kiểm tra chúng ta nới vít kiểm tra xăng ngấp nghé lỗ vít khôngchảy tràn ra là đạt yêu cầu
Bộ chế hòa khí không có cửa kiểm tra ta có thể dùng dụng cụ kiểm tra theo nguyêntắc bình thông nhau dùng đoạn ống nối hình chữ U và đoạn ống thủy tinh (hình 4-2).Khi kiểm tra không cần tháo bộ chế hòa khí xuống, bắt ống nối vào rồi khởi động
động cơ cho chạy ở tốc độ thấp khi mức xăng trong buồng phao ổn định thì dùng thớclá để đo rồi so sánh với mức xăng tiêu chuẩn Chiều cao mức xăng trong buồng phao
25
Trang 26không đúng quy định thì điều chỉnh bằng cách nếu trên phao xăng có lỡi gà thì uốncong lỡi gà lên hoặc xuống Mức xăng cao hơn quy định thì uốn cong lỡi gà lên, mứcxăng thấp hơn quy định thì uốn cong lỡi gà xuống.
Nếu phao xăng không có lỡi gà thì điều chỉnh đệm lót ở phía dới đế van kim Mứcxăng cao quá thì tăng chiều dày đệm, mức xăng thấp hơn quy định thì giảm bớt chiềudày đệm
Kiểm tra mức xăng trong buồng phao
1- ống thủy tinh; 2- đầu nối; 3- ống chữ U; H chiều cao đo đợc
5 Van kim và đế van
a) H hỏng và kiểm tra
- H hỏng van kim và đế van thờng hay bị mòn
- Kiểm tra trên thiết bị chuyên dùng kiểm tra bộ chế hòa khí Gá van kim và đế vanlên thiết bị chuyên dùng đế kiểm tra
- Sửa chữa van kim và đế van bị mòn dẫn đến mức xăng trong buồng phao cao hơnmức quy định thì sửa chữa bằng phơng pháp rà Dùng bột rà tinh bôi vào bề mặt cônlàm kín của van và đế van rà xoáy một thời gian Sau đó làm sạch, lắp lên thiết bịkiểm tra lại độ kín của van và đế van Nếu cha kín tiếp tục rà cho đến khi đảm bảo
độ kín
6 Gíclơ
a) H hỏng
Các gíclơ hay bị mòn lỗ định lợng
b) Kiểm tra, sửa chữa:
- Kiểm tra năng lực thông qua của gíclơ trên thiết bị chuyên dùng kiểm tra bộ chếhòa khí
- Sửa chữa các gíclơ bị mòn có thể hàn đắp lỗ mòn bằng thiếc sau đó gia công lại lỗmới đạt kích thớc yêu cầu hoặc thay gíclơ mới đúng loại Sau khi phục hồi phải kiểmtra lại năng lực thông qua của gíclơ
7 Trục bớm ga
a) H hỏng
Trục bớm ga và ổ trục thờng bị mòn do chụi ma sát khi làm việc
b) Kiểm tra, sửa chữa
- Kiểm tra khe hở giữa trục bớm ga và ổ trục không đợc mòn quá 0,05 mm
- Nếu mòn quá 0,05 mm thì hàn đắp trục bớm ga sau đó ổ trục đợc đóng bạc, đảmbảo khe hở lắp ghép giữa trục và bạc không quá 0,05 mm
Trang 27
BàI 5
Sửa chữa và bảo dỡng Hệ THốNG PHUN - M bài: HAR 01 24 05ã
CHíNH CủA Bộ CHế HòA KHí
Mục tiêu thực hiện:
Mục tiêu thực hiện: Học xong bài này học viên có khả năng:
1.Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của hệ thống phun chính
2.Giải thích đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống phun chính
3.Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dỡng, sửa chữa đợc hệ thống phun chính
đúng yêu cầu kỹ thuật
Nội dung chính:
1 Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống phun chính
2 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống phun chính
3 Tháo lắp, bảo dỡng, sửa chữa hệ thống phun chính
học trên lớp
I- Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống phun chính
1 Nhiệm vụ
Hệ thống phun chính có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu chính cho hầu hết các chế độ
chạy có tải của động cơ Hệ thống phun chính trên bộ chế hòa khí tạo ra hòa khí nhạtdần khi tăng lu lợng hòa khí (mở lớn dần cánh bớm ga)
Cấu tạo của hệ thống phun chính với cơ cấu hãm nhiên liệu bằng khí nén gồm có
vòi phun chính 1 gíclơ không khí 2 gíclơ chính 3 Miệng ồng phun đơc đặt ở họng khuyếch tán 4, gíclơ không khí 2 đợc nối thông với gíclơ chính
