1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và sử dụng WebGIS mã nguồn mở trong dạy học Địa lí 12 trung học phổ thông

186 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 6,89 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của luận án là xây dựng quy trình, thiết kế WebGIS bằng mã nguồn mở, xây dựng một số bản đồ mẫu trên WebGIS và sử dụng trong dạy học Địa lí 12 nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học địa lí ở trường trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực học sinh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI * NGUYỄN THANH XUÂN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBGIS MÃ NGUỒN MỞ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI * NGUYỄN THANH XUÂN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBGIS MÃ NGUỒN MỞ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn Địa lí Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Nguyễn Viết Thịnh PGS.TS Đặng Văn Đức Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn cơng trình trung thực Kết nghiên cứu không trùng lặp với cơng trình cơng bố trước Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thanh Xuân LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Viết Thịnh PGS.TS Đặng Văn Đức tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để em thực luận án Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Q thầy khoa Địa lí Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Ban Giám hiệu cán bộ, giáo viên Trường THPT Cầu Giấy (TP Hà Nội), THPT Chuyên Thái Bình (tỉnh Thái Bình), THPT Văn Lâm (tỉnh Hưng Yên), THPT Yên Ninh (tỉnh Thái Nguyên) giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả nghiên cứu, thực nghiệm hoàn thành luận án Tác giả xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè người thân yêu động viên, khích lệ giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu Xin cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu cho luận án Quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thanh Xuân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Tổng quan vấn đề nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 10 Những đóng góp luận án 14 Cấu trúc luận án 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBGIS MÃ NGUỒN MỞ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 15 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục phổ thông 15 1.1.1 Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 15 1.1.2 Đổi phương pháp, hình thức dạy học đánh giá kết học tập 17 1.2 Ứng dụng công nghệ thơng tin truyền thơng dạy học địa lí 19 1.2.1 Khái niệm 20 1.2.2 Vai trò CNTT&TT dạy học địa lí 21 1.2.3 Xu hướng ứng dụng CNTT&TT dạy học Địa lí 23 1.3 Bản đồ giáo khoa dạy học địa lí 24 1.3.1 Khái niệm đồ giáo khoa 24 1.3.2 Phân loại đồ giáo khoa 25 1.3.3 Vai trò đồ giáo khoa 26 1.4 WebGIS dạy học địa lí 27 1.4.1 Khái niệm WebGIS 27 1.4.2 Phân loại WebGIS 29 1.4.3 Ưu nhược điểm WebGIS 30 1.4.4 Vai trò WebGIS dạy học địa lí 33 1.5 Mã nguồn mở cho WebGIS 41 1.5.1 Khái niệm 41 1.5.2 Các ứng dụng GIS mã nguồn mở 42 1.5.3 WebGIS mã nguồn mở 44 1.6 Đặc điểm tâm sinh lý khả nhận thức học sinh lớp 12 46 1.6.1 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh lớp 12 46 1.6.2 Khả nhận thức học sinh lớp 12 47 1.7 Mục tiêu, nội dung chương trình Địa lí 12 trung học phổ thông 48 1.7.1 Mục tiêu chương trình Địa lí 12 48 1.7.2 Nội dung chương trình Địa lí 12 49 1.8 Thực trạng việc sử dụng phương tiện dạy học việc ứng dụng CNTT&TT dạy học Địa lí lớp 12 