Học xong môđun này học viên sẽ có khả năng: 1- Trình bày đúng nhiệm vụ, cấu tạo các chi tiết cố định của động cơ 2- Phân tích đúng hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra, sửa
t r ì n h đ ộ đ à o t ạ o 1bộ lao động - thơng binh và x hộiãTổng cục dạy nghề Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (VTEP)Sách hớng dẫn giáo viên a)b)c)Hà Nội - 2004Mô đun : sửa chữa bộ phận chuyển động của động cơM sốã : HAR 01 20Nghề SửA CHữA ÔTÔTrình độ lành nghề(Chèn một hình minh hoạ tuỳ thuộc vào từng nghề)Logo Tuyên bố bản quyền :Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình Cho nên các nguồn thông tin có thể đợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo .Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.Tổng Cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách để bảo vệ bản quyền của mình.Tổng Cục Dạy Nghề cám ơn và hoan nghênh các thông tin giúp cho chúng tôI sửa chữa,hiệu đính và hoàn thiện tốt hơn tàI liệu này.Địa chỉ liên hệ:Dự án giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp Tiểu Ban Phát triển Chơng trình Học liệu Mã tài liệuMã quốc tế ISBN : 2 Lời tựa(Vài nét giới thiệu xuất xứ của chơng trình và tài liệu) Tài liệu này là một trong các kết quả của Dự án GDKT-DN (Tóm tắt nội dung của Dự án)(Vài nét giới thiệu quá trình hình thành tài liệu và các thành phần tham gia)(Lời cảm ơn các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia )(Giới thiệu tài liệu và thực trạng)3 Sách hớng dẫn giáo viên là tàI liệu hớng dẫn giảng dạy cho từng mô đun/môn học trong hệ thống mô đun và môn học đào tạo cho nghề ở cấp độ Các thông tin trong tài liệu có giá trị hớng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức các bài dạy cho mô đun/môn học một cách hợp lý. Giáo viên vẫn có thể thay đổi hoặc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá trình đào tạo .Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đợc hoàn chỉnh để trở thành Sách hớng dẫn giáo viên chính thức trong hệ thống dạy nghề. Hà nội, ngày . tháng . năm .Giám đốc Dự án quốc gia4 Môc lôc®Ò môc Trang1. Lêi tùa 32. Môc lôc 53. 5 Giới thiệu về mô đunVị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun:Bộ phận cố định của động cơ bao gồm thân máy, nắp máy các te và xi lanh. Các chi tiết này đóng một vai trò là bộ khung của động cơ. Động cơ làm việc ổn định, không rung giật va đập một phần đợc quyết định bởi chất lợng của bộ phận cố định cùng với sự lắp ghép các chi tiết, hệ thống trên chúng. Vì vậy cần phải cần phải thờng xuyên kiểm tra để kịp thời bảo dỡng, sửa chữa theo yêu cầu giới thiệu trong các bài học của mô đun Sửa chữa bộ phận cố định của động cơ.Mục tiêu của mô đun: Nhằm đào tạo cho học viên có đầy đủ kiến thức về cấu tạo, nhiệm vụ để phân tích đợc hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của nắp máy, thân máy, xi lanh và các te. Đồng thời có đủ kỹ năng phân định về cấu tạo, tiến hành bảo dỡng kiểm tra và sửa chữa các h hỏng của phần cố định động cơ, với việc sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ, các trang thiết bị đảm bảo đúng quy trình, yêu cầu kỹ thuật, an toàn và đạt năng suất cao.Mục tiêu thực hiện của mô đunHọc xong môđun này học viên sẽ có khả năng:1- Trình bày đúng nhiệm vụ, cấu tạo các chi tiết cố định của động cơ2- Phân tích đúng hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra, sửa chữa: nắp máy, thân máy, xi lanh và các te. 3- Kiểm tra, sửa chữa và bảo dỡng phần cố định đúng quy trình, quy phạm và đúng tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa.4- Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa các chi tiết cố định của động cơ đảm bảo chính xác và an toàn. Nội dung chính của mô đun: Mô đun gồm 4 bài: 1- Sửa chữa thân máy2- Sửa chữa nắp máy, cácte3- Sửa chữa xi lanh4- Bảo dỡng phần cố định của động cơ6 Các hình thức dạy - học chính trong mô đun1. Tại phòng học chuyên môn hoá về :- Công dụng của thân máy, nắp máy, xi lanh và các te.- Điều kiện làm việc, vật liệu chế tạo, thân máy,nắp máy, xi lanh và các te.- Cấu tạo của thân máy, nắp máy, xi lanh và các te.- Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra thân máy, nắp máy, xi lanh và các te.2. Thực tập tại xởng trờng - Nghe giới thiệu về :Quy trình tháo lắp nắp máy, các te và xi lanh.- Xem trình diễn về : Tháo lắp nắp máy, các te và xi lanh của động cơ Kiểm tra tra thân máy, nắp máy, các te và xi lanh.- Thực hành về : Tháo lắp nắp máy, các te và ống lót xi lanh. Kiểm tra, sửa chữa nắp máy, thân máy, các te và xi lanh7 liệt kê các nguồn lực cần thiết cho mô đun1. Thiết bị: - Động cơ đốt trong- Bản vẽ treo tờng và phim trong về cấu tạo thân máy, nắp máy, ống lót xi lanh. - Máy chiếu Overhead và protretor- Thiết bị thử áp lực nớc trong động cơ- Máy doa xi lanh- Máy khoan- Máy mài cơ- Máy hàn - Tài liệu phát tay: Phiếu kiểm tra h hỏng của thân máy, nắp máy, các te và xi lanh. Quy trình tháo lắp nắp máy, các te và ống lót xi lanh.2. Dụng cụ: - Dụng cụ tháo lắp ôtô- Dụng cụ đo kiểm tra: pan me, thớc cặp, đồng hồ so, căn lá, thớc thẳng- Dụng cụ lắp ống lót xi lanh bằng tay- Bàn rà3. Vật t:- Khay đựng- Giẻ sạch- Bột màu- Cát rà- Dầu chống rỉ- Keo dan plactíc4. Các nguồn lực khác:- Phòng chuyên môn hoá- Xởng thực tập tại trờng- Cơ sở sửa chữa ô tô- Tài liệu hớng dẫn sử dụng và bảo dỡng các loại ôtô8 Tổ chức thực hiện bài dạyBài 1Sửa chữa thân máym bài: har 01 19 01ãI. Công việc chuẩn bị1. Trang thiết bị, đồ dùng dạy học:- Vật thật và bản vẽ treo tờng các loại thân máy.- Phim trong về: thân máy - Máy chiếu overhead- Dụng cụ : pan me, đồng hồ so, căn lá, thớc thẳng2. Địa điểm: - Phòng học chuyên môn hoá- Xởng thực tập tại trờng3. Vật t : Khay đựng, giẻ sạch, keo dán platíc4. Tài liệu phát tay: Mỗi học viên đợc phát - Phiếu kiểm tra h hỏng của thân máy.- Quy trình tháo lắp động cơ.II. Tổ chức các hoạt động dạy - học1. Tại phòng học chuyên môn hoá về: - Nhiệm vụ- Phân loại- Cấu tạo- Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, phơng pháp kiểm tra và sửa chữa thân máy.2. Thực tập tại xởng trờng để: - Nghe giới thiệu quy trình tháo lắp động cơ.- Thực hành kiểm tra thân máy C. Tổ chức cho học viên thực tập :- Sử dụng các động cơ ở xởng thực hành để học sinh thực hành- Chia nhóm thực tập. Mỗi nhóm có thể 1 hoặc 2 học viên (tuỳ theo số lợng động cơ hiện có).- Các nhóm tiến hành tìm hiểu cấu tạo của thân máy, kiểm tra phát hiện hỏng hỏng của thân máy.III. Cách thức kiểm tra đánh giá :1. Kiến thức :- Nhiệm vụ9 - Phân loại- Cấu tạo- Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, phơng pháp kiểm tra và sửa chữa thân máy. Thời điểm kiểm tra: Tiến hành kiểm tra vào đầu giờ của bài dạy tiếp theo. Cơ sở đánh giá : Giáo viên có thể đánh giá kết quả của học viên dới hình thức trắc nghiệm. 2. Kỹ năng : - Kiểm tra thân máy Thời điểm kiểm tra : Tiến hành kiểm tra sau khi kết thúc thời gian thực tập tại xởng Cơ sở đánh giá : - Giáo viên dựa vào nội dung trình bày của học viên qua phiếu thực kiểm tra h hỏng của thân máy - Giáo viên qua sát quá trình học viên thực hiện bài tập, sau đó đối chiếu với các tiêu chí đã đợc đặt ra trong bảng tiêu chuẩn để đánh giá kết quả của học viên. Phiếu kiểm tra thân máyTT Danh mục kiểm traTình trạng kỹ thuật Biện pháp sửa chữaTốt H hỏng Phục hồiThay thế1 Các lỗ ren2 Các vít cấy3 Nứt, vỡ4 Mặt phẳng lắp ghép5 Độ thẳng hàng các lỗ gối đỡ chính6 Độ mòn các lỗ gối đỡ chính7 Độ mòn gối đỡ trục camTiêu chuẩn đánh giá kết quả thực tập TT Hoạt động Tiêu chuẩn của hoạt động điểm1 Chuẩn bị Đầy đủ dụng cụ, vật t cần thiết 0,52 Kỹ thuật Đúng quy trình và có hiệu quả 63 Thao tác Chính xác, hợp lý 14 Thời gian Không vợt quá thời gian quy định 15 An toàn Không xẩy ra tai nạn, không làm hỏng thiết bị 16 Tổ chức nơi làm việc Sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng 0,5Tổng cộng 10Học viên đạt điểm kỹ thuật 4 mới đợc cộng các điểm khác, nếu cha đạt phải thực tập lại.Các câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giáI. Trắc nghiệm ghép đôi:Cột bên trái là danh mục các loại động cơ, bên phải là các đặc điểm kết cấu của thân máy. Hãy ghép phù hợp từng loại động cơ với đặc điểm kết cấu, bằng cách ghi chữ cái t-ơng ứng bên cạnh chữ số chỉ loại động cơ.10 [...]... tra đánh giá I Câu hỏi đúng / sai 1 Đúng / sai: Động cơ dùng xu páp treo, nắp máy có cửa nạp và cửa xả và cơ cấu xu páp 2 Đúng / sai: Nắp máy là nơi lắp đặt toàn bộ các cơ cấu, hệ thống của động cơ 3 Đúng / sai: Nắp máy động cơ điêzen dày hơn nắp máy động cơ xăng vì tỷ số nén cao hơn 4 Đúng / sai: Có thể rà nắp máy trên mặt thân máy để xác định cong, vênh của cả hai chi tiết 5 Đúng / sai: Có thể rà nắp... sạch, bột giặt, và phụ tùng thay thế: đệm lót, bulông 4 Tài liệu phát tay: Mỗi học viên đợc phát IV Quy trình nội dung bảo dỡng bộ phận cố định Phiếu kiểm tra xác định nội dung cần bảo dỡng Tổ chức các hoạt động dạy - học 1 Tại phòng học chuyên môn hoá về: - Mục đích, nội dung bảo dỡng động cơ - Mục đích, nội dung bảo dỡng bộ phận cố định 2 Thực tập tại xởng trờng để: - Thực hành bảo dỡng bộ phận cố... tập : III Sử dụng các động cơ ở xởng thực hành để học sinh thực hành bảo dỡng bộ phận cố định Chia nhóm thực tập Mỗi nhóm có thể 1 hoặc 2 học viên (tuỳ theo số lợng động cơ hiện có) Cách thức kiểm tra đánh giá : 1 Kiến thức : - Mục đích, nội dung bảo dỡng động cơ - Mục đích, nội dung bảo dỡng bộ phận cố định Thời điểm kiểm tra: Tiến hành kiểm tra vào đầu giờ của bài dạy tiếp theo Cơ sở đánh giá : Giáo...Loại động cơ Kết cấu thân máy 1 Động xăng hai kỳ a Có cánh phiến tản nhiệt 2 Động cơ dùng xupáp đặt b Có khoang nớc 3 Động cơ làm mát bằng không khí c Có cửa nạp, cửa xả 4 Động cơ làm dùng xu páp treo d Có đờng thổi, cửa thổi 5 Động cơ làm mát bằng nớc e Không có cửa nạp, cửa xả II Trắc nghiệm đa lựa chọn 1 Thân máy bị... giá kết quả của học viên Tiến hành bảo dỡng kiểm tra phát hiện tợng h hỏng và đánh dấu (X) vào các ô trống trong bảng kiểm tra sau: Phiếu kiểm bảo dỡng các bộ phận cố định T T Tình trạng kỹ thuật Tốt H hỏng Danh mục kiểm tra 1 2 3 4 5 6 Biện pháp sửa chữa Phục Thay thế hồi Quan sát bên ngoài Các bu lông bắt chặt động cơ với bệ Các chỗ nối đầu động cơ Mặt lắp ghép nắp máy với thân máy Độ chặt của bu lông... hoặc 2 học viên (tuỳ theo số lợng động cơ hiện có) III Sử dụng các động cơ ở xởng thực hành để học sinh nhận dạng và phân biệt các loại động cơ Các nhóm tiến hành tìm hiểu cấu tạo và kiểm tra phát hiện h hỏng của nắp máy, các te Cách thức kiểm tra đánh giá : 1 Kiến thức : - Nhiệm vụ 12 - Phân loại - Cấu tạo - Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, phơng pháp kiểm tra và sửa chữa nắp máy, các te Thời điểm kiểm... b Do sự chuyển động của các chi tiết c Do lực xiết bu lông quá cao d Rạn nứt do có sự va đập mạnh 2 Tất cả các nguyên nhân sau đây làm cho nắp máy bị cong vênh đều đúng, ngoại trừ: a Nắp máy bị vênh do lực xiết giữa các bu lông không đều b Do quy trình tháo hoặc xiết các bu lông không đúng yêu cầu kỹ thuật c Do tháo nắp máy ra khỏi động cơ vừa ngừng hoạt động d Do cho nớc làm mát vào động cơ khi đang... đầu giờ của bài dạy tiếp theo Cơ sở đánh giá : Giáo viên có thể đánh giá kết quả của học viên dới hình thức trắc nghiệm 3 Kỹ năng : - Tháo lắp nắp máy và các te - Kiểm tra phát hiện h hỏng của nắp máy, các te Thời điểm kiểm tra : Tiến hành kiểm tra sau khi kết thúc thời gian thực tập tại xởng Cơ sở đánh giá : - Giáo viên dựa vào nội dung trình bày của học viên qua phiếu thực kiểm tra h hỏng của nắp... trờng 3 Vật t : Khay đựng, giẻ sạch, dầu nhờn, bột graphít, dầu chống rỉ 4 Tài liệu phát tay: Mỗi học viên đợc phát II Quy trình tháo lắp ống lót xi lanh Phiếu kiểm tra phát hiện h hỏng của xi lanh Tổ chức các hoạt động dạy - học 1 Tại phòng học chuyên môn hoá về: - Nhiệm vụ - Phân loại - Cấu tạo - Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, phơng pháp kiểm tra và sửa chữa xi lanh 2 Thực tập tại xởng trờng để: -... các động cơ ở xởng thực hành để học sinh nhận dạng xi lanh, tháo lắp và kiểm tra phát hiện h hỏng của xi lanh Chia nhóm thực tập Mỗi nhóm có thể 1 hoặc 2 học viên (tuỳ theo số lợng động cơ hiện có) Cách thức kiểm tra đánh giá : 1 Kiến thức : - Nhiệm vụ - Phân loại 15 - Cấu tạo - Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, phơng pháp kiểm tra và sửa xi lanh Thời điểm kiểm tra: Tiến hành kiểm tra vào đầu giờ của . mô đun :Bộ phận cố định của động cơ bao gồm thân máy, nắp máy các te và xi lanh. Các chi tiết này đóng một vai trò là bộ khung của động cơ. Động cơ làm. dẫn giáo viên a)b)c)Hà Nội - 2004Mô đun : sửa chữa bộ phận chuyển động của động cơM sốã : HAR 01 20Nghề SửA CHữA ÔTÔTrình độ lành nghề(Chèn một hình minh