2 Nguyên tắc hoạt động.
27
Trang 28Khi động cơ hoạt động ở chế độ tải
liệu qua gíclơ chính đồng thời cũng hút
không khí qua giclơ không khí 2 vào tạo
ra bọt xăng để phun ra ở vòi phun chính
1 lợng không khí đợc hút vào đây có hai
tác dụng, hòa trộn với xăng tạo thành
bọt xăng để phun ra ở vòi phun chính
làm cho xăng dễ bị xé tơi bay hơi trộn
hòa đều với không khí đi qua họng tạo
ra hòa khí đều Mặt khác số không khí
này sẽ làm giảm chênh lệch áp suất
phía trớc và phía sau gíclơ chính nên
xăng đợc hút qua gíclơ chính để phun ra
ở vòi phun chính sẽ ít hơn so với bộ chế
hòa khí đơn giản Nhờ đó mà hòa khí
đ-ợc tạo ra sẽ nhạt dần khi tăng tải (tăng
dần độ mở bớm ga) giúp động cơ luôn
chạy ở chế độ tiết kiệm nhiên liệu, tăng
đợc hiệu suất
iii nội dung bảo dỡng
1 Làm sạch bên ngoài bộ chế hòa khí
2 Tháo rời bộ chế hòa khí và làm sạch các
chi tiết của hệ thống phun chính
3 Kiểm tra các chi tiết của hệ thống phun chính
4 Lắp các chi tiết
5 Điều chỉnh gíclơ chính
Iv Câu hỏi và bài tập
1 Giải thích nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống phun chính ?
2 Giải thích tại sao khi động cơ hoạt động bớm ga mở lớn dần hệ thống phun chínhcung cấp hỗn hợp loãng dần ?
3 Nêu u điểm của hệ thống phun chính điều khiển bằng khí nén so với bộ chế hòakhí đơn giản ?
Thực tập bảo dỡng, hệ thống phun chính
i bố trí nơi làm việc, chuẩn bị dụng cụ
2 Tổ chức, bố trí nơi làm việc: Cho các nhóm học viên mỗi nhóm từ 2- 4 học viên
đảm bảo nơi làm việc sạch sẽ, thoáng mát
1 Chuẩn bị dụng cụ, nguyên, vật liệu: Tháo, rửa làm sạch, kiểm tra và sửa chữa.
- Bộ dụng cụ đồ nghề tháo lắp, máy nén khí, thiết bị kiểm tra bộ chế hòa khí
- Nguyên vật liệu làm sạch, axêtôn, xăng hoặc dầu hỏa giẻ lau, khay đựng, bàn tháolắp
- Các chi tiết của hệ thống phun chính tháo rời khi cần thay thế
ii tháo lắp hệ thống phun chính
a quy trình tháo hệ thống phun chính
1 Làm sạch bên ngoài bộ chế hòa khí
2 Tháo rời bộ chế hòa khí đúng quy trình
3 Tháo các chi tiết gíclơ chính, vòi phun và các ống nhũ tơng xếp bậc của hệ thốngchính
4 Làm sạch các chi tiết của hệ thống chính, thông các đờng ống dẫn, vòi phun,gíclơ dùng xăng sạch và que đồng mềm hoặc que tre để thông rửa Không đợc dùngque kim loại cứng để thông rửa tránh làm biến dạng các chi tiết
5 Kiểm tra h hỏng các chi tiết của hệ thống phun chính
b Quy trình lắp: (Ngợc với quy trình tháo)
Các chi tiết sau khi đã kiểm tra, sửa chữa tiến hành lắp lại theo thứ tự ngợc với khitháo
iii quy trình bảo dỡng hệ thống phun chính của bộ chế hòa khí
1 Tháo và làm sạch các chi tiết của hệ thống phun chính
Dùng cờ lê, tuốc nơ vít, xăng, máy nén khí.
2 Tháo kiểm tra vòi phun, các gíclơ, ống nhũ tơng xếp bậc
3 Rửa sạch các chi tiết vòi phun, giclơ và các ống nhũ tơng xếp bậc
Hỡnh 5.1: Hệ thống phun chính
Trang 29Dùng xăng và que đồng mềm hoặc que tre để thông, rửa dùng không khí nén thổi
sạch
- Thông rửa các ống dẫn xăng từ buồng phao đến vòi phun chính
4 Lắp các chi tiết của hệ thống phun chính theo đúng quy trình và điều chỉnh vòiphun chính
5 Thu dọn dụng cụ, vệ sinh nơi bảo dỡng sạch sẽ, gọn gàng
iv sửa chữa hệ thống phun chính
nghe giảng tại phòng chuyên môn hóa
i hiện tợng và nguyên nhân h hỏng của hệ thống phun chính
1 Máy khó khởi động vì ngộp xăng
a) Hiện tợng
Trờng hợp này tháo một bugi thì thấy điện cực quá ớt Lau khô điện cực rồi lắp bugilại và quay máy, nếu thấy các điện cực quá ớt thì chứng tỏ động cơ bị ngộp xăng nênkhó khởi động Nếu máy chạy đợc thì thấy nhiều khói đen sẫm phun ra nhiều ở ốngxả kèm theo tiếng nổ lốp bốp Nếu tháo bu gi quan sát thì thấy rất nhiều muội đenbám vào các cực bugi
- Gíclơ chính điều chỉnh quá lớn hoặc bắt cha chặt
Thực tập sửa chữa hệ thống phun chính
i bố trí nơi làm việc, chuẩn bị dụng cụ
2 Bố trí nơi làm việc cho các nhóm học viên mỗi nhóm từ 2- 4 học viên đảm bảo
nơi làm việc sạch sẽ, thoáng mát
1 Chuẩn bị dụng cụ, nguyên, vật liệu: Tháo, rửa làm sạch, kiểm tra và sửa chữa.
- Bộ dụng cụ đồ nghề tháo lắp, máy nén khí, thiết bị kiểm tra bộ chế hòa khí
- Nguyên vật liệu làm sạch, axêtôn, xăng hoặc dầu hỏa giẻ lau, khay đựng, bànnguội phẳng, bột màu, nớc sạch
- Các chi tiết tháo rời khi cần thay thế, sửa chữa
ii tháo lắp hệ thống phun chính
a tháo hệ thống phun chính
1 Làm sạch bên ngoài bộ chế hòa khí
2 Tháo rời bộ chế hòa khí và hệ thống phun chính theo đúng quy trình
3 Làm sạch các chi tiết của hệ thống phun chính
4 Kiểm tra h hỏng các chi tiết của hệ thống phun chính
b Lắp hệ thống phun chính (Ngợc với quy trình tháo) sau khi đã sửa chữa,thay thế các chi tiết tiến hành lắp lại đúng quy trình và điều chỉnh gíclơ chính
động cơ quay tốt, ống xả không có khói đen là thích hợp
Khi chạy đờng dài về mùa hè có thể vặn kim điều chính gíclơ chính vào 1/8 vòng đểcho hỗn hợp loãng hơn một ít so với hỗn hợp bình thờng
iii sửa chữa hệ thống phun chính
29
Trang 301 Gíclơ
a) H hỏng
- H hỏng gíclơ thờng bị mòn rộng lỗ định lợng làm cho thành phần hỗn hợp khí thay
đổi
b) Kiểm tra lu lợng của gíclơ
Muốn xác định chất lợng của gíclơ thì phải dựa vào lu lợng của gíclơ (khả năngthông qua của gíclơ) đợc đặc trng bằng lợng nớc thoát ra dới áp suất 1000mm H20 ởnhiệt độ 20oc
Có hai phơng pháp kiểm tra lu lợng gíclơ:
- Phơng pháp tuyệt đối: Đo khối lợng nớc chảy qua lỗ định lợng của gíclơ sau mộtphút dới áp lực cột nớc 1m ở nhiệt độ 20oc, lợng nớc này cũng biểu hiện bằng độchân không chỉ ở đồng hồ chân không ở thiết bị kiểm tra
- Phơng pháp tơng đối: Do gíclơ của thiết bị kiểm tra có lu lợng lớn hơn gíclơ đợckiểm tra nên có một lợng nớc d chảy qua ống chia độ Để đánh giá lu lợng bằng cách
so sánh với gíclơ tiêu chuẩn đợc kiểm tra trực tiếp qua lợng nớc thể hiện trên ống chia
độ
Khi kiểm tra lu lợng của gíclơ trên thiết bị phải thực hiện đúng các quy định sau:
- Gíclơ lắp trên thiết bị sao cho nớc qua giclơ chảy từ trên xuống dới
- Nớc qua gíclơ phải chảy theo chiều của nhiên liệu hoặc không khí đi qua nó ởtrong bộ chế hòa khí
- Trớc khi hiệu chỉnh gíclơ cần phải rửa gíclơ trong xăng hoặc axêtôn
- Mỗi gíclơ cần hiệu chỉnh tối thiểu ba lần, nếu tiêu hao nhiên liệu lớn thì phải khắcphục h hỏng ngay trên thiết bị sau đó hiệu chỉnh lại gíclơ
đúng kích thớc yêu cầu
2 Vòi phun và ống nhũ tơng xếp bậc.
a) H hỏng và nguyên nhân
- H hỏng của vòi phun và ống nhũ tơng thờng bị tắc
- Nguyên nhân: do sử dụng lâu ngày ít bảo dỡng, nhiên liệu bị bẩn
b) Kiểm tra, sửa chữa: Vòi phun và ống nhủ tơng bị tắc dùng xăng hoặc axêtôn rửasạch, thổi thông bằng khí nén
BàI 6
Sửa chữa và bảo dỡng Hệ THốNG không - M bài: HAR 01 24 06ã
Tải CủA Bộ CHế HòA KHí
Mục tiêu thực hiện:
Mục tiêu thực hiện: Học xong bài này học viên có khả năng:
1.Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của hệ thống không tải
2.Giải thích đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống không tải
.3.Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dỡng, sửa chữa đợc hệ thống không tải đúngyêu cầu kỹ thuật
Nội dung chính:
1 Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống
2 Cấu tạo và hoạt động của hệ thống không tải
3 Tháo lắp, kiểm tra, bảo dỡng, sửa chữa, điều chỉnh hệ thống không tải
Trang 31- Cung cấp thành phần khí hỗn hợp thích hợp cho động cơ hoạt động ở chế độkhông tải, đảm bảo tiết kiệm nhiên liệu.
ii cấu tạo và hoạt động của hệ thống không tải
Khi động cơ hoạt động ở chế độ không tải bớm ga đóng gần kín, bớm gió mở hoàn
toàn không gian phía sau bớm ga có độ chân không lớn nhiên liệu từ buồng phao quajíc lơ chính 1 gíc lơ không tải 2 , ống không tải 3, trộn hòa với không khí qua gíc lơ 4tạo thành bọt nhũ tơng trong ống 7 rồi theo lỗ 8 phun vào phía sau bớm ga tiếp tụchòa trộn với không khí qua khe hở giữa mép bớm ga và thành ống nạp đi vào khônggian phía sau bớm ga để tạo thành hòa khí
Vít 6 dùng để điều chỉnh tiết diện lu thông của lỗ phun không tải 9 qua đó điềuchỉnh lợng nhũ tơng và thành phần hòa khí ở chế độ không tải Lỗ phun 8 nằm trên lỗ
9 Khi chạy không tải lỗ này nằm trên bớm ga độ chân không nhỏ, không khí đợc hútqua lỗ này để bổ sung thêm vào lỗ 9 Đến khi mở bớm ga mở lớn dần mép cánh bớm
ga nằm trên lỗ 8 thì lỗ này nằm trong khu vực áp suất thấp từ đó trở đi bọt nhũ t ơngtrong hệ thống không tải đợc hút phun ra cả lỗ 8 và lỗ 9, bổ sung thêm nhiên liệu giúp
động cơ chạy ổn định ở chế độ chạy không tải sang chế độ không tải nhanh và có tải.Ngoài hệ thống không tải điều chỉnh hỗn hợp không tải còn có hệ thống không tải
điều chỉnh lợng không khí (hình 6-1b) loại này ít đợc sử dụng trên ôtô
iii Nội dung bảo dỡng hệ thống không tải
1 Làm sạch bên ngoài bộ chế hòa khí
2 Tháo rời bộ chế hòa khí và làm sạch các chi tiết của hệ thống không tải
3 Kiểm tra các chi tiết của hệ thống không tải
4 Lắp các chi tiết của hệ thống không tải
5 Điều chỉnh không tải
Iv Câu hỏi và bài tập
1 Giải thích nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống không tải ?
2 Giải thích tại sao trên bộ chế hòa khí tự động phải có hệ thống không tải ?
Thực tập bảo dỡng hệ thống không tải
i bố trí nơi làm việc, chuẩn bị dụng cụ
1 Bố trí nơi làm việc cho các nhóm học viên mỗi nhóm từ 2- 4 học viên đảm bảo
nơi làm việc sạch sẽ, thoáng mát
2 Chuẩn bị dụng cụ, nguyên, vật liệu: Tháo, rửa làm sạch, kiểm tra và sửa chữa.
31
Trang 32- Bộ dụng cụ đồ nghề tháo lắp, bàn tháo lắp, máy nén khí, thiết bị kiểm tra bộ chếhòa khí.
- Nguyên vật liệu làm sạch, axêtôn, xăng hoặc dầu hỏa, giẻ lau, khay đựng chi tiết
- Chi tiết thay thế
- Tài liệu tra cứu các thông số kỹ thuật của hệ thống không tải
ii.tháo lắp hệ thống không tải
a quy trình tháo hệ thống không tải
1 Làm sạch bên ngoài bộ chế hòa khí
2 Tháo rời bộ chế hòa khí theo đúng quy trình
3 Tháo các chi tiết gíclơ, ống nhũ tơng của hệ thống không tải
4 Làm sạch các chi tiết gíc lơ, ống nhũ tơng của hệ thống không tải và các đờngống dẫn, khi rửa gíclơ, ống nhũ tơng của hệ thống không tải dùng xăng sạch để rửa
và dùng que đồng mềm hoặc que tre để thông, không đợc dùng que kim loại cứng đểthông rửa, tránh làm biến dạng thay đổi tiết diện của gíclơ, ống nhũ tơng
5 Kiểm tra h hỏng các chi tiết của hệ thống không tải
b Quy trình lắp (Ngợc với quy trình tháo) Sau khi thay thế các chi tiết của hệthống không tải tiến hành lắp lại theo thứ tự ngợc với khi tháo
iii quy trình bảo dỡng hệ thống không tải
1 Tháo và làm sạch các chi tiết của hệ thống không tải: Gíclơ, ống nhũ tơng
Dùng cờ lê tuốc nơ vít, dung dịch rửa, máy nén khí.
2 Kiểm tra các chi tiết gíclơ, ống nhũ tơng
Kiểm tra bằng mắt thờng và thiết bị kiểm tra bộ chế hòa khí.
3 Làm sạch các đờng ống dẫn, dùng khí nén thổi thông
Dùng dung dịch rửa và máy nén khí.
4 Lắp và điều chỉnh hệ thống không tải
Chọn đúng dụng cụ tháo lắp và điều chỉnh.
5 Thu dọn dụng cụ, vệ sinh nơi làm việc sạch sẽ, gọn gàng
c điều chỉnh không tải
Điều chỉnh không tải nhằm mục đích đảm bảo cho động cơ hoạt động ở chế độkhông tải với tốc độ nhỏ nhất, nổ êm và tiết kiệm nhiên liệu Các bớc điều chỉnh nhsau:
Vặn vit điều chỉnh hỗn hợp vào cảm giác vừa chặt sau đó nới ra 2 vòng
Khởi động cho nổ máy
Vặn từ từ vít điều chỉnh bớm ga vào hoặc ra để bớm ga hé mở hay đóng bớt để
động cơ nổ êm nhất và nhỏ nhất là đợc
Tăng ga để tốc độ động cơ tăng lên sau đó giảm ga đột ngột, động cơ không bị
chết máy là điều chỉnh không tải đạt yêu cầu
Hình 6.2 : Điều chỉnh chạy không tải của BCHK
iv sửa chữa hệ thống không tải
nghe giảng tại phòng chuyên môn hóa
i hiện tợng và nguyên nhân h hỏng của hệ thống không tải
1 Động cơ chạy không tải không tốt
a) Hiện tợng
Khi cho động cơ chạy không tải thì tốc độ quay của động cơ tơng đối cao, nếu hơigiảm thấp thì mất lửa; động cơ chạy không tải không đều
Trang 33b) Nguyên nhân
Hiện tợng này là do ống nạp khí bị rò, bu lon ở ống nạp và ống xả bị lỏng, đầu ốngnối của bộ phận gạt nớc và đầu ống nối chân không bị rò khí, van thông hơi của hộptrục khuỷu mất tác dụng, bớm ga đóng không kín, gíclơ không khí chạy không tải quálớn, gíclơ xăng chạy không tải bị tắc
Điều chỉnh không tải không đúng yêu cầu
thực tập sửa chữa hệ thống không tải
i bố trí nơi làm việc, chuẩn bị dụng cụ
1 bố trí nơi làm việc cho các nhóm học viên mỗi nhóm từ 2 - 4 học viên đảm bảo
nơi làm việc sạch sẽ, thoáng mát
2 Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu: Tháo, rửa làm sạch, kiểm tra và sửa chữa.
- Bộ dụng cụ đồ nghề tháo lắp, bàn tháo lắp, máy nén khí, thiết bị kiểm tra bộ chếhòa khí
- Nguyên vật liệu làm sạch, axêtôn, xăng hoặc dầu hỏa, giẻ lau, khay đựng chi tiết
- Các chi tiết thay thế
ii tháo lắp hệ thống không tải
a tháo hệ thống không tải
1 Làm sạch bên ngoài bộ chế hòa khí
2 Tháo rời bộ chế hòa khí và hệ thống không tải theo đúng quy trình
3 Làm sạch các chi tiết của hệ thống không tải
4 Kiểm tra h hỏng các chi tiết của hệ thống không tải
b Lắp hệ thống không tải (Ngợc với quy trình tháo) Sau khi đã sửa chữa,thay thế các chi tiết tiến hành lắp lại đúng quy trình và điều chỉnh không tải
c Điều chỉnh không tải (đúng quy trình)
iii sửa chữa hệ thống không tải
1 Gíclơ
a) H hỏng và kiểm tra
- H hỏng của gíclơ thờng bị mòn rộng lỗ định lợng làm cho thành phần hỗn hợp hệthống không tải thay đổi
- Kiểm tra lu lợng của gíclơ
Thành phần hỗn hợp hệ thống không tải phụ thuộc vào tiết diện của gíclơ xăng vàgíclơ không khí Kiểm tra gíclơ, lắp gíclơ lên thiết bị chuyên dùng để kiểm tra (tơng tự
- H hỏng của ống nhũ tơng thờng bị tắc, mòn rộng, biến dạng
- Kiểm tra ống nhũ tơng bị tắc, mòn rộng, biến dạng quan sát bằng mắt thờng hoặcdùng kính phóng đại
b) Sửa chữa: ống nhũ tơng bị tắc dùng xăng hoặc axêtôn rửa sạch, thông bằng que
đồng mềm, thổi thông bằng khí nén
BàI 7
Sửa chữa và bảo dỡng cơ cấu hạn chế tốc - M bài: HAR 01 24 07ã
độ CủA Bộ CHế HòA KHí
Mục tiêu thực hiện:
Mục tiêu thực hiện: Học xong bài này học viên có khả năng:
1.Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại của cơ cấu hạn chế tốc độ
2.Giải thích đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu hạn chế tốc độ
.3.Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dỡng, sửa chữa đợc cơ cấu hạn chế tốc độ
đúng yêu cầu kỹ thuật
Nội dung chính:
1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của cơ cấu hạn chế tốc độ
2 Cấu tạo và hoạt động của cơ cấu hạn chế tốc độ
33
Trang 343 Tháo lắp, kiểm tra, bảo dỡng, sửa chữa bộ hạn chế tốc độ.
học trên lớp
I- Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của cơ cấu hạn chế tốc độ
1 Nhiệm vụ
Cơ cấu hạn chế tốc độ có nhiệm vụ hạn chế không cho số vòng quay của động cơ
vợt quá số vòng quay giới hạn đồng thời hạn chế không cho công suất của động cơvuợt quá công suất cực đại
2 Yêu cầu
- Cấu tạo đơn giản, bảo dỡng, sửa chữa, thay thế, điều chỉnh dễ dàng
- Hạn chế đợc tốc độ cực đại của động cơ đảm bảo cho động cơ làm việc an toàn
3 Phân loại: Có hai loại
Hạn chế tốc độ bằng mặt phẳng nghiêng trên bớm ga và hạn chế tốc độ bằng lytâm kết hợp với chân không
ii cấu tạo và hoạt động của cơ cấu hạn chế tốc độ
1 Cơ cấu hạn chế tốc độ bằng mặt phẳng nghiêng trên bớm ga
a) Cấu tạo
Bớm ga làm dày trên bớm ga có một mặt nghiêng đặt đối diện với chiều lu động
của khí hỗn hợp (hình 7-1 a, b) Đầu kia của bớm ga nối với lò xo điều chỉnh 3
Khi động cơ hoạt động trên bớm ga có hai lực tác dụng: lực của dòng khí tác dụng
lên mặt nghiêng của bớm ga và lực kéo của lò xo 3
ớm ga sẽ tạo ra mô men lớn hơn mô mencủa lực lò xo làm cho bớm ga đóng nhỏ lại tốc độ vòng quay của động cơ giảm xuốngbằng hoặc thấp hơn số vòng quay giới hạn công suất của động cơ cũng giảm Khi tốc
độ vòng quay của động cơ giảm xuống thấp hơn thì lực của dòng khí tác dụng lênmặt nghiêng của bớm ga giảm, mô men của lực lò xo tạo ra lớn hơn kéo cho bớm ga
mở lớn làm cho tốc độ vòng quay của động cơ lại tăng lên
2 Cấu tạo,nguyên tắc hoạt động của cơ cấu hạn chế tốc độ bằng ly tâm kết hợp với chân không
a) Cấu tạo
Cấu tạo loại này có rô to 1, trục của rô to đợc lắp đầu trục cam Phía trong rô to có
van 3 (quả văng) và lò xo 4 luôn có xu hớng kéo cho van 3 mở ra Phía trong rô tothông với khoang A của màng đàn hồi 7 và qua ống 12 thông với của hầu của bộ chếhòa khí Khoang B thông với khí trời.Màng đàn hồi 7 liên quan với bớm ga 11 nhờ cầndẫn động 8 và 10 Lò xo 9 luôn có xu hớng kéo cho bớm ga mở lớn