trường THPT 51 Tiểu kết chương 56 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBGIS MÃ NGUỒN MỞ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 57 2.1 u cầu nguyên tắc việc xây dựng sử dụng WebGIS dạy học Địa lí 12 57 2.1.1 Yêu cầu 57 2.1.2 Nguyên tắc 59 2.2 Xác định lớp đồ lớp thông tin cần xây dựng WebGIS 63 2.3 Quy trình xây dựng WebGIS 69 2.3.1 Bước 1: Xác định mục đích, yêu cầu 69 2.3.2 Bước 2: Xác định các lớp đồ, lớp thông tin cần thiết 70 2.3.3 Bước 3: Thiết kế biên tập liệu 71 2.3.4 Bước 4: Lựa chọn công nghệ WebGIS 72 2.3.5 Bước 5: Xây dựng cấu trúc giao diện WebGIS 72 2.3.6 Bước 6: Kiểm thử 74 2.3.7 Bước 7: Hoàn thiện thực nghiệm 74 2.4 Ứng dụng mã nguồn mở để xây dựng WebGIS 75 2.4.1 GeoServer 75 2.4.2 Apache 76 2.4.3 PostgreSQL/PostGIS 77 2.4.4 QGIS 78 2.4.5 Heron MC 78 2.4.6 Leaflet 79 2.5 Giới thiệu sản phẩm WebGIS 80 2.5.1 Chức quản trị các lớp chuyên đề 81 2.5.2 Chức đánh dấu đồ 82 2.5.3 Chức chỉnh sửa (Edit) 83 2.5.4 Chức tạo ảnh đồ (Print) 83 2.5.5 Chức tải liệu (Upload) 85 2.6 Sử dụng WebGIS dạy học Địa lí 12 THPT 85 2.6.1 Tiến trình dạy học có hỗ trợ WebGIS 85 2.6.2 Khai thác các tính WebGIS số tình dạy học Địa lí 12 THPT 92 2.7 Một số giáo án minh họa 98 2.7.1 Giáo án số 98 2.7.2 Giáo án số 103 2.7.3 Giáo án số 113 Tiểu kết chương .126 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 127 3.1 Mục đích, nguyên tắc, phương pháp thực nghiệm 127 3.1.1 Mục đích 127 3.1.2 Nguyên tắc 127 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm 127 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 129 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 129 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 129 3.2.3 Thời gian thực nghiệm 130 3.3 Chọn tổ chức thực nghiệm 131 3.3.1 Chọn thực nghiệm 131 3.3.2 Tổ chức thực nghiệm 131 3.4 Kết thực nghiệm 133 3.4.1 Bài thực nghiệm số 133 3.4.2 Bài thực nghiệm số 135 3.4.3 Bài thực nghiệm số 138 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 140 3.5.1 Đánh giá định lượng 140 3.5.2 Đánh giá định tính 141 3.6 Đánh giá ứng dụng WebGIS 144 Tiểu kết chương .147 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 148 1.Kết luận 148 2.Khuyến nghị 149 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 PHỤ LỤC 167 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNTT : Công nghệ thông tin CNTT&TT : Công nghệ thông tin truyền thông ĐC : Đối chứng GIS : Geographic Information System (Hệ thống thơng tin địa lí) GV GDĐT GTVT HS : Giáo viên : Giáo dục đào tạo : Giao thông vận tải KTXH KT, ĐG NL PPDH SGK TBDH : Học sinh : Kinh tế - xã hội : Kiểm tra, đánh giá : Năng lực : Phương pháp dạy học : Sách giáo khoa : Thiết bị dạy học THPT TN : Trung học phổ thông : Thực nghiệm UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc WGT12 : WebGIS for Geography Teaching (WebGIS dạy học Địa lí 12) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Khả tiếp thu lưu giữ tri thức HS qua giác quan 23 Bảng 1.2 Phân loại đồ giáo khoa 25 Bảng 1.3 Các chức ứng dụng webGIS 30 Bảng 1.4 Các loại kết từ yêu cầu máy khách 30 Bảng 1.5 Các nhánh phát triển GIS mã nguồn mở 42 Bảng 1.6 Phân phối chương trình mơn Địa lí lớp 12 50 Bảng 1.7 Thông tin mẫu khảo sát giáo viên 52 Bảng 1.8 Thông tin mẫu khảo sát học sinh 55 Bảng 2.1 Ví dụ kịch sử dụng WebGIS 59 Bảng 2.2 Các lớp đồ lớp thông tin cần xây dựng WebGIS 63 Bảng 2.3 Kịch sử dụng WGT12 13 99 Bảng 2.4 Kịch sử dụng WGT12 24 104 Bảng 2.5 Kịch sử dụng WGT12 30 114 Bảng 3.1 Danh sách trường giáo viên dạy thực nghiệm 130 Bảng 3.2 Danh sách thực nghiệm 130 Bảng 3.3 Kết kiểm tra thực nghiệm số 133 Bảng 3.4 Phân loại kết kiểm tra thực nghiệm số 133 Bảng 3.5 Các tham số tổng hợp kiểm tra số 135 Bảng 3.6 Kết phân tích phương sai nhân tố kiểm tra số 135 Bảng 3.7 Kết kiểm tra thực nghiệm số 135 Bảng 3.8 Phân loại kết kiểm tra thực nghiệm số 136 Bảng 3.9 Các tham số tổng hợp kiểm tra số 137 Bảng 3.10 Kết phân tích phương sai nhân tố kiểm tra số 138 Bảng 3.11 Kết kiểm tra thực nghiệm số 138 Bảng 3.12 Phân loại kết kiểm tra thực nghiệm số 138 Bảng 3.13 Các tham số tổng hợp kiểm tra số 140 Bảng 3.14 Kết phân tích phương sai nhân tố kiểm tra số 140 Bảng 3.15 Tổng hợp điểm trung bình kiểm tra 140 Bảng 3.16 Kết xếp loại điểm kiểm tra 141 Bảng 3.17 Thông tin mẫu khảo sát đánh giá WGT12 144 Bảng 3.18 Tổng hợp kết đánh giá WGT12 GV 145 160 [91] F.E Weinert (2001), Concept of competence: A conceptual clarification, Defining and selecting key competencies (p45-p65) Ashland, OH, US: Hogrefe & Huber Publishers [92] Denis Wood John Fels (1992), The power of maps, The Guilford Press, New York [93] Tan Yigitcanlar Omur Saygin (2008), Online Urban Information Systems, Chapter 78, pages 699-708, , Encyclopedia of Decision Making and Decision Support Technologies, DOI: 10.4018/978-159904-843-7.ch078 Website [94] http://www.geoviet.vn/goc-ky-thuat/vn/402/477/329/1/khai-niem-vema-nguon-mo.aspx truy cập ngày 3/4/2018 [95] https://opensource.org truy cập ngày 3/4/2018 [96] https://www.fsf.org/ truy cập ngày 3/4/2018 [97] https://developer.mozilla.org/en-US/docs/Learn/Common_questions truy cập ngày 25/3/2017 [98] https://whatis.techtarget.com/search truy cập ngày 25/3/2017 [99] https://www.esri.com/en-us/what-is-gis/overview truy cập ngày 25/3/2017 [100] http://geo.zaanstad.nl/zaanatlas/composer/ truy cập ngày 30/3/2018 [101] http://kaart.edugis.nl/ truy cập ngày 30/3/2018 [102] http://mapfrappe.com/?show=134 truy cập ngày 30/3/2018 [103] http://taiwancancermap.csmu-liawyp.tw/ truy cập ngày 30/3/2018 [104] https://emap12.tk truy cập ngày 30/3/2018 [105] https://mangomap.com/demographics/data/3211389a_e5d6_11e5_b3b3 _22000bb3a3a1/age-population-and-households truy cập 30/3/2018 [106] https://www.google.com/maps/place/ truy cập ngày 30/3/2018 ngày 161 [107] http://geoserver.org/ truy cập ngày 25/3/2017 [108] http://mapserver.org/ truy cập ngày 25/3/2017 [109] http://www.adbpo.it/maplab_projects/WebGIS/adbpo_gis/inizio.phtml? inizio=APi truy cập ngày 25/3/2017 [110] http://www.nrcan.gc.ca/earth-sciences/geography/atlas-canada truy cập ngày 25/3/2017 [111] https://greenwoodmap.com/projects.html truy cập ngày 25/3/2017 [112] https://www.deegree.org/ truy cập ngày 25/3/2017 [113] http://enterprise.arcgis.com/en/server/latest/create-webapps/windows/about-web-gis.htm truy cập ngày 25/3/2017 [114] https://www.apachefriends.org/index.html truy cập ngày 25/3/2017 [115] https://leafletjs.com/ truy cập ngày 25/3/2017 [116] https://qgis.org/en/site/ truy cập ngày 25/3/2017 [117] https://www.postgresql.org/ truy cập ngày 25/3/2017 [118] http://heron-mc.org/ truy cập ngày 25/3/2017 [119] https://en.wikipedia.org/wiki/Information_and_communications_techn ology#cite_note-22, truy cập ngày 20/9/2018 [120] https://en.unesco.org/themes/ict-education, truy cập ngày 20/9/2018 PL-1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG WEBGIS Truy cập WebGIS địa chỉ: http://emap12.tk Giới thiệu công cụ Info: Dùng công cụ click vào đối tượng đồ chuyên đề để nhận thêm thơng tin thuộc tính đối tượng dạng bảng Pan: Dùng để di chuyển thay đổi phạm vi hiển thị lớp đồ mà không làm thay đổi tỷ lệ Zoom in: Phóng to đồ Zoom out: Thu nhỏ đồ Zoom previous: Trở tỷ lệ trước Zoom next: Đi đến tỷ lệ Đo khoảng cách: Dùng để đo độ dài đối tượng theo đường, khoảng cách điểm, (đơn vị: m) Đo diện tích: Dùng để đo diện tích vùng cách vẽ đường bao quanh vùng (đơn vị: m2) Goto: Tìm kiếm theo tọa độ Nhập tọa độ dạng độ m định vị xác đồ Search: Tìm kiếm theo địa danh Nhập tên địa điểm có thực đồ Print: In lớp đồ chuyên đề theo tỷ lệ tùy chọn Định dạng mặc định PDF Chú ý đồ có Open Streets Map sử dụng để in công cụ Screen: In hình hiển thị Trong trường hợp muốn sử dụng PL-2 đồ khác OSM nên sử dụng hình thức Chú ý chọn máy in dạng PDF Upload: Tải lên lớp liệu người dùng Dữ liệu lưu tạm phiên làm việc phục vụ biên tập, in ấn đồ Sau refresh (F5), liệu upload khơng Edit: Gồm cơng cụ dùng để vẽ thêm, sửa, xóa, download, upload đối tượng (điểm, đường, vùng, text), Bookmark: Dùng để đánh dấu hình xem để dùng cho lần (gồm lớp đồ, tỷ lệ, giới hạn, ) Lưu ý có tác dụng máy cá nhân người dùng Khi chuyển sang máy tính khác phải làm lại thao tác đánh dấu Help: Cung cấp thông tin sản phẩm hướng dẫn sử dụng PL-3 PHỤ LỤC NHỮNG BIỂU HIỆN CỤ THỂ CỦA NĂNG LỰC ĐỊA LÍ Các thành tố lực Biểu NHẬN THỨC KHOA HỌC ĐỊA LÍ Nhận thức - Sử dụng đồ địa hình kết hợp với địa bàn để xác giới theo quan điểm định vị trí điểm thực địa; xác định vị trí khơng gian vật, tượng địa lí đồ - Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng - Xác định lí giải phân bố đối tượng địa lí - Sử dụng lược đồ trí nhớ để mơ tả nhận thức khơng gian; sử dụng đồ lược đồ để trình bày mối quan hệ không gian đối tượng địa lí; phát hiện, chọn lọc, tổng hợp trình bày đặc trưng địa lí địa phương; từ đó, hình thành ý niệm sắc địa phương, phân biệt địa phương với Giải thích tượng q trình địa lí (tự nhiên, kinh tế - xã hội) - Giải thích chế diễn số tượng, trình tự nhiên Trái Đất; hình thành, phát triển phân bố số yếu tố thành phần tự nhiên; số đặc điểm vật, tượng tự nhiên Trái Đất lãnh thổ Việt Nam; phát giải thích số tượng, q trình địa lí tự nhiên thực tế địa phương - Giải thích vật, tượng; phân bố, đặc điểm, trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực Việt Nam - Giải thích vật, tượng, trình kinh tế - xã hội sở vận dụng mối liên hệ tác động tự nhiên - Giải thích hệ (tích cực, tiêu cực) người tác động đến môi trường tự nhiên; giải thích tính cấp thiết việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường PL-4 TÌM HIỂU ĐỊA LÍ Sử dụng - Tìm kiếm, chọn lọc thơng tin từ văn tài liệu công cụ Địa lí phù hợp với nội dung, chủ đề nghiên cứu; sử dụng tranh, ảnh địa lí để miêu tả tượng, q trình địa lí; học lập sưu tập hình ảnh (bản giấy kĩ thuật số) - Đọc đồ để khai thác thông tin, kiến thức cần thiết; khai thác kênh thông tin bổ sung (biểu đồ, tranh ảnh, ) từ đồ, atlat địa lí; đọc lát cắt địa hình; sử dụng số đồ thông dụng thực tế - Thực số tính tốn đơn giản (tính GDP bình qn đầu người, tốc độ tăng trưởng kinh tế, ); nhận xét, phân tích bảng số liệu thống kê; xây dựng bảng thống kê có cấu trúc phù hợp với ý tưởng phân tích số liệu; vẽ số loại biểu đồ thể động thái, cấu, quy mơ, đối tượng địa lí từ số liệu cho - Nhận xét biểu đồ giải thích; đọc hiểu sơ đồ, mơ hình địa lí Tổ chức học tập - Xây dựng kế hoạch học tập thực địa; sử dụng thực địa kĩ cần thiết để thu thập tài liệu sơ cấp thực địa: quan sát, quan trắc, chụp ảnh thực địa, vấn, vẽ lược đồ, sơ đồ, trình bày thơng tin thu thập từ thực địa Khai thác - Tìm kiếm, thu thập, chọn lọc hệ thống hoá Internet phục vụ mơn thơng tin địa lí cần thiết từ trang web; đánh giá sử học dụng thông tin học tập thực tiễn PL-5 VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC Cập nhật - Tìm kiếm thơng tin từ nguồn tin cậy để cập thông tin liên hệ nhật số liệu, tri thức giới, khu vực, đất nước, xu thực tế hướng phát triển giới nước; liên hệ thực tế địa phương, đất nước, để làm sáng rõ kiến thức địa lí Thực chủ - Trình bày ý tưởng xác định cụ thể chủ đề đề học tập khám nghiên cứu địa phương; vận dụng kiến thức, kĩ phá từ thực tiễn địa lí vào việc nghiên cứu chủ đề, viết báo cáo hồn chỉnh trình bày kết nghiên cứu theo hình thức khác Vận dụng tri - Vận dụng kiến thức, kĩ địa lí để giải thức địa lí vào giải số vấn đề thực tiễn phù hợp với trình độ học số vấn đề sinh ứng xử phù hợp với môi trường sống thực tiễn (Nguồn: [7]) PL-6 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÍ PHIẾU HỎI Ý KIẾN Để nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy môn Địa lí trường THPT, chúng tơi quan tâm tới trạng khai thác, sử dụng đồ nói chung, đồ trực tuyến (online) hay gọi WebGIS nói riêng dạy học địa lí; khả ứng dụng CNTT&TT GV; sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị dạy học đơn vị Vì thế, mong nhận ý kiến quý thầy, cô vấn đề Quý thầy (cô) điền số thông tin cá nhân đánh dấu (x) vào lựa chọn mà quý thầy (cô) cho phù hợp Chúng trân trọng cảm ơn hợp tác quý thầy (cô)! A Thông tin cá nhân - Họ tên: …………………………………………… - Tuổi: …………… - Giới tính:  Nam  Nữ - Tên trường công tác: - Trình độ học vấn:  Đại học  Sau đại học - Thâm niên giảng dạy:  Dưới năm  Từ - 10 năm  Trên 10 năm - Hiện dạy khối: (nhiều lựa chọn)  Khối 10  Khối 11  Khối 12 B Nội dung khảo sát Thầy (cô) đánh mức độ cần thiết việc khai thác, sử dụng đồ dạy học địa lí trường THPT? (1 lựa chọn)  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết PL-7 Mức độ khai thác, sử dụng đồ dạy học địa lí trường THPT thân thầy (cô) nào? (1 lựa chọn)  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Ở trường thầy (cô) trang bị loại đồ sau đây? (nhiều lựa chọn)  Bản đồ treo tường  Átlát, tập đồ  Quả địa cầu  Bản đồ số phần mềm hỗ trợ  Loại khác (ghi rõ) Thầy (cô) thường khai thác, sử dụng đồ để dạy học từ nguồn tư liệu nào? (nhiều lựa chọn)  Bản đồ SGK  Átlát, tập đồ  Bản đồ treo tường  Bản đồ số phần mềm hỗ trợ  Quả địa cầu  Hình ảnh đồ từ Internet  Loại khác (ghi rõ) Thầy (cô) thường khai thác, sử dụng đồ nhằm mục đích gì? (nhiều lựa chọn)  Minh họa cho nội dung  Tạo hứng thú cho học sinh  Rèn luyện kỹ cho HS  Thiết kế hoạt động nhận thức cho HS  Kiểm tra cũ  Giao tập nhà  Ý kiến khác (ghi rõ) Thầy (cô) thường sử dụng phương tiện, thiết bị kèm để phát huy hiệu khai thác đồ dạy học? (nhiều lựa chọn)  Máy tính/laptop  Máy chiếu/Tivi hình lớn  Giá treo đồ  Mạng Internet/Wifi/3G/4G  Loại khác (ghi rõ) Cơ sở vật chất trường thầy (cô) đáp ứng mức độ so với nhu cầu khai thác, sử dụng đồ để dạy học? (1 lựa chọn) PL-8  Rất đầy đủ  Bình thường  Khơng đầy đủ  Rất thiếu Thầy (cô) đánh mức độ hiệu việc sử dụng đồ dạy học địa lí? (1 lựa chọn)  Rất hiệu  Hiệu  Bình thường  Khơng hiệu Học sinh có hứng thú thầy (cô) sử dụng đồ vào giảng dạy không? (1 lựa chọn)  Rất hứng thú  Hứng thú  Bình thường  Khơng quan tâm 10 Theo thầy (cô) việc sử dụng đồ giảng dạy địa lí có khả giúp học sinh đạt điều gì? (nhiều lựa chọn)  Hứng thú với tri thức  Trực quan đối tượng nhận thức  Tích cực, sáng tạo học tập  Phát huy, rèn luyện lực học sinh  Ý kiến khác (ghi rõ) 11 Thầy (cô) tự đánh giá kĩ sử dụng đồ giảng dạy nào? (1 lựa chọn)  Rất thành thạo  Thành thạo  Bình thường  Cần bồi dưỡng thêm  Ý kiến khác (ghi rõ) 12 Các dạng đồ hành đáp ứng mức độ cho nhu cầu sử dụng thầy (cô)? (1 lựa chọn)  Đầy đủ  Bình thường  Cần bổ sung 13 Ngồi đồ SGK, thầy (cơ) có tự thiết kế thêm đồ để phục vụ giảng dạy không? (1 lựa chọn) PL-9  Có  Khơng 14 Theo thầy (cô) để nâng cao hiệu sử dụng đồ vào dạy học địa lí có cần phải ứng dụng công nghệ thông tin không? (1 lựa chọn)  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Không cần thiết 15 Thầy (cô) tự đánh giá khả ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy nào? (1 lựa chọn)  Rất thành thạo  Thành thạo  Bình thường  Cần bồi dưỡng thêm  Ý kiến khác (ghi rõ) 16 Thầy (cô) sử dụng đồ trực tuyến (webGIS) dạng giống Google Maps chưa? (1 lựa chọn)  Đã sử dụng  Chưa 17 Thầy (cô) sử dụng đồ trực tuyến (webGIS) vào dạy học địa lí chưa? (1 lựa chọn)  Đã sử dụng  Chưa 18 Nếu có ứng dụng đồ trực tuyến (webGIS) phục vụ dạy học địa lí lớp 12 – THPT, thầy (cơ) có sẵn lòng sử dụng khơng? (1 lựa chọn)  Có  Cần cân nhắc  Khơng 19 Thầy (cơ) gặp khó khăn khai thác, sử dụng đồ dạy học địa lí trường phổ thông nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô) ! PL-10 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÍ PHIẾU HỎI Ý KIẾN Để nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy mơn Địa lí trường THPT, quan tâm tới việc khai thác, sử dụng đồ nói chung, đồ trực tuyến (online) hay gọi webGIS nói riêng học sinh học mơn địa lí Vì thế, chúng tơi mong nhận ý kiến em vấn đề Các em vui lòng điền số thơng tin cá nhân đánh dấu (x) vào lựa chọn mà em cho phù hợp Cảm ơn nhiều hợp tác em! A Thông tin cá nhân - Họ tên: ……………………………………… - Giới tính:  Nam - Tuổi: ………  Nữ - Tên lớp: - Tên trường: - Trường em nằm khu vực:  Thành thị  Nông thôn B Nội dung khảo sát Em cảm thấy giáo viên sử dụng loại đồ dạy học địa lí? (1 lựa chọn)  Rất thích thú  Thích thú  Bình thường  Ít thích thú Khai thác, sử dụng loại đồ học mơn địa lí, em nhận thấy tác dụng rõ rệt gì? (1 lựa chọn)  Hiểu nhớ  Bình thường  Khơng có tác dụng Em thường giáo viên hướng dẫn khai thác, sử dụng đồ học địa lí từ nguồn tư liệu nào? (nhiều lựa chọn)  Bản đồ SGK  Átlát, tập đồ PL-11  Bản đồ treo tường  Bản đồ số phần mềm hỗ trợ  Quả địa cầu  Hình ảnh đồ từ Internet  Loại khác (ghi rõ) Em sử dụng đồ trực tuyến (webGIS) dạng giống Google Maps vào học mơn địa lí chưa? (1 lựa chọn)  Đã sử dụng  Chưa Em nghĩ việc nên có ứng dụng đồ trực tuyến (webGIS) phục vụ dạy học địa lí trường THPT? (1 lựa chọn)  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết Nếu có ứng dụng đồ trực tuyến (webGIS) phục vụ dạy học địa lí lớp 12 – THPT, em có sẵn lòng khai thác, sử dụng hướng dẫn giáo viên khơng? (1 lựa chọn)  Có  Cần cân nhắc  Khơng Em gặp khó khăn khai thác, sử dụng đồ học tập mơn Địa lí trường phổ thơng nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn hợp tác em! PL-12 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÍ PHIẾU HỎI Ý KIẾN WGT12 (webGIS for Geography Teaching) ứng dụng đồ trực tuyến tác giả xây dựng mã nguồn mở nhằm phục vụ dạy học Địa lí 12 trường THPT, truy cập theo địa chỉ: http://emap12.tk Sản phẩm sử dụng để dạy thực nghiệm số học chương trình Địa lí 12 số địa phương q trình hồn thiện Để nâng cao chất lượng hiệu ứng dụng webGIS trên, tác giả mong nhận ý kiến nhận xét quý thầy (cô) Quý thầy (cô) điền số thông tin cá nhân đánh dấu (x) vào lựa chọn mà quý thầy (cô) cho phù hợp Chúng trân trọng cảm ơn hợp tác quý thầy (cô)! Mức độ đánh giá Tiêu chí đánh giá 1.1 Nội dung xác 1.Tính 1.2 Nội dung cụ thể khoa 1.3 Bố trí thành phần, cơng cụ học ứng dụng có tính khoa học 1.4 Hướng dẫn sử dụng rõ ràng, cụ thể 2.1 Nội dung phù hợp với chương trình địa lí 12 2.Tính 2.2 Nội dung chọn lọc, tránh tải sư 2.3 Phù hợp với PP dạy học tích cực phạm 2.4 Thuận lợi để đa dạng hình thức tổ chức dạy học địa lí 2.5 Phù hợp với nhận thức học sinh 3.Tính 3.1 Kí hiệu chân thực, gần gũi trực 3.2 Các đối tượng đồ thể quan phù hợp với tỉ lệ Tốt Khá Trung Chưa bình đạt PL-13 3.3 Các đối tượng đồ thể có độ tương phản, màu sắc tươi sáng, rõ ràng 3.4 Hiển thị đa phương tiện 4.1 Truy cập dễ dàng qua trình duyệt web 4.Tính đại cập nhật 4.2 Sử dụng thiết bị di động có kết nối mạng 4.3 Tốc độ tải trang, upload, download ổn định 4.4 Số liệu thông tin cập nhật 4.5 Linh hoạt triển khai online, offline 5.1 Màu sắc giao diện WebGIS tươi sáng 5.Tính 5.2 Bố cục WebGIS hài hòa, cân đối thẩm 5.3 Các lớp đồ, lớp thông tin thể mĩ bật 6.1 Khả sử dụng tính WebGIS (thu/phóng, bật/tắt lớp, di chuyển, tìm kiếm) 6.Tính 6.2 Khả sử dụng WebGIS để soạn tương tác 6.3 Khả sử dụng WebGIS để tổ chức hoạt động học tập cho HS 6.4 Khả HS thao tác với WebGIS Các ý kiến khác thầy (cô) sản phẩm webGIS này: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn ý kiến nhận xét thầy (cô)! ... Cơ sở lí luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng WebGIS mã nguồn mở dạy học Địa lí 12 trung học phổ thơng Chương 2: Quy trình xây dựng sử dụng WebGIS mã nguồn mở dạy học Địa lí 12 trung học phổ thơng... CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBGIS MÃ NGUỒN MỞ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 57 2.1 Yêu cầu nguyên tắc việc xây dựng sử dụng WebGIS dạy học Địa lí 12 57 2.1.1... góp luận án 7.1.Về mặt lý luận - Tổng quan sở lý luận việc xây dựng sử dụng WebGIS mã nguồn mở dạy học, vận dụng vào dạy học Địa lí 12 THPT - Xác định yêu cầu nguyên tắc xây dựng WebGIS mã nguồn

Ngày đăng: 18/01/2020, 05:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Trần Vân Anh và Mai Văn Sỹ (2013), Ứng dụng giải pháp mã nguồn mở GeoServer và OpenLayer trong xây dựng và chia sẻ dữ liệu địa lí, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, Vol 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng giải pháp mã nguồn mở GeoServer và OpenLayer trong xây dựng và chia sẻ dữ liệu địa lí
Tác giả: Trần Vân Anh và Mai Văn Sỹ
Năm: 2013
[2]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết TW 2, khóa VIII Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị "quyết TW 2
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1996
[3]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị "quyết số 29-NQ/TW
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
[4]. N.N. Baranxki (1972), Phương pháp dạy học Địa lí kinh tế (2 tập) Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Địa lí kinh tế (2 tập)
Tác giả: N.N. Baranxki
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1972
[5]. A.M. Berliant (Biên dịch: Hoàng Phương Nga - Nhữ Thị Xuân) (2004), Phương pháp nghiên cứu bằng bản đồ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu bằng bản đồ
Tác giả: A.M. Berliant (Biên dịch: Hoàng Phương Nga - Nhữ Thị Xuân)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2004
[6]. Trần Quốc Bình (2010), Khả năng ứng dụng các phần mềm GIS mã nguồn mở trong xây dựng hệ thống thông tin đất đai, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Địa lý Đông Nam Á lần thứ 10, Hà Nội, p. 351-362 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng ứng dụng các phần mềm GIS mã nguồn mở trong xây dựng hệ thống thông tin đất đai
Tác giả: Trần Quốc Bình
Năm: 2010
[12]. Nguyễn Văn Cường và Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thông, Berlin/Hanoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Cường và Bernd Meier
Năm: 2010
[13]. Nguyễn Văn Cường và Nguyễn Cẩm Thanh (2015), Tương tác trong dạy học và dạy học tương tác, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 60(2), tr. 3-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tương tác trong dạy học và dạy học tương tác
Tác giả: Nguyễn Văn Cường và Nguyễn Cẩm Thanh
Năm: 2015
[14]. J. Denome và M.Roy (2001), Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác, Nxb Thanh niên và Trí thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác
Tác giả: J. Denome và M.Roy
Nhà XB: Nxb Thanh niên và Trí thức
Năm: 2001
[15]. Lâm Quang Dốc (2006), Hướng dẫn sử dụng bản đồ, lược đồ trong SGK địa lí ở nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng bản đồ, lược đồ trong SGK địa lí ở nhà trường phổ thông
Tác giả: Lâm Quang Dốc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
[16]. Lâm Quang Dốc (2009), Bản đồ giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ giáo khoa
Tác giả: Lâm Quang Dốc
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2009
[17]. Lâm Quang Dốc - Phạm Ngọc Đĩnh (chủ biên), Vũ Bích Vân và Nguyễn Minh Ngọc (2005), Bản đồ học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ học đại cương
Tác giả: Lâm Quang Dốc - Phạm Ngọc Đĩnh (chủ biên), Vũ Bích Vân và Nguyễn Minh Ngọc
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2005
[18]. Nguyễn Dược và Nguyễn Trọng Phúc (2001), Lí luận dạy học địa lí (Phần đại cương), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học địa lí (Phần đại cương)
Tác giả: Nguyễn Dược và Nguyễn Trọng Phúc
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2001
[19]. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1999
[20]. Phạm Ngọc Đĩnh, Vũ Tuấn Cảnh, Lâm Quang Dốc, Lê Huỳnh, Hoàng Xuân Lính, Đỗ Thị Minh Tính (1976) "Giáo trình Bản đồ học", Trung tâm Sách trường ĐHSP Hà Nội I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Bản đồ học
[21]. Đặng Văn Đức (2006), Lý luận dạy học địa lí, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học địa lí
Tác giả: Đặng Văn Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006
[22]. Đặng Văn Đức (2009), Lý luận dạy học địa lý (phần đại cương), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học địa lý (phần đại cương)
Tác giả: Đặng Văn Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2009
[23]. Đặng Văn Đức và Nguyễn Thu Hằng (2003), Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực
Tác giả: Đặng Văn Đức và Nguyễn Thu Hằng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2003
[24]. Trần Thị Hà Giang (2018), Ứng dụng Công nghệ Thông tin và Truyền thông trong dạy học Địa lí cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học theo định hướng phát triển năng lực, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng Công nghệ Thông tin và Truyền thông trong dạy học Địa lí cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học theo định hướng phát triển năng lực
Tác giả: Trần Thị Hà Giang
Năm: 2018
[25]. Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học
Tác giả: Tô Xuân Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w