Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đặc điểm tầng cuội kết núi lửa vùng Ba Vì và giá trị địa di sản của chúng

67 60 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đặc điểm tầng cuội kết núi lửa vùng Ba Vì và giá trị địa di sản của chúng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, có nhiều cách hiểu khác nhau về nguồn gốc của tầng đá kể trên, vì vậy học viên đã chọn đề tài luận văn: “Đặc điểm tầng cuội kết núi lửa vùng Ba Vì và giá trị địa di sản của chúng” với mục tiêu là xác định nguồn gốc, tên gọi khoa học của tầng đá kể trên và nêu bật giá trị địa di sản của chúng.

LỜI CẢM ƠN Học viên xin gửi lơi cam  ̀ ̉ ơn chân thanh đên giáo viên h ̀ ́ ướng dẫn của   mình, PGS. TS Tạ Hịa Phương, người đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em trong suốt   q trình học tập để em hồn thành tốt luận văn này Trong thời gian thực hiện luận văn Thạc sỹ, học viên đã nhận được sự  giúp đỡ tận tình các cán bộ trong khoa Địa chất ­ Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, nhân dịp này học viên xin gửi lời cảm ơn tới   các thầy cơ Học viên xin cảm  ơn đề  tài QGTĐ 2011 “Nghiên cứu đánh giá các điều  kiện tự nhiên, cảnh quan địa chất phục vụ quy hoạch phát triển bền vững du lịch   thành phố Hà Nội” và đề tài “Xây dựng cơ sở dữ liệu hướng dẫn thực tập ngồi  trời thuộc khoa học Trái đất tại khu vực Ba Vì ­ Sơn Tây 2010­2011” đã tạo điều   kiện cho học viên tham gia nghiên cứu, khảo sát thực địa, lấy mẫu phân tích lát  mỏng thạch học và sử dụng một số kết quả phân tích lát mỏng thạch học.  Học viên xin cảm  ơn các cán bộ  phịng Khống vật ­ Viện khoa học Địa  chất và Khống sản đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho học viên thực tập  và gia cơng lát mỏng thạch học Xin cảm  ơn bố mẹ và ngươi thân trong gia đinh cung nh ̀ ̀ ̃  bạn bè đã ln   động viên, chia sẻ những khó khăn trong suốt q trình học tập và hồn thiện luận  văn Một lần nữa học viên xin gửi lời cảm  ơn chân thành và sâu sắc tới các  thầy cơ, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ học viên trong thời gian qua! Học viên Bùi Văn Đơng i MỤC LỤC  LỜI CẢM ƠN                                                                                                                                i  MỤC LỤC                                                                                                                                      ii  DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ                                                                           iii  BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT                                                                                      vi  MỞ ĐẦU                                                                                                                                        1  TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU                                                                             2  1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội                                                                   2  1.2. Đặc điểm địa chất vùng Ba Vì                                                                                           4  1.2.1. Địa tầng                                                                                                                         4  1.2.2. Thành tạo magma xâm nhập                                                                                        7  1.2.3. Cấu trúc – kiến tạo                                                                                                      8  1.3. Lịch sử nghiên cứu địa chất vùng nghiên cứu                                                                    9  CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU                                                         15  2.1. Khái niệm aglomerat trong hệ thống phân loại các đá núi lửa                                         15  2.2. Hệ phương pháp nghiên cứu                                                                                              21  2.2.1. Khảo sát thực địa                                                                                                         21  2.2.2. Phương pháp phân tích lát mỏng thạch học                                                               22  2.2.3. Phương pháp Nhiễu xạ Rơngen (XRD)                                                                     23  ĐẶC ĐIỂM TẦNG ĐÁ CHỨA “CUỘI” TRÊN ĐỈNH NÚI BA VÌ                                            24  3.1. Phân bố tầng đá và đặc điểm thạch học                                                                           24  3.1.1. Đặc điểm phân bố                                                                                                       24  3.1.2. Đặc điểm thạch học                                                                                                    26  a. Thành phần “cuội”                                                                                                             26  b. Thành phần xi măng gắn kết                                                                                            31   3.2. Nguồn gốc và tên gọi                                                                                                        36  Ý NGHĨA TẦNG AGLOMERAT                                                                                                 44  TRONG QUẦN THỂ DI SẢN VÙNG BA VÌ                                                                              44  4.1. Ba Vì – vùng đất huyền thoại                                                                                            44  4.2. Một vùng đất nhiều di sản địa chất                                                                                  46  4.3. Ý nghĩa di sản địa chất của tầng aglomerat trên đỉnh Ba Vì                                            52  KẾT LUẬN                                                                                                                                    55  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                                              57 ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ 1) Danh mục bảng biểu Bảng 2.1: Phân loại đá vụn núi lửa theo kích thước mảnh vụn Bảng 2.2: Phân loại đá cho hỗn hợp mảnh vụn núi lửa và mảnh vụn biểu sinh 2) Danh mục hình ảnh Hình 1.1: Vị trí khu vực nghiên cứu Hình 2.1: Sự phun nổ theo miệng núi lửa,  Hình 2.2: Phun nổ theo sườn núi lửa  Hình 2.3: Bom núi lửa bazan của núi lửa Mauna Kea, Hawail Hình 2.4: Bom núi lửa trong aglomerat gần Newark Castle phía tây St. Monans Hình 2.5: Phân loại đá vụn núi lửa theo tỷ lệ của khối /bom, lapili và tro bụi núi   lửa Hình2.6: Aglomerat basalt ở cơng viên quốc gia phía bắc California (Hoa Kỳ) Hình 2.7: Aglomerat ở phía đơng nam Alaska (Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ)  Hình 2.8: Aglomerat miệng núi lửa Bandera, xứ  Cibola County, phía bắc New   Mexico, (Hoa Kỳ) Hình 3.1: Sơ đồ vị trí phân bố tầng đá chứa “cuội” trong vùng nghiên cứu Hinh 3.2: Tầng đá chứa “cuội” trên đỉnh Tản Viên  Hinh 3.3: Ranh giới của tầng đá chứa “cuội” với đá phun trào hệ tầng Viên Nam  Hình 3.4: Tầng đá chứa nhiều “cuội” khu vực đỉnh Vua và ranh giới của chúng  với đá phun trào hệ tầng Viên Nam  Hình 3.5: Những tảng lăn lớn khu vực đền Trung Hình 3.6: Những tảng lăn ở mỏ pyrit Minh Quang Hình 3.7­3.17:  Hình lát mỏng thạch học mảnh “cuội” của tầng đá chứa “cuội”   vùng Ba Vì Hình 3.18: Kết quả phân tích XRD thành phần mảnh “cuội” Hình 3.19­3.29: Hình lát mỏng thạch học thành phần xi măng gắn kết của tầng đá  chứa “cuội” vùng Ba Vì Hình 3.30: Kết quả phân tích XRD thành phần xi măng gắn kết Hình 3.31, 3.32: Tầng “cuội” kết núi lửa trên đỉnh Đên Thượng, “cuội” có kích  thước lớn iii Hình 3.33: Tầng đá chứa “cuội” khu vực đỉnh Tản Viên, “cuội” bị  biến dạng do   q trình nén ép khi vẫn cịn nóng dẻo Hình 3.34: Tầng đá chứa cuội   khu vực đỉnh Vua, “cuội” bị  biến dạng do q  trình nén ép khi vẫn cịn nóng dẻo, có sự  sắp xếp định hướng theo dịng   chảy Hình 3.35: Tầng đá chứa “cuội”   khu vực mỏ  pyrit Minh Quang, “cuội” bị kéo   dài, có sự sắp xếp định hướng theo dịng chảy Hình 3.36: Tầng đá chứa “cuội” ở khu vực mỏ pyrit Minh Quang, “cuội” bị biến   dạng do q trình nén ép khi vẫn cịn nóng dẻo, có sự sắp xếp định hướng   theo dịng chảy Hình 3.37: Tầng đá chứa “cuội”  ở khu vực mỏ pyrit Minh Quang, một “cuội” có   độ  trịn khá tương đồng, nhưng vẫn có những viên “cuội” bị  biến dạng  dẻo Hình 3.38: Những viên trịn trong lớp Aglomerat, tây bắc Iznik, Armutlu Peninsula,  tây bắc Thổ Nhĩ Kỳ Hình 4.1. Đình Phùng Hưng thơn Cam Lâm, xã Đường Lâm, TX Sơn Tây  Hình 4.2. Lăng Ngơ Quyền, thơn Cam Lâm, xã Đường Lâm, TX Sơn Tây  Hình 4.3: Hịn Chẹ đang bị khai thác nham nhở, nếu khơng có biện pháp hữu hiệu   ngăn chăn thì trong tương lai gần nơi đây sẽ bị san thành bình địa  Hình 4.4: Hịn Rớt nằm dưới lịng sơng Đà, được coi là khối đá do Sơn Tinh ném   xuống sơng ngăn chặn thủy qi cịn sót lại Hình 4.5: Giếng Âm (Pó Ché), Vân Hịa, Ba Vì  Hình 4.6: Bom núi lửa găm trong đá phun trào bên bờ Giếng Âm  Hình 4.7: Dăm kết núi lửa bên bờ giếng Âm Hình 4.8:  Bộ ngực khổng lồ nhìn từ khu vực núi Âm  Hình 4.9: Đồi Đá Xanh, Vân Hịa, Ba Vì  Hình 4.10: Đá Chơng – những tấm vỡ  của đá bazan dày đặc, cắm dốc chĩa về  phía sơng Đà, trơng như một bãi chơng Hình 4.11: Tầng quặng Pyrit tại mỏ Minh Quang hiện đã ngưng khai thác Hình 4.12. Mỏ đồng Lũng Cua, vách hầm khai thác  Hình 4.13. Mỏ đồng Lũng Cua, vách trong cùng, nơi ngừng khai thác iv Hình 4.14   Mỏ  Mỏ   Amian Xóm  Qt,    mạch Cryzotil­Atbet trong   đá  siêu  mafic  Hình 4.15: Những ngọn núi Ba Vì  Hình 4.16, 4.17: Những hịn “cuội” có kich thước lớn   khu vực đỉnh Tản Viên,  chúng được Sơn Tinh mang lên đỉnh núi  Hình 4.18. Lớp sinh viên địa chất bên tầng “cuội” kết núi lửa trên đỉnh Tản Viên Hình 4.19: Tháp Báo Thiên trên đỉnh Vua, nhìn từ Đỉnh Tản Viên  v BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT fls:  felspat plg:  plagiocla mcr:  microcline Q:  thạch anh vi MỞ ĐẦU Du lịch Địa chất là một lĩnh vực đang ngày càng phát triển trên Thế  giới   cũng như    Việt Nam. Ngoài tham quan, thưởng ngoạn những cảnh quan, sinh   thái, du khách cịn quan tâm đến những giá trị di sản Địa chất.  Vùng Ba Vì – Sơn Tây nằm   phía tây bắc của trung tâm Hà Nội, có địa  hình phân cấp rõ rệt, từ núi đồi, trung du đến đồng bằng. Nằm trong khúc quanh  của sơng Hồng và sơng Đà, thiên nhiên nơi đây có nhiều cảnh sắc ngoạn mục.  Tầng đá chứa nhiều “cuội” phân bố chủ yếu  ở phần cao của các quả  núi   thuộc dãy Ba Vì. Cho đến nay, tầng “cuội” tương tự  chưa tìm thấy   nơi nào   khác ở Việt Nam. Hơn nữa, nó gắn liền với truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh   trong kho tàng văn hóa của người Việt. Trong tổng thể các di sản văn hóa, tâm   linh, truyền thuyết của vùng đất mang hồn thiêng sơng núi, tầng “cuội” kết là  một danh thắng địa chất nổi bật. Vì vậy, việc hiểu biết đúng đắn về  nó khơng   chỉ có ý nghĩa khoa học, mà cịn góp phần phục vụ du lịch địa chất.  Hiện nay, có nhiều cách hiểu khác nhau về nguồn gốc của tầng đá kể trên,  vì vậy học viên đã chọn đề tài luận văn: “Đặc điểm tầng cuội kết núi lửa vùng   Ba Vì và giá trị  địa di sản của chúng”  với mục tiêu là xác định nguồn gốc, tên  gọi khoa học của tầng đá kể trên và nêu bật giá trị địa di sản của chúng Để  thực hiện được mục tiêu của đề  tài học viên đã hồn thành một số  cơng việc chính như sau: ­ Tổng hợp tài liệu ­ Khảo sát thực địa lấy mẫu phân tích ­ Gia cơng và phân tích lát mỏng thạch học ­ Xác định thành phần và nguồn gốc thành tạo tầng đá chứa “cuội” ­ Đánh giá ý nghĩa địa di sản của chúng Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Vùng nghiên cứu thuộc phạm vi huy ện Ba Vì và Sơn Tây cách trung tâm   Hà Nội khoảng 50 km v ề  phía tây bắc ( hình 1.1). Diện tích nghiên cứu nằm  trong các tờ  bản đồ  địa hình tỷ  lệ  1:50.000 như  tờ  Tây Đằng, Sơn Tây giới  hạn bởi các toạ độ:  21001' ­ 21009' vĩ độ Bắc 105018' ­ 105030' kinh độ Đơng Hình 1.1: Vị trí khu vực nghiên cứu Phía tây giáp với sơng Đà, phía bắc giáp sơng Hồng, phía đơng là huyện  Phúc Thọ và phía nam giáp tỉnh Hồ Bình ­ Đặc điểm địa hình Mặc dù có diện tích khơng rộng, song địa hình vùng nghiên cứu khá đa   dạng với địa hình núi trung bình, núi thấp, đồi, đồng bằng, thung lũng với hai   dịng sơng lớn   phía bắc và tây là sơng Hồng và sơng Đà. Nằm   phía tây   vùng  nghiên  cứu,  trên  một nền  địa  hình tương  đối bằng  phẳng  với  độ   cao  khơng lớn, khối núi Ba Vì với đỉnh Tản Viên cao 1296 m nổi tiếng với truy ền  thuyết Sơn Tinh – Thu ỷ tinh. Kh ối núi Ba Vì có dạng đẳng thước với 3 đỉnh   cao trên 1000m, độ cao của núi Ba Vì giảm dần ra xung quanh, t ạo nên một số  bậc địa hình đặc trưng với các đỉnh cao 900 ­ 1200m; 600 ­ 800m; 400 ­ 500m   và 200 ­ 300m. Nhìn tổng thể, khối núi Ba Vì có dạng đẳng thước, song phân   tích chi tiết bình đồ  vẫn dễ  dàng nhận ra sự định hướ ng của khối núi theo tây   bắc ­ đơng nam ­ hướng chung của c ấu trúc địa chất vùng Tay Bắc. Sườn của  khối núi Ba Vì cũng có dạng bất đối xứng với sườn tây dốc hơn sườn đơng.  ­ Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn Vùng nghiên cứu nằm trong khu v ực khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu  ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ  của gió mùa Đơng Bắc nên có mùa đơng   tương đối lạnh. Khí hậu phân hố thành hai mùa rõ rệt: mùa lạnh khơ hanh vào  nửa đầu mùa và có mưa phùn  ẩm  ướt vào cuối mùa; mùa nóng trùng với mùa  mưa là thời kỳ  hoạt động của gió mùa tây nam. Tính phi địa đới của khí hậu   thể       rõ   theo   đai   cao   Trên   đỉnh   núi   Ba   Vì,     độ   cao   địa   hình     1000m, khí hậu khá mát mẻ vào mùa hè, thuận lợi cho việc xây dựng các trung   tâm nghỉ dưỡng, mùa đơng thường xun có mây mù phủ Hệ thống sơng suối vùng Ba Vì chủ yếu bắt nguồn từ đỉnh núi Ba Vì và  chảy ra xung quanh t ạo ra m ột m ạng l ưới sơng suối dạng toả  tia rất  điển  hình. Sơng suối đã chia cắt tồn bộ  địa hình đồi núi thấp tạo ra các trũng và   thung lũng có hình dạng phức tạp ­ Đặc điểm kinh tế ­ xã hội  Với vị  trí địa lý và điều kiện tự  nhiên thuận lợi, hiện nay vùng Ba Vì  đang rất phát triển về kinh tế xã hội, đặc biệt là phát triển du lịch sinh thái.  1.2. Đặc điểm địa chất vùng Ba Vì 1.2.1. Địa tầng Vùng nghiên cứu bao gồm các thành tạo trầm tích, biến chất, trầm tích phun  trào phát triển khơng liên tục từ Paleoproterozoi đến Đệ tứ: Hệ tầng Núi Con Voi (AR ? nv )   Hệ  tầng Núi Con Voi (Nguyễn Vĩnh, Phan Trường Thị, 1973) gồm 2  phần: Phần dưới plagiogneis, gneis, đá phiến biotit­granat­sillimanit. Phần trên  gồm các lớp đá phiến và các lớp mỏng, thấu kính gneis biotit­grant, biotit­granat­ silimanit, lớp mỏng quarzit. Trong vùng Ba Vì – Sơn Tây, hệ tầng Núi Con Voi lộ  thành dải hẹp   phía đơng bắc vùng nghiên cứu, bị  khống chế  bởi các đứt gẫy  song song theo thương tây bắc – đơng nam.  Hệ tầng Ngịi Chi ( AR? nc) Hệ tầng Ngịi Chi (Trần Xun và nnk., 1988) thành phần đá phiến biotit ­  granat ­ silimanit, đá phiến biotit ­ granat, biotit ­ granat ­ silimanit. Trong vùng   nghiên cứu, hệ tầng Ngịi Chi lộ thành dải hẹp ở phía đơng bắc vùng nghiên cứu,   bị khống chế bởi các đứt gẫy theo thương tây bắc – đơng nam, phủ chỉnh hợp lên  hệ tầng Núi Con Voi Hệ tầng Thạch Khốn (PR3­ ε1 tk) Hệ tầng Thạch khốn (Trần Xn Toản, 1968) thành phần đá phiến thạch  anh ­ hai mica ­ granat, đá phiến mica ­ staurolit ­ dissthen xen kẽ với quarzit  Hệ  tầng Thạch Khốn lộ  ra trong những diện nhỏ    phía tây vùng nghiên cứu: Đá   Chơng và Minh Quang, Thuần Mỹ.  Hệ tầng Si Phay (P1­2 sp) mất. Theo truyền thuyết đó, Hịn Chẹ  chính là khối đá lớn được Sơn Tinh ném  xuống từ  đỉnh Ba Vì ngăn chặn Thủy Tinh đang dâng nước. Đó là dấu tích trận   đánh quyết định thắng lợi của Sơn Tinh, hiện cịn nằm trên bờ  sơng Đà. (Chữ  Chẹ theo tiếng phổ thơng nghĩa là Chặn) Từ góc độ địa chất, có thể thấy Hịn Chẹ là núi đá vơi, loại đá được hình   thành từ  đáy biển kỷ  Permi, từ  trên 250 trăm triệu năm trước. Loại đá đó khác  hẳn với các đá bazan và đá biến chất phổ  biến trong khu vực, tạo nên một nét  nhấn cực kỳ quan trọng về đa dạng địa chất của vùng. Đó cũng là tiêu chí để một  vùng cảnh quan có thể xây dựng thành một cơng viên địa chất (Geopark) Hình 4.3: Hịn Chẹ đang bị khai thác   Hình 4.4: Hịn Rớt nằm dưới lịng sơng   nham nhở, nếu khơng có biện pháp   Đà, được coi là khối đá do Sơn Tinh   hữu hiệu ngăn chăn thì trong tương lai   ném xuống sơng ngăn chặn thủy qi   gần nơi đây sẽ bị san thành bình địa  cịn sót lại (ảnh Tạ Hịa Phương) (ảnh Tạ Hịa Phương) Hịn Rớt gồm ba tảng đá lớn hiện cịn nổi trên sơng Đà, cách Đá Chơng  khoảng 1km về  phía thượng nguồn (hình 4.4). Cũng có thể  coi đây là những di  tích cịn sót lại của cuộc chiến Sơn Tinh – Thủy Tinh. Cũng cần có biện pháp   hữu hiệu gìn giữ những hiện vật hiếm hoi này. (Cần lưu ý, ở nước Nga, trong hồ  Baikal cũng có những tảng đá như  thế  gắn với truyền thuyết về Vua Baikal và   con gái. Những tảng đá đó đã được gìn giữ và là điểm thu hút khá đơng du khách  tới thăm) Giếng Âm (Pó Ché) và Đồi Đá Xanh 47 Giếng Âm là khe nứt tự nhiên trong đá núi lửa, nhỏ hẹp. Nước giếng chảy  ra liên tục, mùa đơng thì ấm, mùa hè lại mát. Xưa kia đó là nguồn cung cấp nước  vơ tận cho dân địa phương, nhưng hiện nay do có những cơng trình khoan nước   nên người dân khơng cịn nhu cầu sử  dụng thường xun nước Giếng Âm nữa   Bên giếng hiên có một miếu thờ. Và về  giếng này cũng có nhiều câu chuyện bí  ẩn. Riêng tên gọi Pó Ché, theo tiếng Mường, có nghĩa là Âm Hộ, cũng đã nói lên   một điều bí ẩn thiêng liêng. Nó gắn liền với cảnh quan khu vực: trơng xa xa cịn   thấp thống hai trái núi tựa như bộ ngực khổng lồ của một người phụ nữ ( hình:  4.5, 4.8) Hình 4.5: Giếng Âm (Pó Ché), Vân   Hịa, Ba Vì (ảnh Tạ Hịa Phương) Hình 4.6: Bom núi lửa găm trong đá   phun trào bên bờ Giếng Âm  (ảnh Tạ Hịa Phương) Hình 4.7: Dăm kết núi lửa bên bờ   giếng Âm (ảnh Tạ Hịa Phương) Hình 4.8:  Bộ ngực khổng lồ nhìn từ   khu vực núi Âm (ảnh Tạ Hịa Phương) Điều lý thú là trên bờ  Giếng Âm, trong một diện tích rất nhỏ  hẹp đã bắt   gặp những quả bom núi lửa găm trong đá phun trào của hệ tầng Viên Nam. Kích  thước những quả bom núi lửa đạt 20­25cm. Ngồi ra cịn những đám dăm kết núi  48 lửa khá điển hình (hình: 4.6, 4.7). Chứng tỏ  Giếng Âm nằm khơng xa họng núi  lửa cổ bao nhiêu. Đó cũng là nét độc đáo nữa của giếng Âm, mà hiếm nơi nào có  Nằm cách Giếng Âm chừng 30m là một Đồi Đá Xanh kỳ lạ. Trên mặt đồi   ngổn ngang những tảng đá cát kết tuf có bề  mặt màu xanh nõn chuối ­ một màu  thật hiếm gặp trên mặt đá thiên nhiên (hình 4.9). Đó chính là màu một lồi rêu phủ  thành màng mỏng trên mặt đá, trong mơi trường có điều kiện vi khí hậu phù hợp   (độ ẩm, nhiệt độ, độ chiếu sáng v.v ). Đồi Đá Xanh tuy nhỏ, nhưng xứng đáng là   một Danh thắng địa chất cần được bảo vệ  trong tổ  hợp di sản cùng Giếng Âm  cạnh đó (a) (b) (d) (e) Hình 4.9: Đồi Đá Xanh, Vân Hịa, Ba Vì (ảnh Tạ Hịa Phương) Đá Chơng bên bờ sơng Đà và mỏ Pyrit Minh Quang 49 Tại Đá Chơng bên bờ  sơng Đà, phía tây vùng nghiên cứu, có thể  quan sát  những vết lộ  đá bazan của hệ tầng Viên Nam. Đá bazan bị  ép phiến và có kiểu   tách tấm đặc biệt, tạo thành những tấm cắm khá dốc, chĩa ra phía sơng Đà trơng   tựa bãi chơng (hình 4.10). Có lẽ vì thế địa danh này mang tên Đá Chơng Ngồi giá trị  thẩm mỹ, Đá Chơng cịn là một điểm thực tập giáo học tốt.  Tại đây có thể ngắm khúc uốn của sơng Đà với bờ bồi bờ lở, quan sát thềm sơng  phía Đá Chơng và bãi bồi phía đối diện bên kia sơng thuộc địa phận tỉnh Phú Thọ Tại  mỏ  pyrit Minh Quang  hiện đã ngừng khai thác, vẫn có thể  tìm thấy  những lớp quặng pyrit trên vách đá (hình 4.11). Những tinh thể  pyrit hình lập  phương màu trắng vàng chi chít trên mặt đá. Từng đám lưu huỳnh màu vàng bám  trên vách đá thành những lớp phủ dày. Nước suối chuyển màu nâu đỏ  khi đi qua  tầng quặng.  Hình 4.10: Đá Chơng – những tấm vỡ  Hình   4.11:   Tầng   quặng   Pyrit     mỏ   của đá bazan dày đặc, cắm dốc chĩa   Minh Quang hiện đã ngưng khai thác về phía sơng Đà, trơng như một bãi   chơng (ảnh Tạ Hịa Phương) Mỏ đồng Lũng Cua và mỏ Amian Xóm Qt Cả  hai mỏ  trên đều ngưng khai thác, nhưng là những mỏ  nội sinh có ý   nghĩa, cần được bảo vệ  cho mục đích giáo dục và du lịch. Trên thế  giới, nhiều  vùng mỏ ngưng khai thác cũng được sử dụng làm những điểm du lịch lý thú 50 Mỏ đồng Lũng Cua nằm trên đường đi đền Thượng, trong vườn Quốc gia  Ba Vì. Tuy mỏ đã đóng, nhưng phía ngồi cũng cịn lộ thân quặng. Những khống  vật chứa đồng như bornit, chalcopyrit khi bị phong hóa có màu màu xanh rất đặc  biệt. Đây là loại mỏ nhiệt dịch, hình thành từ dung dịch nóng theo những khe nứt  từ dưới lịng sâu đi lên qua tầng đá phun trào của hệ tầng Viên Nam ( hình: 4.12,  4.13) Mỏ  Amian Xóm Qt cũng là một mỏ  nhiệt dịch, hình thành trong khối đá  magma siêu mafic của phức hệ Ba Vì. Mỏ  đã ngừng khai thác, nhưng trong nền   đá magma xâm nhập sẫm màu cịn nổi rõ những mạch khống vật cryzotil­atbet  trắng, có cấu tạo dạng bó sợi điển hình. Thứ  sợi này từng được dùng làm vật   liệu cách nhiệt, dệt áo cho lính cứu hỏa vì tính chất cách nhiệt của chúng. Đây   cũng là một điểm lý thú về đa dạng địa chất khu vực (hình 4.14).  