Cơ cấu động cơ đốt trong song hành là cơ cấu tay quay con trượt chính tâm. Dùng cơ cấu này trong động cơ để biến chuyển động qua lại của pistons thành chuyển động quay của trục khuỷu và từ chuyển
Lời nói đầu Trong thời đại ngày nay, nền khoa học tiên tiến đang phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới. Các máy móc càng trở nên phổ biến và từng bước thay thế dần con người trong những công việc phức tạp, nguy hiểm. Đảng và nhà nước ta đã chỉ rõ muốn kinh tế nước nhà phát triển phải xem khoa học kỹ thuật là then chốt. Và với một nền công nghiệp phát triển và hiện đại thì đòi hỏi chúng ta phải chế tạo được những máy móc phục vụ cho các ngành sản xuất cũng như trong sinh hoạt. Trong bối cảnh đó ngành công nghiệp nặng càng trở nên cần thiết và quan trọng hơn bao giờ hết. Ngành chế tạo máy nói chung và việc thiết kế nguyên lý máy là rất quan trọng. Việc thiết kế kết hợp giữa tin học và vẽ tay truyền thống giúp ta trực quan hơn về nguyên lý làm việc của máy. đồ án nguyên lý máy sẽ giúp sinh viên làm quen và tìm hiểu bộ môn nguyên lý máy sâu sắc hơn. Sau một thời gian làm việc cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và bạn bè cộng với sự nỗ lực của bản thân , em đã hoàn thành đồ án môn học với đề tài “thiết kế nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trong song hành”.Vì thời gian có hạn tài liệu cũng như trình độ bản thân có hạn đồ án của em không tránh khỏi những sai sót , em rất mong nhận được những sự chỉ bảo góp ý của thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên :TRUONG DINH BAN1 PHẦN 1 CẤU TRÚC VÀ ĐỘNG HỌC CƠ CẤU A TỔNG HỢP CƠ CẤU1. phân tích cấu trúc cơ cấu. Cơ cấu chính của động dơ đót trong 4 kỳ nói chung và cơ cấu động cơ đốt trong hành nói riêng là cơ cấu tay quay con trượt. Dùng cơ cấu này trong động cơ để biến chuyển động qua lại của động cơ thành chuyển động quay của trục khuỷu và từ chuyển động này để dẫn đến máy công tác. Vây trong động cơ đốt trong song hành này khâu dẫn (trục khuỷ) có chuyển động là chuyển động quay mà giả thiết là quay đều với số vòng quay đã cho . Con trượt 3 và con trượt 5 (piston) chuyển động tịnh tiến thẳng . Thanh truyền 2 và 4 chuyển động song phẳng . Nói tóm lại đối với động cơ đốt trong này piston là khâu phát động nó truyền chuyển động cho thanh truyền 2 hay thanh truyền 4 và truyền tiếp chuyển động cho trục khuỷu quay.2 . bậc tự do của cơ cấu . Ta có công thức tính bậc tự do của cơ cấu là: W=3n-(c+2t)+Rtd-S W: số bậc tự do của cơ cấu n=5 :số khâu độngt=7 : số khớp thấp c=0 : số khớp cao Rtd=0: số ràng buộc thụ động S=0: số bậc tự do thừa .⇒ W= 3.5-(0+2.7)+0-0=1.Vậy cơ cấu có một bậc tự do.2. Khâu dẫn và phân loại cơ cấu. Từ lược đồ cơ cấu ta thấy khâu 1 quay quanh khớp 01 với vận tốc góc ω1 và ta chọn khâu 1 làm khâu dẫn .