Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất lạc trên đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa

27 55 0
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất lạc trên đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm đánh giá được điều kiện cơ bản của vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa trong mối quan hệ với sản xuất lạc. Xác định được một số biện pháp kỹ thuật canh tác như sử dụng thuốc xử lý hạt giống, phân hữu cơ vi sinh 1-3-1-HC 15, chế phẩm điều hòa pH đất và phân vi lượng dạng chelate để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất lạc trên đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LẠC TRÊN ĐẤT CÁT VEN BIỂN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Khoa học Cây trồng Mã số: 62 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2018 Cơng trình đƣợc hồn thành VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Công Hạnh GS.TSKH Trần Đình Long Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam ngày … tháng … năm 201… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam - Thư viện trường Đại học Hồng Đức DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Lê Thị Thanh Huyền, Trần Cơng Hạnh, Trần Đình Long (2018), “Ảnh hưởng vi lượng chelates (EDTA) đến suất hiệu sản xuất lạc đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa’’, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, số (93)/2018, trang 81-85 Lê Thị Thanh Huyền, Trần Cơng Hạnh, Trần Đình Long (2018), “Ảnh hưởng phân hữu vi sinh 1-3-1 HC15 đến suất hiệu sản xuất lạc đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 17/2018, tr 43-49 Lê Thị Thanh Huyền, Trần Cơng Hạnh, Trần Đình Long (2018), “Ảnh hưởng chất điều hòa pH đất đến suất hiệu sản xuất lạc đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 18/2018, tr 25-32 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa bao gồm huyện, thị: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Thị xã Sầm Sơn, Quảng Xương Tĩnh Gia, nằm dọc theo bờ biển dài 102 km, với tổng diện tích đất tự nhiên 123.071,14 ha, nhóm đất cát ven biển chiếm 12,74% (15.681,11 ha) Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước kỹ thuật canh tác lạc Tại Thanh Hóa, kết nghiên cứu tuyển chọn giống, xác định thời vụ, mật độ, liều lượng phân bón NPK thích hợp, kỹ thuật trồng lạc che phủ nilon, bón chất giữ ẩm cho lạc trồng đất cát ven biển vụ Xuân vụ Thu – Đông tác giả Trần Thị Ân (2004) [2] phổ biến áp dụng rộng rãi sản xuất Tuy nhiên suất lạc trung bình huyện vùng ven biển năm, từ 2011-2015 dừng lại mức trung bình 2,05 tấn/ha 88,7% suất trung bình nước (2,31 tấn/ha) 50% so với tiềm năng suất giống Kết khảo sát điều tra tình hình sản xuất lạc địa phương vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa cho thấy, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng suất lạc chậm cải thiện hạn chế mặt đất đai đất cát ven biển nghèo hữu cơ, đất chua, nghèo chất dinh dưỡng, khả giữ nước, giữ phân thấp, đất dễ bị chặt, bí mưa tưới Bên cạnh nguồn phân hữu khan phải ưu tiên cho sản xuất lúa, nơng dân trọng việc bón phân N, P, K mà chưa quan tâm đến việc bổ sung dinh dưỡng vi lượng qua chi phí lao động cao Việc bón vơi dừng lại góc độ cung cấp dinh dưỡng Ca cho thời kỳ hoa mà chưa trọng đến việc cải tạo độ chua đất Cùng với hạn chế mặt đất đai nêu trên, nguồn giống cho gieo trồng khơng kiểm sốt chặt chẽ xử lý trước gieo nguyên nhân dẫn đến tình trạng xuất loại nấm bệnh gây hại, ảnh hưởng đến sinh trưởng, suất hiệu sản xuất lạc, đặc biệt bệnh thối đen cổ rễ, bệnh thối trắng thân bệnh héo xanh vi khuẩn Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật để nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất lạc, đồng thời cải thiện, nâng cao độ phì nhiêu đất đảm bảo cho sản xuất lâu bền vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa bối cảnh biến đổi khí hậu vấn đề có ý nghĩa mặt lý luận, thực tiễn mang tính cấp thiết Từ đó, đề tài “Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu sản xuất lạc đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa’’ thực 2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá điều kiện vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa mối quan hệ với sản xuất lạc - Xác định số biện pháp kỹ thuật canh tác sử dụng thuốc xử lý hạt giống, phân hữu vi sinh 1-3-1-HC 15, chế phẩm điều hòa pH đất phân vi lượng dạng chelate để nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất lạc đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa - Xác định hiệu mơ hình sản xuất lạc đất cát ven biển sở áp dụng tổng hợp biện pháp kỹ thuật Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài luận án góp phần bổ sung sở khoa học biện pháp kỹ thuật phù hợp để nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất lạc nhằm khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên (đất đai, khí hậu ) vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở để bổ sung, hồn thiện qui trình kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất lạc theo hướng bền vững vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa nói riêng vùng trồng lạc khác nước có điều kiện tương tự Những đóng góp luận án Đã xác định số biện pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu sản xuất lạc đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa: Xử lý hạt giống trước gieo chế phẩm Cruiser Plus 312.5FS, liều lượng 3ml/kg hạt giống; sử dụng phân bón hữu vi sinh 1-3-1 HC 15 (2000 kg/ha), chất điều hòa pH đất (1200 kg/ha), phân vi lượng dạng chelate (2,0 kg/ha ZnEDTA, 1,5 kg/ha Cu-EDTA, 2,0 kg/ha Mn-EDTA, 1,5 kg/ha Fe-EDTA) Năng suất lạc mơ hình ứng dụng tổng hợp kết nghiên cứu đạt 3,66 tấn/ha, tăng 48,78%, lãi tăng 12,295 triệu đồng/ha so với sản xuất nơng dân; tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên đạt 2,17 Cấu trúc luận án Luận án trình bày 142 trang, 43 bảng số liệu, 20 hình Phần mở đầu trang, chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu 36 trang, chương 2: Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu 13 trang, chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận 74 trang; kết luận đề ngh : trang Ngoài cịn có phụ lục Luận án sử dụng 113 tài liệu tham khảo, có 41 tài liệu tiếng Việt 72 tài liệu tiếng Anh Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình sản xuất lạc giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sản xuất lạc giới Cây lạc (Arachis hypogaea L) số lấy dầu quan trọng giới, đứng sau đậu tương diện tích trồng sản lượng Hiện nay, lạc trồng rộng rãi 100 nước giới từ nước nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm nóng khơ, số nước vùng ôn đới lên đến 500 vĩ độ Bắc 500 vĩ độ Nam (Đoàn Thị Thanh Nhàn cộng sự, 1996) [28] 1.1.2 Tình hình sản xuất lạc Việt Nam Theo thống kê FAO, từ năm 2008 trở lại diện tích trồng lạc Việt Nam có xu hướng giảm dần, so với năm 2008 diện tích trồng lạc năm 2016 giảm 70,5 nghìn Số liệu thống kê năm 2016 cho thấy, Việt Nam quốc gia có diện tích lạc đứng thứ 24 với 184,8 nghìn ha, suất đứng thứ 31 giới với 2,31 tấn/ha (FAOSTAT, 2017) [61] 1.2 Yêu cầu sinh thái lạc 1.3 Dinh dƣỡng khống lạc 1.3.1 Vai trị ngun tố dinh dưỡng khoáng lạc 1.3.2 Nhu cầu dinh dưỡng lạc 1.4 Một số kết nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất lạc 1.4.1 Nghiên cứu bón phân hữu vi sinh cho lạc 1.4.2 Nghiên cứu bón phân vi lượng cho lạc 1.4.3 Nghiên cứu bón vơi chế phẩm điều chỉnh pH đất cho lạc 1.4.4 Nghiên cứu xử lý hạt giống trước gieo Nhận xét rút từ tổng quan tài liệu Tổng quan tài liệu nước cho thấy, thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu kỹ thuật canh tác tiến hành vùng trồng lạc đạt nhiều kết có giá trị mặt khoa học thực tiễn, cụ thể: - Bón phân hữu cho lạc đóng vai trị quan trọng việc cải thiện hàm lượng chất hữu đất để nâng cao suất, chất lượng lạc Lượng bón phân chuồng phân xanh thích hợp khoảng -10 tấn/ha Bên cạnh đó, bón phân hữu vi sinh xác định lựa chọn thay để cải thiện độ phì nhiêu đất tăng sản lượng lạc canh tác bền vững, lượng bón đề xuất khoảng 500 – 2500 kg/ha - Nhiều nghiên cứu ngồi nước bón loại vật liệu chứa Ca cho lạc làm thay đổi tính chất lý, hóa học đất mà cịn giải phóng chất dinh dưỡng đất tăng cường hoạt động vi sinh vật theo hướng có lợi cho sinh trưởng, phát triển suất lạc - Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng khoáng đa, trung vi lượng cho lạc kỹ thuật quan trọng góp phần đáng kể vào việc nâng cao suất lạc Nhiều nghiên cứu rằng, bón vi lượng làm tăng suất lạc rõ rệt, điều ghi nhận trường hợp bón riêng rẽ bón kết hợp nguyên tố vi lượng cho Hiệu tích cực nguyên tố vi lượng dạng chelate việc tăng suất lạc nhiều tác giả công bố Các kết ghi nhận, hiệu việc bón vi lượng dạng chelate lạc cao so với dạng không chelate - Phòng trừ bệnh hại việc xử lý hạt giống trước gieo trồng góp phần đáng kể vào việc hạn chế mức độ gây hại bệnh héo xanh vi khuẩn, bệnh hại hại quả, góp phần nâng cao suất trồng Tổng quan vấn đề nghiên cứu trình bày cung cấp sở khoa học để ứng dụng vào thực tiễn sản suất kế thừa để nghiên cứu xác định biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý địa phương, khu vực, quốc gia vùng lãnh thổ, bảo đảm vừa nâng cao suất hiệu sản xuất lạc, vừa bảo đảm sản xuất lạc ổn định bền vững Chƣơng VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu 2.1.1 Giống lạc Giống lạc L14 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Đậu đỗ - Viện KHKTNN Việt Nam chọn tạo 2.1.2 Các loại phân bón vật tư Phân hỗn hợp NPK (4-9-6) Tiến Nông, phân đạm U-rê (hàm lượng 46% N), phân supe lân Lâm Thao (hàm lượng 16% P2O5), phân Kaliclorua nhập (hàm lượng 60% K2O) Vơi bột bón ruộng, hóa chất xử lý hạt, thuốc trừ cỏ, thuốc bảo vệ thực vật, nilong che phủ, phân chuồng địa phương tự sản xuất Phân hữu vi sinh 1-3-1 HC15, chế phẩm điều hòa pH đất, loại vi lượng chelate dạng bột 2.1.3 Đất thí nghiệm Đất tiến hành nghiên cứu đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa, chua (pHKCL đạt từ 4,32 - 4,44), hàm lượng hữu tổng số từ nghèo (đạt từ 0,42 – 0,71%); hàm lượng đạm tổng số nghèo (đạt từ 0,05 - 0,07%); hàm lượng lân tổng số nghèo (đạt từ 0,03 - 0,04%); hàm lượng kali tổng số nghèo (đạt từ 0,24 - 0,36%) 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Đánh giá điều kiện vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa mối quan hệ với sản xuất lạc 2.2.2 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất lạc đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa - Nghiên cứu hiệu phịng trừ thuốc xử lý hạt số bệnh hại lạc vụ xuân đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa - Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng chế phẩm điều hòa pH đất đến sinh trưởng, suất, chất lượng, hiệu sản xuất lạc - Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân hữu vi sinh 1-3-1HC15 đến sinh trưởng, suất hiệu sản xuất lạc - Nghiên cứu ảnh hưởng vi lượng dạng chelate (Zn-EDTA, Cu-EDTA, Mn-EDTA, Fe-EDTA) đến sinh trưởng, suất, chất lượng hiệu sản xuất lạc 2.2.3 Xây dựng mơ hình kỹ thuật tổng hợp tăng suất hiệu sản xuất lạc đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Đánh giá điều kiện vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa mối quan hệ với sản xuất lạc 2.3.1.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp Thu thập tất nguồn tài liệu, số liệu thống kê, đồ, qui trình kỹ thuật, báo cáo khoa học, báo cáo sản xuất… có liên quan đến điều kiện khí hậu, đất đai, tình hình sản xuất biện pháp kỹ thuật thâm canh lạc, làm sở để tổng hợp, phân tích, đánh giá điều kiện vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa mối quan hệ với sản xuất lạc 2.3.1.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp Điều tra, thu thập thông tin liên quan đến tình hình sản xuất kỹ thuật thâm canh lạc nông dân thông qua phương pháp điều tra nông hộ Tổng số hộ điều tra: huyện x xã/huyện x 10 hộ/xã = 150 hộ 2.3.2 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật để nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất lạc đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa Sử dụng phương pháp thí nghiệm đồng ruộng theo Gomez (1984) (Dẫn theo Nguyễn Huy Hoàng cộng sự, 2014) [23]: - Thời gian, địa điểm thực hiện: Các thí nghiệm tiến hành vụ Xuân liên tục từ vụ xuân 2015 đến vụ xuân 2017 địa điểm (xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia xã Phú Lộc, huyện Hậu Lộc) - Thiết kế thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đủ (Randomized Completely Block Design - RCBD), lần nhắc lại, diện tích thí nghiệm 12 m2 (1,2 m x10 m) - Các biện pháp kỹ thuật áp dụng thí nghiệm: theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01-57:2011/BNNPTNT (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2011) [4] - Mật độ trồng: 40 cây/m2 (hàng x hàng 25 cm, hạt x hạt 10 cm) Thí nghiệm 1: Nghiên cứu hiệu thuốc xử lý hạt số bệnh hại lạc vụ xuân đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa Thí nghiệm gồm cơng thức D1: Thấm hạt nước lã (ĐC); D2: TosinM 70WP; D3: Rovral 50WP ; D4: Enaldo 40FS D5: Cruiser Plus312.5FS phân khoáng 40 kg N+ 90 kg P2O5 + 60 kg K2O+ phân chuồng/ha - Cách xử lý hạt với thuốc trừ nấm bệnh: Cho hạt lạc giống vào túi nilong sạch, rẩy nước để làm tăng độ ẩm hạt Cho thuốc hóa học vào xóc nhẹ nhàng cho thuốc bám quanh hạt, lưu ý không làm tróc vỏ lụa hạt Để hạt khơ hẳn tiến hành đem gieo hạt bình thường Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng lượng bón chất điều hịa pH đất đến sinh trưởng, suất hiệu sản xuất giống lạc L14 đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa Thí nghiệm gồm cơng thức (400 kg vôi bột; 0, 300, 600, 900, 1200, 1500 kg chất điều hịa pH đất phân khống 40 kg N+ 90 kg P2O5 + 60 kg K2O+ phân chuồng/ha), cơng thức bón phân khống + phân chuồng cơng thức bón phân khống + phân chuồng+ 400 kg vôi bột đối chứng Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân hữu vi sinh 1-3-1 HC 15 đến sinh trưởng, suất hiệu sản xuất lạc giống lạc L14 đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa Thí nghiệm gồm công thức (5 phân chuống, 0, 0,5, 1,0, 1,5, 2,0, 2,5 phân hữu vi sinh 1-3-1- HC15 phân khoáng 40 kg N+ 90 kg P2O5 + 60 kg K2O + 400 kg vôi bột/ha), cơng thức bón phân khống cơng thức bón phân khống + phân chuồng đối chứng Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng mức bón vi lượng Zn chelates (Zn-EDTA) đến sinh trưởng suất lạc Thí nghiệm gồm công thức (0; 0,5; 1,0 ; 1,5 ; 2,0 2,5 kg Zn-EDTA/ha trên phân chuồng + 40 kg N+ 90 kg P2O5 + 60 kg K2O + 400 kg vôi bột/ha) Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng mức bón vi lượng Cu chelates (Cu-EDTA) đến sinh trưởng suất lạc Thí nghiệm gồm cơng thức (0; 0,5; 1,0 ; 1,5 ; 2,0 2,5 kg Cu-EDTA/ha trên phân chuồng + 40 kg N+ 90 kg P2O5 + 60 kg K2O + 400 kg vơi bột/ha) Thí nghiệm 6: Nghiên cứu ảnh hưởng mức bón vi lượng Mn chelates (Mn-EDTA) đến sinh trưởng suất lạc Thí nghiệm gồm cơng thức (0; 0,5; 1,0 ; 1,5 ; 2,0 2,5 kg Mn-EDTA/ha trên phân chuồng + 40 kg N+ 90 kg P2O5 + 60 kg K2O + 400 kg vơi bột/ha) Thí nghiệm 7: Nghiên cứu ảnh hưởng mức bón vi lượng Fechelates (Fe-EDTA) đến sinh trưởng suất lạc Thí nghiệm gồm công thức (0; 0,5; 1,0 ; 1,5 ; 2,0 2,5 kg Fe-EDTA/ha trên phân chuồng + 40 kg N+ 90 kg P2O5 + 60 kg K2O + 400 kg vơi bột/ha) Thí nghiệm : Ảnh hưởng vi lượng chelates (Zn-EDTA, Cu-EDTA, Mn-EDTA, Fe-EDTA) đến sinh trưởng, suất chất lượng lạc vùng đất cát ven biển Thanh Hóa Thí nghiệm gồm cơng thức (0, Zn, Zn + Cu, Zn + Cu + Mn, Zn + Cu + Mn + Fe) (vi lượng dạng EDTA) phân khoáng 40 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O + phân chuồng/ha + 400 kg vơi bột; cơng thức khơng bón vi lượng đối chứng 10 Diện tích trồng lạc chiếm vị trí thứ hai sau lúa với diện tích 6146,90 chiếm 13,35% diện tích đất trồng hàng năm Lạc cơng nghiệp ngắn ngày truyền thống có từ lâu đời vùng đất cát ven biển Tuy nhiên, năm gần diện tích trồng lạc có xu hướng giảm việc chuyển đất sản xuất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp (huyện Tĩnh Gia) 3.1.2.3 Các công thức luân canh Kết điều tra vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa đa dạng, phong phú, gồm 16 cơng thức ln canh với tham gia ba nhóm trồng: Cây lương thực (lúa, ngô khoai lang); công nghiệp ngắn ngày (lạc, vừng, loại đậu đỗ); nhóm rau Diện tích có hệ thống tưới tiêu chủ động chủ yếu sử dụng cho công thức luân canh vụ lúa (lúa xuân –lúa mùa) lúa, màu Cây trồng bố trí vụ đơng chủ yếu ngô, khoai lang để tăng thu nhập cung cấp thức ăn cho chăn nuôi Trong thời gian gần đây, diện tích trồng rau vụ đơng chân đất lúa – màu mở rộng với loại rau như: cà chua, dưa chuột, ớt… Diện tích cịn lại khơng có hệ thống tưới, sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào nước trời Trong vùng này, hệ thống trồng đa dạng phong phú, chủ yếu loại trồng cạn Trong đó, cơng thức ln canh: Lạc xn – Đậu, vừng, ngơ hè thu –Lạc đơng có diện tích gieo trồng lớn nhất, tiếp đến công thức : Lạc xuân - Vừng hè thu – Khoai lang đông 3.1.3 Hiện trạng sản xuất lạc vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa 3.1.3.1 Thơng tin chung nơng hộ sản xuất lạc Kết điều tra tổng hợp cho thấy, sản xuất nông nghiệp nông hộ vùng đất cát biển tỉnh Thanh Hóa có quy mơ nhỏ Trung bình, hộ gia đình có 3,99 người/hộ Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bình qn 0,28 ha/hộ, có diện tích đất trồng chun canh lúa nước 0,14 ha/hộ chiếm 50% diện tích đất chuyên trồng lạc 0,12 ha/hộ chiếm 42,85%, phần diện tích đất cịn lại chủ yếu trồng rau màu ngắn ngày loại Thực trạng chăn nuôi nơng hộ trồng lạc vùng cát biển có quy mô nhỏ không hộ (khoảng biến động) nên lượng phân hữu tự sản xuất hàng năm khơng đủ để bón cho loại trồng nơng nghiệp nói chung lạc nói riêng 3.1.3.2 Diện tích suất lạc vùng đất cát ven biển Diện tích đất trồng lạc 150 hộ điều tra vùng đất cát ven biển 18,0 Trên quỹ đất này, lạc gieo trồng vụ năm bao gồm vụ xuân, hè thu thu đơng Trong đó, 100% diện tích gieo trồng lạc xuân (từ cuối tháng đến hết tháng 2); diện tích gieo trồng lạc thu 11 đơng (từ 25/8 -15/9) 6,4 ha, chiếm 35,5% diện tích gieo trồng lạc hè thu (từ 20/6 đến 5/7) 1,8 ha, chiếm 10% Năng suất lạc vùng đất cát ven biển có khác biệt rõ rệt vụ năm: Vụ lạc xuân: Năng suất bình quân đạt giá trị cao vụ với 2,02 tấn/ha; diện tích gieo trồng đạt suất lạc từ 1,5 - < 2,0 tấn/ha chiếm ưu với tỷ lệ 59,78% Đối với vụ lạc thu đông: Kết điều tra nông hộ cho thấy diện tích lạc đạt mức suất 1,5 tấn/ha chiếm tỷ lệ lớn (60,94%), diện tích lạc đạt mức suất 2,0 tấn/ha chiếm tỷ lệ không đáng kể Vụ lạc hè thu: Kết điều tra cho thấy suất trung bình lạc vụ đạt 1,15 tấn/ha 100% diện tích đạt mức suất 1,5 tấn/ha 3.1.3.3 Cơ cấu giống lạc Cơ cấu giống lạc vùng đất cát ven biển đa dạng gồm nhiều giống như: L14, L12, V79, L18, L23, MD7, L26 Trong giống lạc L14 giống chủ lực vùng với tỷ lệ diện tích gieo trồng 62,44% (vụ xuân) 71,25% (vụ thu đơng) so với tổng diện tích điều tra Chính vậy, giống L14 lựa chọn làm vật liệu nghiên cứu thí nghiệm nghiên cứu 3.1.3.4 Các biện pháp kỹ thuật thâm canh lạc áp dụng -Tình hình sử dụng giống Trong tổng số 18,0 điều tra, có 7,5% tỷ lệ diện tích gieo trồng giống lạc sử dụng cơng ty giống trồng (với mục đích trồng thử giống mới); diện tích cịn lại chủ yếu gieo trồng từ nguồn giống bà tự bảo quản (chiếm 92,5%) Diện tích gieo trồng giống từ vụ thu đơng chiếm tỷ lệ 76,88%, số diện tích điều tra lại (23,12%) gieo trồng giống bảo quản từ vụ xuân năm trước -Tình hình sử dụng phân bón Kết điều tra tình hình sử dụng phân bón nơng hộ vùng đất cát ven biển cho thấy: với 18,0 đất điều tra, có tới 25,89% diện tích khơng bón phân chuồng khơng có phân, với mức bón suất lạc đạt 1,44 tấn/ha Diện tích bón phân chuồng mức thấp tấn/ha chiếm tỷ lệ cao với 33,22% Diện tích bón -10 tấn/ha chiếm 34,11% cho suất 20,8 tạ/ha, diện tích đầu tư với lượng phân chuồng cao (>10 tấn/ha) chiếm diện tích nhỏ 6,78% suất tăng lên 2,36 tấn/ha Số liệu điều tra cho thấy số lượng nơng hộ khơng bón vơi cho lạc cịn tương đối lớn, diện tích trồng lạc khơng bón vơi chiếm 30,56% 12 diện tích suất lạc đạt 1,54 tấn/ha Ở mức bón vơi từ 200 400 kg/ha, suất lạc đạt cao với 2,18 tấn/ha Tuy nhiên, tăng mức bón vơi vượt q 400kg/ha, suất lạc giảm cịn 2,02 tấn/ha Số liệu điều tra cho thấy, nơng hộ chưa có tập qn bón vi lượng cho lạc Trong thời gian gần đây, thị trường xuất số loại phân bón chuyên dùng cho lạc, cung cấp nguyên tố vi lượng Mặc dù, số nông hộ phun thử nghiệm song kết đánh giá chưa cụ thể Tóm lại, vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa có số thuận lợi hạn chế việc sản xuất lạc, cụ thể sau: * Về thuận lợi: - Điều kiện khí hậu (nhiệt độ, ẩm độ, số chiếu sáng, lượng mưa) phù hợp cho lạc sinh trưởng, phát triển tốt phát huy tiềm năng suất vụ gieo trồng (xuân thu đông); - Đất cát biển chiếm 12,74% diện tích đất tự nhiên huyện ven biển, loại đất có nhiều ưu điểm để phát triển sản xuất lạc thành phần giới nhẹ, độ xốp lớn phù hợp với đặc thù sinh trưởng phát triển lạc; - Cây lạc công nghiệp ngắn ngày, chủ lực nông dân vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa, diện tích gieo trồng xếp sau lúa loại có mặt 8/16 cơng thức ln canh vùng; - Trình độ thâm canh sản xuất lạc nông hộ vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa tương đối khá, đặc biệt mức độ đầu tư loại phân khoáng cho lạc * Về hạn chế: - Nhiệt độ ẩm độ thuận lợi loại sâu, bệnh hại lạc phát sinh phát triển gây hại vụ gieo trồng Gió bão lũ lụt thường gây thiệt hại lớn cho trồng nói chung lạc nói riêng; - Đất cát biển thường chua có độ phì tự nhiên thấp đất nghèo mùn, nghèo chất dinh dưỡng (N, P2O5, K2O), thành phần giới chủ yếu cát thô nên khả giữ nước giữ phân kém, đất thường thiếu nước vào mùa khô; - Hệ thống cung ứng giống chưa thiết lập, giống sản xuất chủ yếu nông hộ tự bảo quản trao đổi Việc xử lý nguồn bệnh hạt giống loại thuốc hóa học trước gieo để phòng trừ nấm bệnh chưa thực quan tâm, nguyên nhân chủ yếu gây bệnh chết giai đoạn con, không đảm bảo mật độ đơn vị diện tích - Nguồn phân hữu cơ, phân chuồng bón cho lạc ngày hạn chế lĩnh vực chăn nuôi không phát triển 13 - Trong canh tác, người dân chưa quan tâm đến vai trị dinh dưỡng khống vi lượng lạc Việc bón vơi cải tạo đất khuyến cáo, nhiên lượng vôi sử dụng bón cho lạc cịn chưa hiệu 3.2 Ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến suất, chất lượng hiệu sản xuất lạc đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa 3.2.1 Hiệu việc sử dụng thuốc xử lý hạt số loại bệnh hại lạc vụ xuân đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa 3.2.1.1 Ảnh hưởng thuốc xử lý hạt đến tỷ lệ mọc tỷ lệ nhiễm số bệnh chết giống lạc L14 Trong loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng hiệu thể rõ sử dụng Cruiser Plus312.5FS Bên cạnh việc làm tăng tỷ lệ mọc mầm, tỷ lệ hầu hết loại bệnh gây chết giảm, tác dụng rõ rệt bệnh thối trắng thân nấm Sclerotium rolfsii gây 3.2.1.2 Hiệu sử dụng thuốc xử lý hạt suất giống lạc L14 Bảng 3.13 Ảnh hƣởng thuốc xử lý hạt đến suất giống lạc L14 điểm thí nghiệm, vụ xuân năm 2015 2016 CT D1 (Thấm hạt nước cất) D2 (TosinM 70WP) D3 (Rovral 50WP) D4 (Enaldo 40FS) D5 (Cruiser Plus 312.5FS) LSD0,05 CV (%) Năng suất (tấn/ha) Tại Tĩnh Gia Tại Hậu Lộc 2015 2016 TB 2015 2016 TB 1,86a 1,91a 1,79 1,93 1,89 1,93 2,32b 2,35bc 2,29 2,35 2,33 2,37 b 2,25 2,28b 2,24 2,26 2,22 2,34 b 2,44 2,48c 2,38 2,50 2,42 2,54 2,68c 2,66d 2,65 2,71 2,63 2,69 0,41 0,22 0,29 0,17 10,4 7,3 Kết thí nghiệm cho thấy, suất trung bình năm công thức xử lý thuốc đạt 2,25 -2,68 tấn/ha (tại huyện Tĩnh Gia) 2,28 2,66 tấn/ha (tại huyện Hậu Lộc) cao công thức đối chứng không xử lý thuốc (1,86 tấn/ha 1,91 tấn/ha) hai địa điểm tương ứng Năng suất đạt giá trị cao 2,66 - 2,68 tấn/ha công thức xử lý hạt Cruiser Plus 312.5FS, cao công thức khác mức tin cậy 95% 3.2.2 Ảnh hưởng liều lượng chế phẩm chất điều hòa pH đất đến sinh trưởng, phát triển suất giống lạc L14 đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa 3.2.2.1 Ảnh hưởng lượng bón chất điều hịa pH đất đến số tiêu sinh trưởng, phát triển giống lạc L14 14 Kết nghiên cứu cho thấy tác động chất điều hòa pH đất đến số tiêu sinh trưởng lạc tương đồng qua hai điểm thí nghiệm Bón chất điều hòa pH đất làm tăng khả sinh trưởng, phát triển lạc đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa thể rõ thơng qua số tiêu khối lượng chất khô, số lượng nốt sần, số diện tích 3.2.2.2 Ảnh hưởng lượng bón chất điều hịa pH đất đến tình hình bệnh hại giống lạc L14 Số liệu theo dõi cho thấy lạc bị loại bệnh hại phổ biến như: bệnh héo xanh, bệnh thối đen cổ rễ, bệnh thối nấm - Bệnh héo xanh (Ralstonia solanacearum Smith): Ở hai điểm thí nghiệm, việc bón vơi chất điều hịa pH làm giảm đáng kể tỷ lệ bệnh so với khơng bón Tỷ lệ bệnh cao công thức đối chứng 1, dao động từ 8,6 – 11,2% - Bệnh thối đen cổ rễ (Aspergillus niger): Ở điểm thí nghiệm, cơng thức đối chứng có tỷ lệ bệnh cao 5,1 -6,0%; cơng thức có bón vơi chất điều hòa pH nhiễm bệnh mức nhẹ - Bệnh thối nấm (Sclerotium rolfsii, Fusarium spp, Rhizoctonia Pythium spp): Số liệu thu qua hai vụ thí nghiệm cho thấy tỉ lệ bệnh cao công thức đối chứng (8,6% Tĩnh Gia 10,2% Hậu Lộc) Ở công thức đối chứng (H2: + 400kg vôi bột), tỷ lệ bệnh giảm đáng kể, dao động từ 4,5 – 5,8% Khi tăng mức bón chất điều hịa pH từ 300 – 1200kg/ha, tỷ lệ bệnh giảm tuyến tính 3.2.2.3 Ảnh hưởng lượng bón chất điều hịa pH đất đến số tiêu suất yếu tố cấu thành suất giống lạc L14 Bảng 3.17 Ảnh hƣởng liều lƣợng chất điều hòa pH đất đến suất thực thu giống lạc L14 điểm thí nghiệm H2 (nền+400kg vơi bột-ĐC2) Năng suất (tấn/ha) Tại Tĩnh Gia Tại Hậu Lộc 2015 2016 TB 2015 2016 TB 1,95a 2,00a 1,86 2,04 1,92 2,08 2,23b 2,26b 2,13 2,33 2,18 2,34 H3 (nền + 300kg ĐHpH ) 2,12 2,28 2,20b 2,21 2,29 2,25b H4 (nền + 600kg ĐHpH ) 2,30 2,48 2,41b 2,39 2,53 2,46b 2,68 2,86 2,77c 2,96 3,12 3,04d 2,68 2,76 2,72c CT H1(Nền – ĐC 1) c H5 (nền + 900kg ĐHpH ) 2,69 2,83 2,76 H6 (nền + 1200kg ĐHpH ) 2,92 3,14 3,03d H7 (nền + 1500kg ĐHpH ) LSD0,05 CV% 2,58 2,76 0,40 2,67 c 0,22 9,7 0,30 0,23 7,2 15 Năng suất yếu tố cấu thành suất có phản ứng tích cực chất điều hịa pH Bón mức 1200kg/ha, suất lạc đạt giá trị cao (3,03 -3,04 tấn/ha), cao chắn so với công thức đối chứng (ĐC khơng bón ĐC bón vơi bột) Khi tăng mức bón lên 1500kg/ha, suất lạc khơng tăng thêm mà cịn có xu hướng giảm so với mức bón 1200kg/ha Mối quan hệ lượng bón chất điều hòa pH với suất lạc hai địa điểm nghiên cứu biểu diễn hình 3.5a 3.5b thể qua phương trình hồi quy sau: Tại Tĩnh Gia: y = -6 x 10-6x2 + 0,014x + 18,82, hệ số xác định R2 = 0,882 Tại Hậu Lộc: y = -5 x 10-6x2 + 0,013x + 19,43, hệ số xác định R2 = 0,897 Hình 3.5a Tác động việc bón chất Hình 3.5b Tác động việc bón chất điều hịa pH đất đến suất lạc thí điều hịa pH đất đến suất lạc thí nghiệm Tĩnh Gia nghiệm Hậu Lộc Từ phương trình hồi quy lượng bón chất điều hòa pH đất với suất thực thu xác định mức bón tối đa kỹ thuật tối thích kinh tế chất điều hịa pH đất Ở điểm thí nghiệm huyện Tĩnh Gia, mức bón tối đa kỹ thuật 1166,7 kg/ha mức bón tối thích kinh tế 933,3 kg/ha Đối với thí nghiệm Hậu Lộc, mức bón tối đa kỹ thuật 1300 kg/ha mức bón tối thích kinh tế 1020 kg/ha 16 3.2.2.4 Hiệu kinh tế bón chất điều hịa pH đất cho giống lạc L14 Các cơng thức bón chất điều hòa pH đất đạt lợi nhuận cao ĐC1 ĐC2; cơng thức H6 (nền + 1200kg ĐHpH) đạt lợi nhuận cao nhất, 13,94 – 15,66 triệu đồng/ha, tiếp đến công thức H5 (nền + 900kg ĐHpH), 11,26 -12,68 triệu đồng/ha 3.2.2.5 Ảnh hưởng lượng bón chất điều hịa pH đất đến số tính chất hóa học đất thí nghiệm Kết phân tích số tính chất hóa học đất sau thí nghiệm cho thấy: Bón chất điều hịa pH có tác dụng rõ rệt việc cải thiện số tính chất hóa học đất Trong đó, pH đất cải thiện rõ so với trước thí nghiệm cơng thức đối chứng 3.2.3 Ảnh hưởng liều lượng phân hữu vi sinh 1-3-1 HC15 đến sinh trưởng, phát triển suất giống lạc L14 3.2.3.1 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh 1-3-1 HC15 đến khả sinh trưởng, phát triển giống lạc L14 Ở hai điểm thí nghiệm, cơng thức M6 bón mức 2,0 phân HCVS đạt tiêu chiều cao cây, số cành cấp I, số lượng nốt sần hữu hiệu tối ưu cho trình sinh trưởng, phát triển tạo suất Tăng mức bón phân HCVS lên mức 2,5 tấn/ha số cành cấp I lại có xu hướng giảm cành cấp II phát triển mạnh (2,4 -2,5 cành) 3.2.3.2 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh 1-3-1HC15 đến số diện tích khả tích lũy chất khô giống lạc L14 Kết cho thấy giống lạc L14 bón mức 2,5 phân HCVS số diện tích vượt giới hạn, nhiên chưa gây ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ cân sinh trưởng sinh dưỡng sinh trưởng sinh thực Các công thức M2 (nền + 5,0 PC), M5 (nền + 1,5 HCVS) M6 (nền + 2,0 HCVS) có số diện tích nằm giới hạn tối ưu thuận lợi cho lạc sinh trưởng cân đối, hoa kết thuận lợi Sự tương tác lượng phân bón khối lượng chất khơ lạc thể rõ: công thức đối chứng (M2: + 5,0 PC) công thức M6 (nền + 2,0 HCVS) đạt khối lượng chất khô cao nhất, cao đối chứng công thức cịn lại mức có ý nghĩa thống kê 17 3.2.3.3 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh 1-3-1HC15 đến suất yếu tố cấu thành suất giống lạc L14 Bảng 3.23 Ảnh hƣởng phân hữu vi sinh 1-3-1 HC 15 đến suất thực thu giống lạc L14 điểm thí nghiệm, vụ xuân 2015 2016 Năng suất (tấn/ha) CT Tại Tĩnh Gia 2015 M1(Nền – Đối chứng 1) M2 (nền+5 PC- ĐC 2) M3 (nền + 0,5 HCVS) M4 (nền + 1,0 HCVS) 2016 1,97 2,07 2,72 2,76 2,19 2,23 2,54 2,58 Tại Hậu Lộc TB 2,02 2,74 a bc 2,21 2,56 a b c 2015 2016 TB 2,13 2,15 2,14a 2,78 2,84 2,81bc 2,24 2,30 2,27a 2,56 2,64 2,60b 2,93 3,05 2,99c M5 (nền + 1,5 HCVS) 2,90 2,94 2,92 M6 (nền + 2,0 HCVS) 3,19 3,39 3,29d 3,40 3,46 3,43d M7 (nền + 2,5 HCVS) 2,89 2,91 2,90c 3,04 3,10 3,07c LSD0,05 CV% 0,44 0,32 9,8 0,37 0,30 8,0 Kết nghiên cứu cho thấy, tác động phân HCVS đến suất lạc tương đồng qua hai vụ thí nghiệm Tại Tĩnh Gia, suất vụ xuân năm 2015 đạt 1,97 – 3,19 tấn/ha, vụ xuân năm 2016 đạt 2,07 -3,39 tấn/ha, nhiên với LSD0,05 = 0,44 tấn/ha suất năm với mức phân bón tương đương Với thí nghiệm Hậu Lộc cho kết tương tự Tác động việc bón phân HCVS đến suất lạc hai địa điểm nghiên cứu, thể qua phương trình hồi quy sau: Tại Tĩnh Gia : y = -2 x 10-6x2 + 0,009x + 19,16, hệ số xác định R = 0,879 Tại Hậu Lộc : y = -1,6 x 10-6x2 + 0,008x +20,25, hệ số xác định R = 0,867 18 Hình3.6a Tác động việc bón phân HCVS đến suất lạc thí nghiệm Tĩnh Gia Hình 3.6b Tác động việc bón phân HCVS đến suất lạc thí nghiệm Hậu Lộc Từ phương trình hồi quy lượng bón phân HCVS với suất thực thu, xác định mức bón tối đa kỹ thuật tối thích kinh tế phân bón HCVS Ở điểm thí nghiệm huyện Tĩnh Gia, mức bón tối đa kỹ thuật 2250,0 kg/ha mức bón tối thích kinh tế 1600,0 kg/ha Đối với thí nghiệm Hậu Lộc, mức bón tối đa kỹ thuật 2222,2 kg/ha mức bón tối thích kinh tế 1687,5 kg/ha 3.2.3.4 Hiệu kinh tế phân hữu vi sinh 1-3-1HC15 sản xuất lạc thí nghiệm Số liệu bảng 3.24 cho thấy lợi nhuận đạt giá trị cao công thức M6 (nền + 2,0 HCVS) điểm thí nghiệm với 17.350.000 đồng Tĩnh Gia 21.300.000 đồng Hậu Lộc; tiếp đến công thức M5 (nền + 1,5 tấn/ha) dao động từ 13.890.000 – 16.570.000 đồng/ha; lợi nhuận đạt giá trị thấp công thức đối chứng M1 với 6.600.000 – 9.510.000 đồng/ha 3.2.3.5 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh 1-3-1HC15 đến số tính chất hóa học đất thí nghiệm Kết phân tích cho thấy, bón phân hữu (phân chuồng phân hữu vi sinh) cho lạc đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa có tác dụng cải thiện rõ rệt đến số tính chất hóa học đất Các tiêu nơng hóa tăng lên sau hai vụ gieo trồng lạc cơng thức có bổ sung phân hữu Cụ thể, cơng thức M2 (nền + 5tấn PC) có gia tăng tiêu rõ rệt nhất, tiếp đến công thức M6 (nền + 2,0 HCVS) công thức M7 (nền + 2,5 HCVS) 19 3.2.4 Ảnh hƣởng loại vi lƣợng chelate (Zn-EDTA, CuEDTA, Mn-EDTA, Fe-EDTA) đến sinh trƣởng, suất chất lƣợng lạc 3.2.3.1 Ảnh hưởng lượng bón vi lượng Zn-EDTA đến yếu tố cấu thành suất suất giống lạc L14 Bón vi lượng Zn- EDTA làm tăng suất so với công thức đối chứng 3,28 – 17,32% Tuy nhiên, xử lý thống kê cho thấy mức bón lớn 1,5 kg/ha suất có sai khác có ý nghĩa so với đối chứng Năng suất đạt cao mức bón 2,0 kg Zn- EDTA/ha (24,78 -25,88 tạ/ha) Hình 3.7a Tác động việc bón Hình 3.7b Tác động việc bón ZnZn-EDTA đến suất lạc thí EDTA đến suất lạc thí nghiệm nghiệm Tĩnh Gia Hậu Lộc Tác động lượng bón Zn-EDTA suất lạc hai địa điểm nghiên cứu thể qua phương trình hồi quy sau: Tại Tĩnh Gia: y = -0,768x2 + 3,106x + 20,79, hệ số xác định R2 = 0,841 Tại Hậu Lộc :y = -0,862x2 + 3,696x + 20,90, hệ số xác định R2 = 0,850 Từ phương trình hồi quy lượng bón chất Zn-EDTA với suất thực thu, xác định mức bón tối đa kỹ thuật tối thích kinh tế Zn-EDTA Ở điểm thí nghiệm huyện Tĩnh Gia, mức bón tối đa kỹ thuật 2,02 kg/ha mức bón tối thích kinh tế 1,93 kg/ha Đối với thí nghiệm Hậu Lộc, mức bón tối đa kỹ thuật 2,14 kg/ha mức bón tối thích kinh tế 2,06 kg/ha 3.2.3.2 Ảnh hưởng lượng bón vi lượng Cu-EDTA đến yếu tố cấu thành suất suất giống lạc L14 Kết thí nghiệm bảng 3.24 cho thấy, bón Cu-EDTA mức 1,5 kg/ha suất đạt cao với 2,40 – 2,42 tấn/ha, cao so với đối chứng (1,98 – 2,01 tấn/ha) mức ý nghĩa 95% Mối quan hệ 20 lượng bón Cu-EDTA suất lạc hai địa điểm nghiên cứu thể qua phương trình hồi quy sau: Hình 3.8a Tác động việc bón Cu-EDTA đến suất lạc thí nghiệm Tĩnh Gia Hình 3.8b Tác động việc bón CuEDTA đến suất lạc thí nghiệm Hậu Lộc Tại Tĩnh Gia : y = -1,588x2 + 4,859x + 19,63, hệ số xác định R2 = 0,826 Tại Hậu Lộc : y = -1,773x2 + 5,201x + 19,30, hệ số xác định R2 = 0,811 Từ phương trình hồi quy lượng bón chất Cu-EDTA với suất thực thu, xác định mức bón tối đa kỹ thuật tối thích kinh tế Cu-EDTA Ở điểm thí nghiệm huyện Tĩnh Gia, mức bón tối đa kỹ thuật 1,53 kg/ha mức bón tối thích kinh tế 1,48 kg/ha Đối với thí nghiệm Hậu Lộc, mức bón tối đa kỹ thuật 1,47 kg/ha mức bón tối thích kinh tế 1,38 kg/ha 3.2.3.3 Ảnh hưởng lượng bón vi lượng Mn-EDTA yếu tố cấu thành suất suất giống lạc L14 Năng suất thực thu đạt cao mức bón 2,0 kg Mn- EDTA/ha (2,46 -2,49 tấn/ha), tiếp đến cơng thức Mn3 bón mức 1,5 kg MnEDTA/ha (2,34 -2,35 tấn/ha) Từ phân tích tích trên, tác động việc bón Mn-EDTA tới suất lạc hai địa điểm nghiên cứu thiết lập thể qua phương trình sau : Tại Tĩnh Gia : y = -0,643x2 + 2,990x + 20,29, hệ số xác định R2 = 0,837 Tại Hậu Lộc : y = -0,86x2 + 3,634x + 20,01, hệ số xác định R2 = 0,854 21 Hình 3.9a Tác động việc bón Hình 3.9b Tác động việc bón Mn-EDTA đến suất lạc thí Mn-EDTA đến suất lạc thí nghiệm Tĩnh Gia nghiệm Hậu Lộc Từ phương trình hồi quy lượng bón chất Mn-EDTA với suất thực thu, xác định mức bón tối đa kỹ thuật tối thích kinh tế Mn-EDTA Ở điểm thí nghiệm huyện Tĩnh Gia, mức bón tối đa kỹ thuật 2,32 kg/ha mức bón tối thích kinh tế 2,23 kg/ha Đối với thí nghiệm Hậu Lộc, mức bón tối đa kỹ thuật 2,11 kg/ha mức bón tối thích kinh tế 2,05 kg/ha 3.2.3.4 Ảnh hưởng lượng bón vi lượng Fe-EDTA đến yếu tố cấu thành suất suất giống lạc L14 Ở mức bón 2,0 kg/ha, suất đạt cao chắn so với đối chứng thấp so với mức bón 1,5 kg/ha Đáng ý, mức bón 2,5 kg/ha suất giảm rõ rệt đạt mức tương đương cơng thức đối chứng Mối quan hệ lượng bón Fe-EDTA với suất lạc hai địa điểm nghiên cứu thể qua phương trình hồi quy sau : Tại Tĩnh Gia: y = -1,733x2 + 5,152x + 21,93, hệ số xác định R2 = 0,864 Tại Hậu Lộc : y = -1,611x2 + 4,982x + 19,62, hệ số xác định R2 = 0,811 Hình 3.10a Tác động việc bón Fe-EDTA suất lạc thí nghiệm Tĩnh Gia Hình 3.10b Tác động việc bón Fe-EDTA suất lạc thí nghiệm Hậu Lộc 22 Từ phương trình hồi quy lượng bón chất Fe-EDTA với suất thực thu, xác định mức bón tối đa kỹ thuật tối thích kinh tế Fe-EDTA Ở điểm thí nghiệm huyện Tĩnh Gia, mức bón tối đa kỹ thuật 1,48 kg/ha mức bón tối thích kinh tế 1,45 kg/ha Đối với thí nghiệm Hậu Lộc, mức bón tối đa kỹ thuật 1,54 kg/ha mức bón tối thích kinh tế 1,50 kg/ha 3.2.3.5 Ảnh hưởng vi lượng chelates (Zn-EDTA, CuEDTA, Mn-EDTA Fe- EDTA) đến sinh trưởng, suất chất lượng giống lạc L14 Giá trị suất thực thu lạc tăng rõ rệt bón vi lượng dạng chelate So sánh với cơng thức đối chứng (2,12 – 2,21 tấn/ha), cơng thức bón Zn cho suất thực thu tăng 6,33 -7,07%; công thức bón phối hợp nguyên tố Zn + Cu đạt 2,37 -2,46 tấn/ha tăng 11,31 -11,79%; cơng thức bón phối hợp nguyên tố Zn + Cu + Mn tăng 15,38 -17,92% so với đối chứng Cơng thức bón phối hợp nguyên tố Zn + Cu + Mn + Fe đạt suất cao 2,60 -2,68 tấn/ha, tăng 21,40 - 22,76% Đối với hạt lạc hai tiêu đặc biệt quan tâm hàm lượng dầu hàm lượng protein Kết phân tích mẫu hạt trình bày bảng 3.33 Bảng 3.33 Ảnh hƣởng Zn-EDTA, Cu-EDTA, Mn-EDTA FeEDTA đến số tiêu chất lƣợng giống lạc L14 (Số liệu trung bình năm 2016 - 2017) Huyện Tĩnh Gia CT Huyện Hậu Lộc Trung bình Protein (%) Dầu (%) Protein (%) Dầu (%) Protein (%) Dầu (%) T1 (Đối chứng ) 29,6 48,2 29,5 48,3 29,55 48,25 T2 (Zn) 30,0 49,0 30,0 49,0 30,00 49,00 T3 (Zn + Cu) 30,3 49,5 30,4 49,6 30,35 49,55 T4 (Zn + Cu+ Mn) 30,6 50,1 30,6 50,3 30,60 50,20 T5 (Zn+ Cu+ Mn +Fe) 31,0 50,8 30,9 51,0 30,95 50,90 Cơng thức bón phối hợp nguyên tố Zn + Cu + Mn + Fe đạt hàm lượng protein cao với 30,95% hàm lượng dầu đạt 50,9% Số liệu bảng 3.34 cho thấy, giá trị lãi công thức bón vi lượng cao so với đối chứng Cơng thức T5 bón phối hợp ngun tố vi lượng, lãi đạt giá trị cao nhất, dao động 10,34 -11,63 triệu đồng, cao so với công thức đối chứng từ 7,35 -7,48 triệu đồng 23 3.3 Kết xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật tổng hợp tăng suất hiệu kinh tế sản xuất lạc đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa 3.3.1 Các yếu tố cấu thành suất suất mơ hình Bảng 3.35 Các yếu tố cấu thành suất suất mơ hình Chỉ tiêu Mật độ thu hoạch Số chắc/cây Khối lượng 100 Năng suất lý thuyết Năng suất thực thu Mơ hình thực nghiệm Giá trị Tăng so với trung bình ĐC (%) Đơn vị tính Mơ hình truyền thống cây/m Quả gam tấn/ha tấn/ha 34,54 38,42 10,09 7,80 132,5 2,67 2,46 11,60 145,8 4,87 3,66 32,76 9,12 45,17 48,78 Kết thu hoạch thực tế tổng hợp bảng 3.35 cho thấy suất thực thu tương đồng với suất lý thuyết, mức tăng so với đối chứng tương đối lớn Giá trị mơ hình thực nghiệm đạt 3,66 tấn/ha, tăng 48,78% so với đối chứng 3.3.2 Hiệu kinh tế mơ hình thâm canh tăng suất lạc vụ xuân năm 2017 vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa Kết tổng hợp bảng 3.36 cho thấy, lãi mơ hình thực nghiệm đạt 26.986.860 đồng/ha, giá trị mơ hình đối chứng đạt 14.691.860 đồng/ha Tỉ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR) mơ hình thực nghiệm đạt 2,17 Kết phản ánh rõ hiệu kinh tế cao biện pháp tiến kỹ thuật áp dụng vào sản xuất lạc đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa Mơ hình khuyến cáo mở rộng sản xuất KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Điều kiện khí hậu đất đai vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa thuận lợi cho lạc sinh trưởng, phát triển Đất cát ven biển với thành phần giới nhẹ, độ xốp lớn phù hợp với đặc thù lạc, diện tích gieo trồng đứng sau lúa có mặt 8/16 cơng thức ln canh vùng Tuy nhiên, suất hiệu sản xuất lạc vùng thấp số hạn chế sau: đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa loại đất có độ chua cao, hàm lượng hữu tổng số; đạm, lân kali tổng số lân kali dễ tiêu mức nghèo; biện pháp phòng trừ việc xử lý nguồn bệnh hạt giống trước gieo chưa người dân quan tâm; nguồn phân hữu bón cho lạc hạn chế, có 53,56% diện tích điều tra khơng bón phân hữu bón với lượng thấp 24 1.2 Kết xử lý hạt trước gieo xác định chất Cruiser Plus 312.5FS với lượng ml/1kg hạt có hiệu cao ổn định nhất, làm tăng tỷ lệ mọc mầm, hạn chế loại nấm bệnh gây hại, đảm bảo mật độ đơn vị diện tích, nhờ suất đạt giá trị cao với 2,67 tấn/ha, so với công thức đối chứng, 1,89 tấn/ha 1.3 Trong thâm canh lạc đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa, bón chất điều hòa pH đất đem lại hiệu rõ rệt so với bón vơi, khơng có ảnh hưởng tích cực đến sinh tưởng, phát triển suất lạc mà cịn góp phần cải thiện số tính chất hóa học đất Ở mức bón 1200 kg/ha suất đạt 3,03 -3,04 tấn/ha, lợi nhuận đạt 13,94 -15,66 triệu đồng/ha 1.4 Trong điều kiện hạn chế phân chuồng, sản xuất lạc đạt suất hiệu kinh tế cao sử dụng phân hữu vi sinh 1-3-1 HC15 thay Lượng phân bón xác định phù hợp 2000 kg/ha suất đạt 3,29 – 3,43 tấn/ha, lợi nhuận đạt 17,35 -21,3 triệu đồng/ha, tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR) đạt 2,30 – 2,35 Mức bón phân HCVS tối đa kỹ thuật 2222,2 – 2250,0 kg/ha tối thích kinh tế 1600 -1687,5 kg/ha 1.5 Bón riêng rẽ nguyên tố vi lượng dạng chelate cho lạc vụ Xuân đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa có tác dụng tích cực đến sinh trưởng, phát triển tăng suất lạc Lượng bón thích hợp ngun tố vi lượng Zn-EDTA, Cu-EDTA, Mn-EDTA FeEDTA tương ứng 2,0, 1,5, 2,0 1,5 kg/ha Xử lý kết hợp nguyên tố cho suất chất lượng lạc đạt giá trị cao nhất, suất tăng 21,4 – 22,76%, hàm lượng protêin tăng 1,4% hàm lượng dầu tăng 2,65% so với đối chứng khơng bón vi lượng 1.6 Mơ hình sử dụng phối hợp đồng thời biện pháp kỹ thuật làm tăng suất 48,78% (từ 2,46 tấn/ha lên 3,66 tấn/ha), lãi tăng từ 14.691.860 đồng/ha lên 26.986.860 đồng/ha Tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên đạt 2,17, khuyến cáo mở rộng sản xuất lạc đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa Đề nghị 2.1 Ứng dụng biện pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp, xây dựng mô hình trình diễn diện rộng nhằm nhân rộng kết nghiên cứu, góp phần tăng suất, hiệu kinh tế tiến tới phát triển bền vững lạc vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa 2.2 Tiếp tục nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tiên tiến cho giống lạc có tiềm năng suất cao địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian tới ... dung nghiên cứu 2.2.1 Đánh giá điều kiện vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa mối quan hệ với sản xuất lạc 2.2.2 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất lạc đất cát. .. dạng chelate để nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất lạc đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa - Xác định hiệu mơ hình sản xuất lạc đất cát ven biển sở áp dụng tổng hợp biện pháp kỹ thuật Ý nghĩa... lượng hiệu sản xuất lạc 2.2.3 Xây dựng mơ hình kỹ thuật tổng hợp tăng suất hiệu sản xuất lạc đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Đánh giá điều kiện vùng đất cát ven biển

Ngày đăng: 18/01/2020, 07:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan