1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Động cơ đốt trong đối xứng

45 839 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Động cơ đốt trong đối xứng
Tác giả Hoàng Ngọc Quang
Người hướng dẫn Thầy Giáo Phan Quang Thế
Trường học Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp
Thể loại đồ án
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay thì ngành công nghiệp đóng một vai trò quan trọng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền khoa học kỹ thuật thì sinh viên nói chung và

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay thì ngành công nghiệp đóng một vai trò quan trọng Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền khoa học kỹ thuật thì sinh viên nói chung và sinh viên ngành kỹ thuật nói riêng phải trang bị cho mình một kiến thức để tiếp cận kịp thời với sự phát triển khoa học của thế giới Vì vậy trong thời gian học tập ở trường mọi sinh viên phải nắm vững được các môn học cơ sở

Môn học nguyên lý máy là một trong các môn cơ sở đó Trong quá trình học tập môn học này em được bộ môn giao đề tài thiết kế “ Động cơ đốt trong đối xứng ” Cùng với những tiếp thu được trong quá trình học tập và sự tận tình của của thầy giáo Phan Quang Thế và các thầy cô trong tổ bộ môn, nay về cơ bản em

đã hoàn thành đồ án môn học Mặc dù còn nhiều thiếu sót rất mong thầy cô giúp

đỡ em để em hoàn thành tốt hơn

Vậy em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phan Quang Thế và các thầy cô giáo

đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án môn học Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên Hoàng Ngọc Quang

Trang 2

PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CƠ CẤU.

1 Phân tích chuyển động :

Cơ cấu chính của động cơ đốt trong đối xứng là cơ cấu tay quay con trượt gồm

5 khâu khác nhau và 2 Pistong đối xứng nhau

Dùng cơ cấu này trong động cơ để biến chuyển động tịnh tiến qua lại của pistong thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu (Khâu dẫn) Để từ đó dẫn động tới các máy công tác khác

Trong cơ cấu của động cơ đốt trong đối xứng có 5 khâu được nối với nhau bằng 5 khớp bản lề và 2 khớp trượt

Khâu 1 chuyển động quay: Ta giả thiết quay đều với số vòng đã cho

Khâu 3 và khâu 5 (Pistong )chuyển động tịnh tiến , thanh truyền 2 và 4 chuyển động song phẳng

Khi cả khâu3 và khâu 5 cùng nằm trên đường trượt với OD = OB = L+R thì

2 Pistong 3 và 5 sẽ nằm ở điểm chết trên khi OD = OB = L - R thì 2 Pistong nằm

ở điểm chết dưới

Trong động cơ đốt trong Pistong là khâu phát động nó truyền động chuyển cho thanh truyền 2 và qua thanh truyền 2 truyền tiếp chuyển động cho trục khuỷu 1

2 Tính bậc tự do và sếp loại cơ cấu :

Cơ cấu chính của động cơ đốt trong đối xứng gồm 5 khâu động và 7 khớp loại 5

Khâu 1 nối với khâu 2 bằng khớp bản lề

Khâu 2 nối với khâu 3 bằng khớp bản lề

Khâu 1 nối với khâu 4 bằng khớp bản lề

Khâu 4 nối với khâu 5 bằng khớp bản lề

Các khớp bản lề này có trục ⊥ với mặt phẳng bản vẽ tính theo công thức tính bậc tự do ta có :

W = 3n – (2P5 + P4) +Rs – S

Trang 3

Ta thấy đây là cơ cấu phẳng toàn khớp thấp và không có ràng buộc thụ động nên.

Tách khâu ((42−−53)){ 2 nhóm Axua loại 2 }

⇒ Động cơ đốt trong đối xứng là cơ cấu loại 2

b Tổng hợp cơ cấu chính và vẽ hoạ đồ vị trí

- Theo cách dựng của bài toán tổng hợp cơ cấu tay quay con trượt của Pistong

3 và 5 là trục xx

Tâm quay nằm trên trục xx và quỹ tích A và C làđường tròn tâm O bán kính khi R = OA = OC

Gọi B1 là điểm chết trên

Gọi B5 là điểm chết dưới

Ta có : B1B5 = H vì động cơ là đối xứng nên D1D5 = H

Trang 4

85 , 3

1 34

=

=

=

L L

R

Vậy: LAB = LC D = L = 130,9(mm)

Theo giả thiết cho: LAS2 = LCS4 = L = 130,9 (mm)

Để phù hợp với bản vẽ và khuôn giấy ta biểu diễn R = OA = OC = 50 (mm)Chọn tỉ lệ xích chiều dài:

) (

00068 ,

0 50

034 , 0

mm

m OA

LOA

µVậy các đoạn biều diễn trên bản vẽ là :

)(5,19200068

,0

1309,0

mm CD

00068 ,

0

1309 ,

04

, 0

068 , 05

1 5

1 5

0

034 , 0 1309 ,

01

, 0

034 , 0 1309 ,

05

- Dựng đường thẳng xx trùng với phương trượtcủa 2 Pistong

- Chọn tâm O thuộc xx (Vì là động cơ đốt trong đối xứng nên chọn tâm là trung điểm đoạn xx, vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 50 mm )

Trang 5

- Chia vòng tròn thành 8 phần bằng nhau khi chia ta xuất phát từ điểm bắt đầu làm việc ta chọn điểm xuất phát là điểm chết trên của 2 Pistong sau đó ta đánh số thứ tự từ điểm A1 ,… A8 và C1 ,… C8, theo chiều quay của tâm vận tốc ω1.

- Lấy các điểm A1,… A8 làm tâm quay các đường tròn bán kính

R = L = 212,5(mm) các đường tròn này cắt trục xx tại các điểm tương ứng B1,

B2 , ,B8 lấy các điểm C1, C2 ,C8 làm tâm quay các đường tròn bán kính

Trang 6

Phần II Phân tích động học cơ cấu.

Do đó ta chỉ cần vẽ hoạ đồ cho 8 vị trí sau đó lấy đối xứng qua tâm vận tốc và

có chiều ngược lại

Các phương trình vận tốc của cơ cấu là:

V→A1 - Có Phương ⊥ OA , chiều theo chiều quay ω1

- Độ lớn V A1=ω1.LOA=

) / ( 174 , 13 034 ,

= π

30

3700 30

Trang 7

. )Khi đó đoạn biểu diễn điểm A đúng bằng đoạn OA : Pa1 = OA = 50 (mm)

Biểu diễn vectơ vận tốc VA→1,2

Từ mút a1 ≡ a2 kẻ phương của vectơ vận tốc V B2 A→2 Từ gốc P ta kẻ tiếp phương của vectơ vận tốc V→B2 = V→B3 ( Phương ngang ) ; 2 đường thẳng này cắt

nhau tại đâu thì đó là vị trí của điểm b2 ≡ b3.

Nối P với b2≡ b3 ta được vectơ P b2 = P b3 biểu diễn vectơ vận tốc V B2

V lây đối xứng qua P

Véc tơ P C1 = P C4 - Có phương trùng với phương P→1,2

- Chiều ngược chiều P→1,2

Trang 8

P d5 =P d4 - Có phương trùng với phương P→2,3

- Chiều ngược chiều Pb→2,3

c4d4 - Có phương song song với a2b2 , chiều ngượcchiều

b a L

V

L

V AB

A

2

µµ

Và vận tốc góc của khâu 4 : ω4 = ω2

Trang 9

Bảng trị số các đoạn biểu diễn vận tốc :

2 Phương trình và cách dựng hoạ đồ gia tốc.

Ta giải bằng phương pháp hoạ đồTại các vị trí khác nhau, phương trình véctơ gia tốc hoàn toàn giống nhau và cách vẽ cũng giống nhau vì vậy ta xét đặc trưng tại vị trí số 3 và số 8 còn lại các vị trí khác tương tự

Trang 10

) / ( 34 , 5104 034

, 0 )

a thành 2 thành phần

τ τ

2 2 2 2 2 2

2 2 2 2 2

2

A B

n A B A B

A B

n A B A B

a a

a a

a a

a

+ +

Trang 11

→ Bằng phương pháp vẽ ta xác định được gia tốc của các vị trí

Ta chọn tỉ lệ xích gia tốc :

)./(087,10200068,

0.30

3700

2 2

a 2 2

= 0 ( do vB2A2= 0 = vC4D4)

biểu diễn véctơ n

A B

a 2 2 rồi vẽ nối tiếp phương của véc tơ gia tốc aτB2A2 là phương vuông góc với thanh truyền AB Tiếp theo, từ gốc π ta kẻ phương của véctơ gia tốc aB2 = aB3 ( Phương ngang) Hai đường thẳng chỉ phương cắt nhau ở đâu thì điểm đó là điểm b2’ ≡ b3’ , từ π ta dựng véctơ πb2’ ≡πb3’ biểu diễn véctơ gia tốc a = B2 a B3

Ta dựng các véctơ biểu diễn cho các véctơ gia tốc : aC1 = aC4 ; aD4 = aD5 ;

a Bằng cách lấy đối xứng qua gốc π các véctơ π ≡a'1 πa ; '2 π

Trang 12

= ) 0 , 034 5104 , 34 ( / )

30

3700

Hai điểm A,B cùng thuộc khâu 2 nên ta có phương trình :

=

2 B

a aA2+

2 2A B

a

aB2 =aB3 (Khớp quay)

aB3=aA2 + aB2A2 = aA2 + anB2A2 + aτB2A2

.9,130

263,0)

9672,35(

3

2 2

2 2 2 2 2

2

L

a b L

V

AB

v AB

A

τ

2 2A B

Trang 13

- Chiều B đến A

- Giá trị biểu diễn : a2'nBA =

µa

n A B

a 2 2

=683,573/102,087=6,7 (mm)

biểu diễn véctơ n

A B

a 2 2 Rồi vẽ nối tiếp phương của véc tơ gia tốc τ

2 2A B

Tương tự lấy đối xứng các véctơ này qua gốc π như đối với vị trí 2 ta được các véctơ :

Khi đó ta được hoạ đồ gia tốc của vị trí 8

Sau khi vẽ song hoạ đồ gia tốc ta đi xác định gia tốc thực của các điểm trên các khâu bằng cách lấy đoạn biểu diễn của chúng đo được từ hoạ đồ nhân với tỉ lệ xích gia tốc

aB2 = aB3 = πb’2 µa

τ

2 2A B

Trang 14

Bảng các giá trị biểu diễn gia tốc dài và gia tốc tại vị trí số 3 và số 8(mm).

Trang 15

Phần IIi Phân tích lực

1 Phương pháp chung để giải bài toán lực :

Ta xét cơ cấu động cơ đốt trong đối xứng ở vị trí như hình vẽ

Trong đó chịu tác dụng của các lực P3, P5 (lực tác dụng vào đầu Pistong); P ,qt3 5

*G3 ; G2 đã biết phương chiều độ lớn

*Ro3 - Có phương thẳng đứng , chiều chưa biết

3

Trang 16

Khử ẩn phương trình bằng cách tách khâu 2 lấy ∑M ( Fx ) → R 12 τ và thay vào phương trình trên → giải được hoạ đồ lực.

Tách nhóm Axua (4-5) vì đây là động cơ đốt trong đối xứng lên hoạ đồ lực của nhóm Axua (4-5) giống hoạ đồ lực nhóm Axua (2-3), nhưng các véctơ có chiều ngược lại nên ta vẽ được hoạ đồ lực (4-5) dựa vào hoạ đồ lực nhóm (2-3) Sau khi

vẽ được ta tính các giá trị R12n ; Ro bằng cách đo trên hoạ đồ.3

b Xác định điểm đặt R03

Tách khâu 3 ta đặt lực và lấy mômen đối với điểm B

m B =R O3.x =0 → x=0Vậy có R03 có điểm đặt tại B

c Xác định mômen cân bằng trên khâu dẫn :

- Bằng phương pháp thông thường

Một chu kì sinh công sảy ra ở 4 giai đoạn sảy ra ở bên trong Xilanh

Giai đoạn 1 : Là hành trình hút (ứng với đường hút) Pistong đi từ điểm chết trên B1 điểm chết dưới B5

Giai đoạn 2 : Là hành trình nén (ứng với đường nén) Pistong đi từ điểm B5 đến điểm B9

Trang 17

Giai đoạn 3 : Là hành trình nổ ( ứng với đường nổ ) Pistong đi từ điểm B9 đến điểm B13.

Giai đoạn 4 : Là hành trình xả ( ứng với đường xả ) Pistong đi từ điểm B13 đến điểm B17

Dựa vào độ lớn thực của áp xuất và giá trị biểu diễn của nó trên đồ thị P - S

N

P

.6

Pi là áp suất thực tác dụng lên Pistong ở vị trí thứ i : Pi = pi.µP

Pi là tung độ của vị trí i trên đồ thị áp suất

40 30 20 10 0

13 12 11 10 9’

S

P ( N/cm)

Trang 18

) ( 8 , 9

20

3 5

g

G m

+ m2 , m4 là khối lượng của khâu 2 và khâu 4 và có trị số :

) ( 8 , 9

252

4

g

G m

+ aS3 , aS5 là gia tốc trọng tâm khâu 3 và khâu 5

+ aS4 , aS2 là gia tốc trọng tâm khâu 2 và khâu 4

+ πS’3 , πS’5 lần lượt là đoạn biểu diễn của gia tốc trọngtâm khâu 3 và khâu 5.+ πS’2 , πS’4 lần lượt là đoạn biểu diễn của gia tốc trọngtâm khâu 2 và khâu 4

Vì trọng tâm S2 ≡ S3≡ B và S4≡ S5 = D nên πS’2 = πS’3 = πS’4 = πS’5 =

πb’ = πd’

Trang 19

Bảng trị số lực quán tính của Pistong và thanh truyền

5,19212

2 2 2

L L

Trang 20

Trong đó :

+ G2 , G3 Có giá trị xác định và có phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống dưới

+P - Phương qt3 ≡ phương trượt ( Phương ngang )

- Chiều hướng từ phải qua trái ( Ngược chiều

qt

P - Phương ≡ phương aS2 ; Có chiều ngược lại

- Giá trị : P2

qt =3502,365 (N) +P - Phương 3 ≡ phương chuyển động của pistong ( phương ngang )

- Chiều ngược chiều chuyển động của pistong ( Từ T→ P )

7605,61.365,3502

2

AB

h P

Trang 21

p - Phương ≡ phương trượt.

- Có chiều hướng từ trái qua phải ( Ngược chiều

Trang 22

- Chưa biết chiều và trị số.

+ P3 - Phương ≡ phương chuyển động của pistong ( phương ngang )

- Chiều ngược chiều chuyển động của pistong ( Từ P→ T )

- Giá trị : P3  = 381,184 (N)Như vậy phương trình còn 3 ẩn chưa giải được bây giờ ta khử ẩn bằng cách tách riêng khâu 2 và đặt lực :

Khi đó ta có phương cân bằng :

2 qt

5,192

6583,15.156,9262

= 753,401 (N)

→ phương trình còn lại 2 ẩn ta giải được bằng phương pháp hoạ đồ lực

n

R + Rτ + p + 2 G + P + G + p + 3 Ro = 0

Trang 23

Xác định điểm đặt Ro3

Tách khâu (3) đặt lực và viết phương trình cân bằng mômen đối cới điểm B

∑mB(FK) = R x = 0 03 → x =0

Vậy R có điểm đặt tại B.03

• Tính mômen cân bằng tại vị trí số 3 :

.4134,168

12

)(61,6829677

,1123536

,

12

2 12

2

)(148,770940

.7287,192

14

Trang 24

,1123148

,

14

2 14

2

)(86,287940

.9965,71

03

)(488,304240

.0622,76

,

454

00068 , 0 50 792 , 90 365 , 3502 2 892 , 2801 2 436

m N

P P

P P

P P H

M CB L qt qt qt qt

=

− +

+

=

− +

+ +

,454

128,454449

,454

632

,

930

00068,

0.0807,40.40.219,4230643

,40.40.5957,430

12

m N

h l

Bằng cách xoay hoạ đồ vận tốc đi 900 theo chiều kim đồng hồ đặt các lực

và lấy mômen tại gốc P8

Trang 25

( )

) / ( 885

,

964

00068 , 0 9612 , 41 724 , 7409 2 156 , 9262 2 792 , 90 184

m N

P P

P P

P P d p

M CB L qt qt qt qt

=

+ +

+

=

+ +

+ +

,964

632,930885

,964

Trang 27

Phần Iv Thiết kế bánh đàĐặt vấn đề : Khi làm việc dưới tác động của các lực máy sẽ hoạt động với những vận tốc góc của trục khuỷu khác nhau ở phần trên ta giả thiết vận tốc góc

ω1= const

Song trong thực tế nó vẫn thay đổi theo từng chu kì làm việc của máy Xuất phát từ phương trình chuyển động thực của máy ta xác định được vận tốc góc thực đó

Vì ở động cơ đốt trong đối xứng ta xem như mômen cản không thay đổi còn mômen động là mômen thay thế

Phương trình chuyển động

Ađ = ∫ϕ

ϕ

ϕϕ

0

d

K

K V M P

Mdtt

1

ωω

Trong đó : - pk là lực phát động và trọng lượng các khâu

- Mk là mômen phát động của khâu

Ta biết : vk=hk.µv = hk.ω1.µL ⇒ Mđtt =∑

k pk.hk.µL (1)

Trang 28

Ta xác định mômen động thay thế bằng phương pháp cánh tay đòn Rucôpski

ta xoay hoạ đồ vận tốc 900 và đặt các ngoại lực và các điểm tương ứng lúc này

công thức (1) được viết như sau :

Mđtt = = ( ±P3.H3 ±G3.h3 ± G2.h2 ± P5 H5 ± G5 h5 ± G4.h4).µL (*)

Trong đó : h2 , h3 , h4 , h5 là khoảng cách cánh tay đòn của các lực G2 , G3 ,

G4 , G5.

H3 , H5 là khoảng cách cánh tay đòn các lực P3 , P5

G2 = G4 Trọng lượng khâu 2 và khâu 4

G3 = G5 Trọng lượng khâu 3 và khâu 5

P3 và P5 là lực tác dụng vào đầu pitông (3) và (5) , có trị số được xác

định bằng áp suất trong xilanh nhân với diện tích tiết diện ngang của xilanh ( cách

tính như phần xác định áp lực tại khớp quay )

Bây giờ ta tiến hành tính lực P3 và P5 cho 17 vị trí

Từ hoạ đồ vị trí ta xác định được vị trí của 2 pitong sau đó ta chiếu lên đồ thị

biểu diễn lực 4 hành trình Hút - Nén - Nổ - Xả với tỉ lệ xích : µp =

6

5 (

mm cm

-90,79 2

Trang 29

-90,79 2

- Các lực gây mômen chống lại chiều xoay của hoạ đồ vận tốc lấy dấu (+)

- Các lực gây ra mômen cùng chiều xoay của hoạ đồ vận tốc lấy dấu (-)

Trang 30

Sau khi có được giá trị Mđtt tại các vị trí ta vẽ được biểu đồ mô men động thay

thế trên hệ trục vuông góc với : µM = 0,25 ( Nm/ mm ) và µϕ =

Cách vẽ đồ thị mômen động Mđtt : ứng với từng giá trị của cơ cấu ta xác định được toạ độ của Mđtt nối tất cả các điểm Mđtt này với nhau ta được đồ thị của

Mđtt đó là một đường cong thể hiện sự thay đổi của Mđ trong từng hành trình

2) Vẽ đồ thị Ađ và Ac

µA = µE = H µϕ µM = 60.0,0524 0,25 = 0,786 (

mm

rad Nm.

)

Dùng phương pháp tích phân đồ thị Mđtt = Mđtt(ϕ)

Ta được đồ thị công Ađ =Ađ(ϕ)

Với cực tích phân h = 60 (mm) ( Khoảng cách từ H →0 ) ở động cơ đốt trong

đối xứng thì Mctt là một hằng số nên công cản sẽ là đường bậc 1 Để xác định

đường Ađ thì ta dóng các giá trị của Mđtt tương ứng với ϕ kẻ các đường song song trục ϕ cắt trục Mđtt ở đâu thì nối điểm đó với cực H.

Trang 31

Từ gốc O của hệ trục Ađ Oϕ ta kẻ các đường song song với các đường tươmg ứng nối từ cực H Nối tất cả các điểm này lại ta được đồ thị

Mặt khác trong giai đoạn máy chuyên động bình ổn sau 1 chu kỳ ta có Ađ = Ac nên ta nối điểm đầu và điểm cuối của đồ thị Ađ (σ) với cực tích phân H =60 ( mm)

ω+





ω

SK

K V Jm

Trong đó: + mK: Là khối lượng khâu thứ k

+ JSK : Là mômen quán tính đối với trục đi qua trọng tâm của khâu thứ k

+ VSK : Là vận tốc tại trọng tâm khâu thứ k

ω

ωω

Với động cơ đốt trong đang xét thì

Trang 32

2

b p m AB

L ab s

J s p m a

p

OA R

+ ps2 : Biểu diễn vận tốc trọng tâm S2 thuộc khâu 2 ps2= pb

+ Pa : Biểu diễn vận tốc tương đối của khâu 2

+ LOA : Bán kính trục khuỷu LOA = 0,034 (m)

+ LAB : Chiều dài khâu 2 : LAB = 0,1309 (m)

Từ biểu thức mô men quán tính thay thế ta thay các đại lượng tương ứng vào trong biểu thức và tính Jtt các vị trí ta được :

Kết quả được ghi trong bảng

Trang 33

µJ = 0,00014( kg.m2/ mm ) Vậy ta có giá trị biểu diễn tương ứng : Jtt1 = Jtt5 = 3 , 5107 (mm)

Và : ( rad / s )

30

3700

.1

π

Vậy để kiểm tra máy có cần bánh đà hay không thì ta phải tính δ ( hệ số

không đều thật của máy khi chưa lắp bánh đà)

Nếu khi tính toán ta tìm được δ > [δ] thì cần lắp thêm bánh đà để phần cố định của mômen quán tính thay thế tăng thêm

→ để giảm hệ số không đều δ vì J = Jtt + Jđ

Khi đó hệ số không đều δ của máy khi lắp thêm bánh đà là : [ ]

60

1

=

= δ δ

→ Máy chuyển động đều

Ngày đăng: 24/10/2012, 09:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng các giá trị biểu diễn gia tốc dài và gia tốc tại vị trí số 3 và số 8(mm). - Động cơ đốt trong đối xứng
Bảng c ác giá trị biểu diễn gia tốc dài và gia tốc tại vị trí số 3 và số 8(mm) (Trang 14)
Bảng trị số lực quán tính của Pistong và thanh truyền - Động cơ đốt trong đối xứng
Bảng tr ị số lực quán tính của Pistong và thanh truyền (Trang 19)
Bảng giá trị các lực Vị trí - Động cơ đốt trong đối xứng
Bảng gi á trị các lực Vị trí (Trang 25)
Bảng giá trị lực phát động p - Động cơ đốt trong đối xứng
Bảng gi á trị lực phát động p (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w