∗ Phân loại cơ cấu .Ta thấy cơ cấu bao gồm khâu 1 và 2nhóm a xua loại 2Nhóm 1: gồm 2khâu- khâu 2 và khâu 3Nhóm 2: gồm 2 khâu – khâu 4 và khâu 5 ⇒Đây là cơ cấu loại 22 0ABCD234514. Xác định các thông số cơ bản của cơ cấu : Xác định hành trình H của cơ cấu Từ thông số dã cho ta có : 90 H = 2R = 90 (mm) → R = = 45 2ta có : R 1 λ = = ⇒ L =3,4 . 45 = 153 (mm) L 3,45. Dựng cơ cấu giá trị thực Để vẽ được cơ cấu ta chọn đoạn biểu diễn với tỉ lệ xích chiều dài µL = = đoạn biểu diễn 0,045 = = 0,0009 50 → bảng 1 kích thước các khâuĐoạn biểu diễn 01A AC AB CDGiá trị thực 0,045 0,09 0,153 0,153Giá tri biểu diễn 50 100 170 170CÁCH DỰNG CƠ CẤU : Vẽ đường tròn tâm O đường kính 100 mm . Trên đường tròn lấy một điểm A. từ A vẽ cung tròn bán kính AB có độ dàI L=170 mm . cắt đường thẳng đứng tại B. Ta được cơ cấu tay quay con trượt OAB. Trên đường tròn có đường kính 100mm lấy đIểm C đối xứng đIểm A qua tâm 0 (đường kính AC chính là tay quay) vẽ cung tròn đường kính CD với độ dàI =170mm. Ta cũng đã dung được cơ cấu tay quay con trượt OCD. 3 54321oCDBA B1≡D1b2≡d2≡B8≡D8b3≡D3≡B7≡D7b4≡d4≡B6≡D6b5≡d5HO¹ §å VÞ TRÝo B PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU 1. HOẠ ĐỒ VỊ TRÍ Với cơ cấu đã dựng được ta thấy tay quay AC có trọng tâm O1 và quay quanh O1 tạo thànhđường tròn đường kính AC . trên đường tròn ta chia đường tròn thành 8 phần bằng nhau 4 ứng với các đIểm từ A1 ; A2 ; A3 ; A4 ; A5 ; A6 ; A7 ; A8. (các điểm từ C1 C8 lần lượt đối xứng). Với 8 vị trí trên xi lanh thì có 2 điểm chết đó là đó là vị trí 1 và vị trí 5. Do động cơ là song hành nên piston 3 và piston 5 cùng ở những đIểm chết. Piston 3 ở trên thì piston 5 ở dưới và ngược lại. ở trên ta gọi là đIểm chết trên còn ở dưới ta gọi là đIểm chết dưới. 2. HOẠ ĐỒ VẬN TỐC Chọn tỷ lệ xích vận tốc ω1. L0A ω1.O1 A.µLµv = = Pa1 Pa1để tiện lợi ta chọn Pa 1= O1A ⇒ µv = ω1 . µL Ta lần lượt vẽ hoạ đồ vận tốc cho 8 vị trí :• 2Π n Ta có : ω1 = = 324,47 (Rad/s) 60⇒ µv = 324,47.0,0009= 0,292 (m/mm) VA1 = VA2 = ω1. O1A = 324,47.0,045= 14,6 VB2 = VA2 + VB2A2 (1) VB3 = VB2 (2)Dựa vào 2 phương trình trên ta có thể xác định được VB2 vẽ được hoạ đồ vận tốc vì : VA2 đã biết phương chiều và độ lớn .VB2A2 biết phương vuông góc với AB.VB2 có phương thẳng đứngTa chọn đIểm P làm gốc hoạ đồ vận tốc , dựng pa1 biểu diễn VA1 = VA2 .có chiều cùng chiều quay với ω1. từ đIểm a1≡a2 kẻ phương của véc tơ VB2A2 . từ gốc P kẻ phương của VB3 = VB2 hai đường thẳng này cắt nhau ở đâu đó chính là đIểm b2 ≡ b3 nối pb ta có véc tơ pb1 ≡ pb2 biểu diễn vân tốc của đIểm B.Xét nhóm axua (4-5) VC1=VC4= ω .LOC = 324,47.0,045= 14,6 VC1 : phương vuông góc oc và có chiều theo chiều ω1. Xét đIểm D:VD4 = VD5 = VC4 + VC4D4 (*)VD4 : có phương là phương trượt của piston5, độ lớn chưa xác định được.VC4D4 : có phương vuông góc với CD độ lớn chưa xác định.VC4 : đã xác định cả phương chiều và độ lớn.Ta thấy (*) có 2 ẩn ta dùng phương pháp vẽ để giải.5 Ta chọn đIểm P làm gốc hoạ đồ vận tốc , dựng pa1 biểu diễn VC1 = VC4 .có chiều cùng chiều quay với ω1. từ đIểm c1≡c4 kẻ phương của véc tơ VC4D4 . từ gốc P kẻ phương của VD5 = VD4 hai đường thẳng này cắt nhau ở đâu đó chính là đIểm d5 ≡ d4 nối pd ta có véc tơ pd1 ≡ pd4 biểu diễn vân tốc của đIểm B.Ta có thể thấy rằng 14,6VC1=VC4= ω .LOC = VA1 = VA2 = ω .LOC .µL = = 50 0,292Vị trí 1 2 3 4 5 6 7 8Pa1-2Va1-25014,65014,65014,65014,65014,65014,65014,65014,6Pb2-3Vb2-30043,2912,645014,627,488,020027,488,025014,642,8712,52Ps232,53 44,41 32,5 40 32,5 27,84 32,5 42,876 Vs29,5 12,97 9,49 11,68 9,49 8,13 9,49 12,52ω295,42 68,98 0 68,98 95,42 68,98 0 68,98Pd4-5Vd4-50027,768,15014,642,8712,650043,313412,6485014,627.8388,129C4 d4Vc4d45014,636,145710,55450036,145710,55455014,636,145710,55450036,145710,5545b2a2VB2A25014,636,145710,55450036,145710,55455014,636,145710,55450036,145710,5545ω495,42 68,98 0 68,98 95,42 68,98 0 68,98Ps4Vs432,59,4940,7211,8932,59.4944,412,9732,59,4943,3112,6532,59,4927,848,133. HOẠ ĐỒ GIA TỐC Xác định hoạ đồ gia tốc tại vị trí số 2 và vị trí số 4Xét đIểm A ta they aA1 = aA2 = aAn = ω . LOA = (324.47)2. 0,045 = 4737,64 ( m/s2) có chiều từ A hướng tới o xét đIểm B: aB2 = aB3 = aA2 + anB2A2 + atB2A2 (∗)aA2 =4737,64 m/s2 chiều từ A về 0 anB2A2 = ω2. LAB = (68,98)2. 0,153 =728,01 (m/s2) chiều từ B về A atB2A2 chưa biết độ lớn , chiều vuông góc AB aB2 độ lớn chưa xác định phương thẳng đứng theo phương trượt của piston.Ta thấy (∗) có 2 ẩn do đó ta giảI bằng phương pháp vẽ .Xét đIểm C ta có ω1 = const do đóaC1= aC4= anC = ω 21. LOC = (68,98)2. 0,153 = 728,01 (m/s2) có shiều từ C về 0 xét đIểm D có aD4 = aD5 = aC4 = anC4D4 = atC4D4 (∗∗) aD4 có độ lớn chưa xác định. Có phương cùng thẳng đứng theo chiều trượt của piston 5 anC4D4 có độ lớn = ω4. LCD = (68,98)2. 0,153 = 728,01 (m/s). 7 atC4 D4 có độ lớn chưa xác định , phương vuông góc với CDta they (∗∗) chỉ còn 2 ẩn do đó ta dùng phương pháp vẽ để giải.•/ PHƯƠNG PHÁP VẼ:chọn tỉ lệ xích gia tốc µa = ω12. µL = (324,47)2 . 0,0009 = 94,75ta chọn một đIểm Π làm gốc hoạ đồ gia tốc dung véc tơ Πa‘1=Πa‘2 biểu diễn aA1=aA2 từ mút a12 dựng véc tơ n có phương song song AB chiều từ B về A để biểu diễn anB2A2 từ mút véc tơ n tabiểu diễn véc tơ atA2 B2 bằng cách dựng một đoạn thẳng vuông góc với véc tơ n đường thẳng này cắt trục thẳng đứng ở đâu đó chính là đIểm b2≡ b3 cần phảI tìm. đoạn ∏b’2≡ ∏b‘3 biểu diễn véc tơ gia tốc ab2= ab3.Từ ∏ ta dựngvéc tơ ∏c1 = ∏c4 biểu diễn các véc tơ aC1=aC4 từ mút c ta dựng véc tơ c1n biẻu diễn véc tơ gia tốc anC4 D4 . từ mút n ta dựng một đoạn thẳng vuông góc với c1n cắt trục thẳng đứng ở đâu đó chính là d’4 ≡ d’5cần tìm .Xác định vị trí khác cũng tương tự.BẢNG THÔNG SỐ CÁC GIÁ TRỊ µa = 94,75 Vị trí 2 4 Πa1,2a‘A1,2504737,5504737,5Πb‘2,3a‘B2A235,35533349,9235,013317,28 a’1nanB2A27,3552696,917,3552696,91nb’2atB2A234,40153259,5434,40153259,54∏S‘2as242,16783995,442,16783995,4∏d4-5aD4-535,013317,235,35533349,92∏c‘1-4ac’1-4504737,5504737,5nc‘1-4anC 4D47,3552696,917,3552696,91nd4-5atC 4D434,40153259,5434,40153259,54∏S‘4as442,16783995,442,16783995,4ε221894,87 21894,87ε421894,87 21894,87 PHÂN TÍCH LỰC G2 G4 16Ta có : m2 = m4 = = = =1,63 (kg) 9,81 9,81 9,81 G 3 G5 19 m2 = m4 = = = =1,94 (kg) 9,81 9,81 9,81 JS2 m.l2ta lại có LS2K2 = = = 36,43 (mm) m2.lA2S2 12.mm0,35l tađã xác định được tâm va đập Kcủa khâu 2từ hoạ đồ gia tốc ta có : aS2 = aS2A2+ aA2nhân cả 2 vế của phương trình với (-m2 ) ta được -maS2 = -m2 ( aS2A2+ aA2) 9 Ptq2 = - m2.as2 là lực quán tính tịnh tiến của khau 2 và lực này có đIểm đặt tại S2 và có phương song song với thanh truyền 0A Pnq2 = -m2. aS2A2 là thành phần quán tính của khâu 2 trong chuyển động quay quanh đIểm A nó có đIểm đặt tại K và theo chiều aS2A2ta dựng hoạ đồ lực theo vị trí của nhóm axua tạo bởi khâu 2 và khâu 3 atB2A2 Πb’2.µa 35,3553. 94,75ta có ε = = = = 21894,87 (rad/s2) LAB LAB 0,153Do đó atS2A2 = ε2. LA2B2 = 21894,87 . 0,05355 =1172,47 (m/s2)anS2A2 = ω22. LA2S2 = 0,05355. (68,98)2 = 254,8 (m/s2)vậy : aS2A2 = anS2A2 )2 + (atS2A)2 = 10G2tR12nR12Tk2s2Pq2P3R03G3Pq3 [...]... tác động của các lực máy sẽ có một chuyển động nhất định gọi là chuyển động thực của máy dưới tác động của các lực là một vấn đề cơ bản của động lực học máy Vì chuyển động của các khâu trong máy phụ thuộc vào chuyển động các khâu đẫn nên muốn biết chuyển động thực của máy chỉ cần xác định chuyển động thực của các khâu dẫn trong thực tế khâu dẫn chuyển động không đều do tác dụng của nhiều yếu tố Một trong. .. quá trình làm việc của động cơ Ta biết cứ sau 2 vòng quay của trục khuỷu động cơ hoàn thành mộ chu kỳ sinh công Vậy khi piston (3) đi từ điểm chết trên B1 xuống điểm chết dưới B5 là hành trình hút Từ B5 đến B10 là hành trình nén từ B10 đến B15là hành trình nổ Từ B15đến B20 là hành trình xả vì đây là động cơ đốt trong song hành do đó : Với vị trí số 2 ở vòng quay thứ nhất P3 ứng với áp suất 3,3 N/cm2... khâu 2 ta kẻ phương song song với 0A tại tâm va đập K2 ta kẻ phương song song với gia tốc aS2A2 2 phương này gặp nhau ở đâu thì đó chính là đIểm đặt lực T tách nhóm axua 2-3 đặt các lực ta có phương trình cân bằng lực : R03 + Pq3 +P3 + G3+ G2+Pq2 +R1-2 = 0 (∗) Xác định lực tác động lên piston (3) P3 Để xác định lực này ta phải dựa vào biểu đồ công và quá trình làm việc của động cơ Ta biết cứ sau... ,từ các điểm a1,a2,a3,…a16 ta dóng song song trục hoành cắt trục tung tại các vị trí tương ứng b1,b2,b3,…, b16, nối các vị trí tương ứng này với đầu mút H ta được các đường thẳng có độ nghiêng khác nhau Trên biểu đồ vẽ Ac cũng chia trục hoành như biểu đồ Mctt Từ diểm gốc 1 và trong phạm vi khoảng chia đầu tiên ta vẽ một đoạn 1C1 song song Hb1 cắt đường thẳng song song với trục tung kẻ từ 2 tại C1 sau... Nối điểm đầu và đIểm cuối của đồ thị công cản Ac=f(ϕ) ta được đồ thị công phát động Ađ =f(ϕ) vì rằng mô men động thay thế là hằng số :Mđ=const (chưa biết trị số mô men động ) Nhưng công của mô men không đổi bằng Ađ = Mđ.ϕ Nghĩa là công của lực phát động Ađ tỷ lệ với góc ϕ ngoài ra , sau toàn bộ chu kỳ làm việccủa máy , công động bằng công cản: Ađ=Ac 20 Vì vậy đường thẳng Ađ =f(ϕ) sẽ nối điểm đầu và điểm... pháp làm đều chuyển động của máy làtính toán thiết kế bánh đà 18 1 vẽ đồ thị mômen động thay thế : Mdtt = Σ(Pk.Vk)/ω1 = { ± ( G3 ± P3 )h1 ± G2 h2 ± G4 h3 ± (P5 ± G5)h4¦.µ L Cách làm xoay hoạ đồ vận tốc đI 1 góc 90o rồi đặt các lực vào nút các véc tơ vận tốc các đIểm đặt lực và lấy mô men theo phương pháp đòn ta được trị số mô men động thay thế tại các vị trí TRỊ SỐ CỦA LỰC TÁC ĐỘNG P Vị 1 2 3 4 5 6... Ađ =f(ϕ) sẽ nối điểm đầu và điểm cuối đường cong Ac=f(ϕ) (ở đầu và ở cuối chu kỳ Ađ=Ac) Trị số của mô men phát động xác điịng bằng cách vi phân đồ thị Ađ=f(ϕ) Muốn thế ,từ điểm p của đồ thị M=f(ϕ) ta kẻ tia song song với đường thẳng Ađ= f(ϕ) tới cắt trục M Tung độ sẽ biểu thị mô men phát động Mđ với tỷ lệ xích µ M 21 c)Xây dựng đồ thị đồ thị ∆E = f(ϕ): ∆E = ∆A = Ađ - Ac Bằng cách trừ các đồ thị... vẽ 2 vòng tròn lăn bán kính RL1 , RL2 , vẽ 2vòng tròn cơ sở R01, R02 xác định đoạn ăn khớp lý thuyết N1N2 , từ N1 đặt một cung N1P’ trên vòng cơ sở R01 có chiều dài bằng đoạn N1P Ta chia đoạn N1P thành bốn phần bằng nhau : P1 = 12 =23 =34 Sau đó qua N1 ≡ 4 đặt thêm các đoạn 45, 56 có chiều dài bằng các đoạn trước, tương tự cũng chia cung N1P’ thành các phần bằng nhau : P’1’ = 1’2’ = 2’3’ = 3’4’ = 4’5’... với tỷ lệ xích µ ϕ =0,0628 (rad/mm) b)vẽ đồ thị công Ac ,Ađ và mô men phát động Mđ Tích phân đồ thị Mctt ta được đồ thị công cản , chọn cực tích phân H=70 mm µ A = µ M µ ϕ H = 1 0,0628.70=4,396 (Nm/mm) Phương pháp tích phân : Trên trục hoành của đồ thị Mctt chia làm 16 đoạn bằng nhau tại các trung điểm của các đoạn dóng song song với trục tung cắt đường cong tại các đIểm a1,a2,a3,… , a16 trên đường... của bánh răng chủ động ta xác định đoạn ăn khớp lý thuyết N 1N2 , xác định đạon ăn khớp thực ab ( giao điểm của đường ăn khớp lý thuyết với vòng đỉnh của hai bánh sẽ là đoạn ăn khớp thực Cung ăn khớp là cung trên vòng tròn lăn của 2 bánh răng lăn không trượt với nhau trong thời gian ăn khớp của một đôi răng : a1b1 = a2b2, phần làm việc của cạnh răng là phần cạnh răng tiếp xúc nhau trong quá trình ăn . ĐỘNG HỌC CƠ CẤU A TỔNG HỢP CƠ CẤU1. phân tích cấu trúc cơ cấu. Cơ cấu chính của động dơ đót trong 4 kỳ nói chung và cơ cấu động cơ đốt trong. cơ đốt trong hành nói riêng là cơ cấu tay quay con trượt. Dùng cơ cấu này trong động cơ để biến chuyển động qua lại của động cơ thành chuyển động quay của