Hình 4.12. Mỏ đồng Lũng Cua, vách   hầm khai thác (ảnh Tạ Hịa Phương) Hình 4.14. Mỏ Mỏ Amian Xóm Qt,   Hình 4.13. Mỏ đồng Lũng Cua, vách trong   51 một mạch Cryzotil­Atbet trong đá siêu   mafic (ảnh Tạ Hịa Phương) cùng, nơi ngừng khai thác  (ảnh Tạ Hịa Phương)    Ngồi ra trong vùng cịn có nhiều khu du lịch đang được khai thác xung  quanh dãy núi Ba Vì (Khu du lịch Khoang Xanh – Suối Tiên, Ao Vua và Hồ Suối   Mơ) hoặc tại các hồ nước lớn trong khu vực (Hồ Suối Hai, hồ Đồng Mơ) v.v 4.3. Ý nghĩa di sản địa chất của tầng aglomerat trên đỉnh Ba Vì Tầng aglomerat trên đỉnh Ba Vì có vị  trí nổi bật trong cụm địa di sản khu  vực Ba Vì, vừa có ý nghĩa khoa học, đào tạo, vừa mang yếu tố  tâm linh – gắn  liền với truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh.  Tương truyền chính Sơn Tinh đã hóa phép nâng cao núi để  chống lại nạn  nước dâng do Thủy tinh trả  thù. Sơn Tinh đã cho tích trữ  đá trên núi để  ném  xuống nước giết mn lồi thủy qi. Và chính tầng aglomerat với những tảng,  cuội trên đỉnh Ba Vì là những gì cịn sót lại của cuộc chiến mà phần thắng đã   thuộc về Sơn Tinh (hình: 4.16, 4.17) Tầng aglomerat kể trên có thể coi là một danh thắng địa chất độc đáo của  Việt nam. Với bề dày hàng chục mét, nó chỉ có duy nhất trên đỉnh của dãy núi Ba  Vì. Vì tính phức tạp của tầng đá này nên cho đến nay nó vẫn tiếp tục là đối  tượng nghiên cứu của các nhà địa chất về  nhiều phương diện: thạch học, cấu   trúc, kiến tạo v.v  Nó cũng ln là điểm tham quan giáo học lý thú hàng năm đối  với sinh viên các chun ngành khoa học về  trái đất của Đại học Quốc gia Hà   Nội (hình 4.18) Ý nghĩa nổi bật của tầng aglomerat này cịn ở chỗ, chính trên nền tảng của  nó hiện đang tọa lạc hai ngơi đền thờ linh thiêng: Đền Thượng thờ Tản Viên Sơn  Thánh   gần đỉnh Tản Viên, và  Đền thờ  Bác Hồ  trên đỉnh Vua. Chính vì thế,  đường đến với các ngơi đền thiêng cũng là đường đến với một di sản địa chất   52 độc đáo, kết tụ từ nhiều “tảng”, “cuội” có tuổi hàng trăm triệu năm, gắn với một  truyền thuyết vào loại cổ  nhất, hào hùng nhất trong lịch sử  dựng nước và giữ  nước của dân tộc (a) (b) Hình 4.15: Những ngọn núi Ba Vì (ảnh Tạ Hịa Phương) Hình 4.16, 4.17: Những hịn cuội có kich thước lớn ở khu vực đỉnh Tản Viên,   trong truyền thuyết chúng được Sơn Tinh mang lên đỉnh núi dùng để chiến đấu   với thủy qi (ảnh Tạ Hịa Phương) 53 Hình 4.18. Lớp sinh viên địa chất bên   tầng aglomerat trên đỉnh Tản Viên  (ảnh Tạ Hịa Phương) Hình 4.19: Tháp Báo Thiên trên đỉnh   Vua, nhìn từ Đỉnh Tản Viên  (ảnh Bùi Văn Đơng) 54 KẾT LUẬN Tầng đá chứa “cuội” phân bố trên đỉnh các quả núi Ba Vì từ lâu đã thu hút   sự chú ý của các nhà địa chất do vị trí phân bố cũng như  vẻ độc đáo của nó. Từ  trước đến nay đã có nhiều nhận định khác nhau của các nhà khoa học về tầng đá   Do Ba Vì là một địa danh du lịch, cũng là địa bàn thực tập hàng năm của   sinh viên địa chất trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội,   nên việc xác định chính xác tên gọi của tầng đá kể  trên được học viên đặt làm   mục tiêu nghiên cứu của luận văn thạc sĩ của mình. Sau nhiều chuyến đi thực địa  quan sát tầng đá, lấy mẫu “cuội” và xi măng gắn kết nhằm xác định tên đá bằng  phương pháp phân tích lát mỏng thạch học và nhiễu xạ rơnghen, cũng như  tổng  hợp tài liệu từ các bài báo khoa học, các đề tài đã hồn thành, học viên đã đi đến  những kết luận sau đây: ­ Tầng đá chứa “cuội” trên các đỉnh núi Ba Vì là một tầng aglomerat.  Kết  luận trên căn cứ  vào thành phần thạch học của xi măng gắn kết và “cuội” (chủ  yếu là đá phun trào có thành phần tương tự), đặc biệt dựa vào hình thái của  nhiều viên “cuội” thể hiện rõ sự  biến dạng do nén ép khi cịn ở  trạng thái nóng  dẻo tại tất cả  những nơi có sự  hiện diện của tầng đá này. Điều đó chứng tỏ  chúng có nguồn gốc từ  bom núi lửa. Sau khi tung lên khơng trung, chúng bị  kéo  dài hoặc vo trịn trong khơng khí, và lúc tiếp đất chúng tiếp tục được vận chuyển  trong phạm vi tầng đá núi lửa, có thể được định hướng theo dịng chảy của dung  nham. Tầng aglomerat này hình thành do sự phun nổ của núi lửa ở pha phun trào  sau cùng hình thành nên hệ tầng Viên Nam (P3 vn) ­ Kết luận trên phù hợp với quan niệm của TS. Nguyễn Đắc Lư, người đã  nghiên cứu về đá phun trào của hệ tầng Viên Nam, có kết luận tương tự nhưng   chưa đưa ra những bằng chứng thuyết phục. Kết luận này cũng đồng nghĩa với  55 việc phủ nhận các ý kiến cho rằng tầng đá kể trên là cuội kết, hoặc cuội kết núi   lửa (với nghĩa: các viên cuội có nguồn gốc biểu sinh – epiclastic) ­ Tầng đá aglomerat trên đỉnh Ba Vì có vị  trí nổi bật trong cụm địa di sản   khu vực Ba Vì: Nó phân bố tại khu vực các đỉnh cao nhất của dãy núi, vừa có ý   nghĩa khoa học, đào tạo, lại gắn liền với truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh   của thời kỳ dựng nước và giữ  nước. Đây chính là một danh thắng địa chất độc  nhất vơ nhị của Việt Nam, với bề dày hàng chục mét, bao gồm vơ vàn bom do núi  lửa tung ra, rồi chất chồng tại vị trí khơng xa họng núi lửa cổ Việc xác định rõ tên gọi, nguồn gốc của tầng đá chứa “cuội” trên đỉnh Ba  Vì khơng chỉ mang ý nghĩa khoa học, đào tạo, mà cịn góp phần xây dựng hồ sơ di   sản cho vùng núi Ba Vì – một vùng đất mang hồn thiêng sơng núi, giàu tiềm năng  phát triển du lịch sinh thái và tâm linh của thủ đơ Hà Nội 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Đình Bắc (1997), “Địa mạo – thổ  nhưỡng và định hướng sử  dụng đất   khu vực Ba Vì – Hà Tây”, Tạp chí Các khoa học  về Trái Đất (9), tr. 11 Nguyễn   Xn   Bao     nnk,   (1969),  Bản   đồ   địa   chất   tờ   Vạn   Yên   tỷ   lệ   1:200.000, Tổng cục Địa chất, Hà Nội Nguyễn Xuân Bao, Trần Đức Lương và nnk (1985),  Bản đồ  địa chất Việt   Nam tỷ lệ 1:500.000. Liên đồn Bản đồ Địa chất miền Bắc.  Phan Thị Bảo (2010), Các cung đền thờ Đức Thánh Tản Viên, NXB Văn hóa  thơng tin, Hà Nội Đovjikov   A.E     nnk   (1965),  Bản   đồ   địa   chất   miền   Bắc   Việt   Nam   tỷ   lệ   1:500.000, Tổng cục Địa chất, Hà Nội Trần Trọng Hồ và nnk (1996), “Phân chia và đối sánh các tổ hợp bazantoit P­ T đới Sơng Đà”, Tạp chí Địa chất, A/267, tr.12­19 Trần Trọng Hồ và nnk (1998), “Các tổ hợp bazantoit cao Titan Permi­Trias ở  rift Sơng Đà. Thành phần vật chất và điều kiện địa động lực hình thành”,   Tạp chí Địa chất A/244, tr.1­15 Trần Trọng Hịa (2001), “Phân chia và đối sánh các tổ  hợp bazantoid Permi ­  Trias đới Sơng Đà” Tạp chí địa chất, A/265, tr. 12 ­ 19 Nguyễn Hồng, Nguyễn Đắc Lư, Nguyễn Văn Can (2004), “Đá phun trào  Paleozoi Sơng Đà; Thạch luận và địa hóa”, TC Địa chất (282), tr.19­32.  10 Nguyễn Hồng, Nguyễn Đắc Lư, Nguyễn Văn Can (2004), “Đá phun trào  Paleozoi Sơng Đà; tuổi Rb­Sr vùng Đồi Bù” TC Địa chất, (281), tr.11­17 57 11 Nguyễn Hồng, Nguyễn Đắc Lư, Nguyễn Văn Can (2004), “Đá phun trào  Paleozoi Sơng Đà; Vấn đề  nguồn gốc và động lưc Manti”, TC Địa chất,  (283), tr. 10­18 12 Nguyễn Văn Hồnh và nnk (2001), Hiệu đính loạt Bản đồ địa chất và khống   sản Tây Bắc tỷ lệ 1:200.000. Tổng cục Địa chất, Hà Nội 13 Vũ Khúc (2005), Từ điển Địa chất Anh ­ Việt , NXB. Khoa học kỹ thuật, Hà  Nội.  14 Hồng Ngọc Kỷ, Nguyễn Văn Hồnh và nnk (1973), Bản đồ  địa chất tờ  Hà   Nội tỷ lệ 1:200.000, Tổng cục Địa chất, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Khơi (2006), Chuẩn hóa vùng thực tập Địa chất đại cương  vùng Ba Vì ­ Đồ Sơn, trường Đại học KHTN, Đại học QGHN 16 Nguyễn Quang Luật, Nguyễn Đắc Lư (2002), “Tài liệu mới về dạng tồn tại   của vàng khu Đồi Bù vùng Viên Nam ­ Tây bắc Việt Nam”,  Tuyển tập   báo cáo Hội nghị  khoa học lần thứ 15, (2),  Đại học Mỏ  ­ Địa chất. Hà  Nội 17 Nguyễn Đắc Lư, và nnk (2004), Báo cáo nghiên cứu mối liên quan giữa các   đá núi lửa vùng sơng Đà, Viên Nam với khống hóa đồng vàng, Viện  thơng tin lưu trữ Địa chất, Hà Nội 18 Phạm Đức Lương (1976), “Các thời kỳ  hoạt động núi lửa miền Bắc Việt  Nam” Tạp chí Địa chất, (179), Hà Nội 19 Nguyễn Cơng Lượng và nnk (1992, 1995),  Báo cáo địa chất và khống sản   các nhóm tờ  Hồ Bình ­ Suối Rút và Vạn n tỷ  lệ  1: 50.000, Liên đồn  Bản đồ Địa chất Miền Bắc 20 Nguyễn Tường Miêu (2008), Núi Ba Vì Truyền thuyết và lịch sử, NXB Thơng  Tấn 58 21 Bùi  Phú  Mỹ  và  nnk (1978),   Bản đồ   địa  chất  CHXHCN  Việt  Nam  tỷ  lệ   1:200.000, Tờ Lào Cai và Kim Bình – Hà Nội, Tổng Cục Địa chất 22 Chu Văn Ngợi (2011),  Xây dựng cơ  sở  dữ  liệu hướng dẫn thực tập ngồi   trời thuộc khoa học Trái đất tại khu vực Ba Vì ­ Sơn Tây 2010­2011. Đại  học Quốc gia Hà Nội 23 Vũ Văn Phái, Trần Nghi, và nnk (2007), “Địa chất, địa mạo, địa lý tự  nhiên,   địa lý cảnh quan, địa lý hành chính, địa lý kinh tế, hạ tầng cơ sở, dân cư,   giao thơng và quy hoạch đơ thị”  Tổng tập nghin năm văn hi ̀ ến Thăng   Long, 1, NXB Văn hóa – Thơng tin và Thời bao kinh t ́ ế  Việt Nam, Hà   Nội: 1­1048 24 Tống Duy Thanh, Vũ Khúc (2005), Các phân vị địa tầng Việt Nam, NXB Đại  học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Đức Thắng, Phạm Văn Mẫn, Đinh Cơng Hùng (1994), “Các thành  tạo phun trào tuổi Trias sớm hệ tầng Viên Nam và khống sản liên quan   với chúng”  TC Bản đồ  địa chất số  chào mừng 35 năm chun ngành   BĐĐC (1989­1994), tr.168­185, Liên Đồn Bản đồ Địa chất 26 Đào Đình Thục, Phạm Huy Long (1979), “Một vài nét về đới địa vực cổ Sơng   Đà”, Tạp chí Địa chất, (145), Hà Nội 27 Đào Đình Thục (1981), “Q trình hình thành, phát triển và bản chất kiến tạo   đới Sơng Đà”, Bản đồ Địa chất, (49), tr.12­20, Hà Nội 28 Đào Đình Thục (1981), “Phức hệ đá núi lửa Permi muộn ­ Trias sớm đới địa  vực cổ Sơng Đà” Tạp chí Địa chất, (152), tr.18­22, Hà Nội 29 Phan Cự Tiến và nnk. (1977), Những vấn đề địa chất tây bắc Việt Nam , Nhà  xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 59 30 Phan Cự Tiến và nnk (1989, 1991), Bản đồ địa chất Cam Pu Chia ­ Lào ­ Việt   Nam tỷ lệ 1: 1.000.000, Tổng Cục Mỏ và địa chất. Hà Nội 31 Phan Cự Tiến và nnk (2002), Từ điển giải thích khoa học địa chất Anh ­ Việt   và Việt ­ Anh, NXB Văn hóa thơng tin.  32 Ngơ Quang Tồn (1993), Bản đồ địa chất, tờ Hà Nội, tỷ lệ 1:200.000,  Trung  tâm lưu trữ Địa chất, Hà Nội 33 Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam (1996), Từ điển dầu khí, NXB Khoa học Kỹ  thuật, Hà Nội 34 Trần Văn Trị  (1977),  Địa chất Việt Nam. Phần Miền Bắc  Nhà xuất bản  Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 35 Trần Văn Trị, Vũ Khúc (2009), Địa chất và tài Ngun Việt Nam, NXB. Khoa  học Tự nhiên và Cơng nghệ 36 Trần Đăng Tuyết và nnk. (1998), “Về hệ tầng Sơng Đà vùng Mường Tè, Lai  Châu”, Tạp chí Địa Chất, A/247, tr. 39­44 37 Trần Xun và nnk (1984), Bản đồ địa chất nhóm tờ Hồ Bình ­ Tân Lạc  tỷ lệ   1:50.000, Trung tâm Lưu trữ Địa chất Hà Nội Tiếng Anh 38 Cas R. A. F., Wright J. V. (1987), Volcanic Successions: Modern and Ancient,   Allen and Unwin, London 39 Maitre, R. W. (2002),  Igneous rocks a classification and glossary of terms:   recommendations   of   the   International   Union   of   Geological   Sciences,   Subcommission on the Systematics of Igneous Rocks, Cambridge, U.K 60 40 Stephen A. Nelson (2011), Volcanoes, Magma, and Volcanic Eruptions, Tulane  University Tiếng Pháp 41 Foucault A., Raoult J. F. (1980), Dictionnaire de Géologie, 336 p., Ed. Masson,  Paris Tiếng Nga 42 F   Iu   Levinson­Lessinga   &   E   A   Struve   (1963),  Petrograficheskii   slovar’,  Moskva, Gosgeoltekhizdat 43 G   Gorchkov   et   A   Yakouchova   (1967),  Géologie   Générale,   Editions   Mir.  Moscow 61 ... vì? ?vậy học viên đã chọn đề tài? ?luận? ?văn:  ? ?Đặc? ?điểm? ?tầng? ?cuội? ?kết? ?núi? ?lửa? ?vùng   Ba? ?Vì? ?và? ?giá? ?trị ? ?địa? ?di? ?sản? ?của? ?chúng? ??  với mục tiêu là xác định nguồn gốc, tên  gọi? ?khoa? ?học? ?của? ?tầng? ?đá kể trên? ?và? ?nêu bật? ?giá? ?trị? ?địa? ?di? ?sản? ?của? ?chúng Để  thực hiện được mục tiêu? ?của? ?đề... ­ Là dăm ­? ?cuội? ?kết? ?núi? ?lửa? ?(Vũ Khúc, 2005) 15 ­ Bao gồm? ?cuội? ?kết? ?núi? ?lửa,  dăm? ?kết? ?núi? ?lửa,  đá? ?kết? ?tụ ­ là đá cấu tạo bởi  cuội? ?hoặc dăm có nguồn gốc? ?núi? ?lửa? ?(là chính), gắn? ?kết? ?bởi các thành phần? ?núi? ? lửa? ?hoặc trầm tích? ?núi? ?lửa? ?(Lê Như Lai, 2005)... Dựa vào nghiên cứu hình thái ? ?cuội? ??, thành phần ? ?cuội? ??? ?và? ?xi măng gắn  kết? ?của? ?tầng? ?đá chứa ? ?cuội? ??? ?vùng? ?Ba? ?vì? ?cho thấy rằng thành phần ? ?cuội? ??? ?và? ?xi   măng gắn? ?kết? ?chủ yếu là vật liệu? ?núi? ?lửa, ? ?chúng? ?bao gồm các mảnh vụn bom? ?núi? ?

Ngày đăng: 18/01/2020, 11:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hệ tầng Na Vang (P1-2 nv)

    • Vùng nghiên cứu là một phần lãnh thổ Tây Bắc Việt Nam, nằm chủ yếu trong đới cấu trúc Sông Đà.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan