Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌCSƯ PHẠM HÀ NỘI * NGUYỄN THANH XUÂN XÂYDỰNGVÀSỬDỤNGWEBGISMÃNGUỒNMỞTRONGDẠYHỌCĐỊALÍ12TRUNGHỌCPHỔTHƠNG Chun ngành: Lí luận Phương pháp dạyhọc mơn ĐịalíMã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌCSƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Viết Thịnh PGS.TS Đặng Văn Đức Phản biện 1: PGS.TS Trịnh Lê Hùng Học viện Kỹ thuật Quân Phản biện 2: PGS.TS Ngô Quang Sơn Học viện Dân tộc Phản biện 3: PGS.TS Đỗ Vũ Sơn Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại họcSư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại họcSư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bản đồ nói chung, đồ giáo khoa nói riêng có vai trò quan trọngdạyhọcđịalí Các loại đồ giáo khoa hành in giấy tồn số đặc điểm: tính cập nhật có độ trễ lớn; đối tượng, tượng phải khái quát hóa phù hợp với tỉ lệ in, khó mở rộng khối lượng kiến thức đồ; người dùng gặp bất tiện muốn tra cứu hay tìm hiểu nội dung đồ mà khơng mang theo đồ Việc có thêm hệ thống đồ giáo khoa dạng liệu số, lưu trữ, cập nhật trực tuyến, dùng phối hợp với nguồn đồ có, khắc phục hạn chế trên, tạo nhiều thuận lợi cho người dạy người học Việc đổi phương pháp dạyhọc trường phổ thơng, có mơn Địalí nhiệm vụ giải pháp quan trọng nhằm thực công đổi toàn diện giáo dục nước ta Việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ dạy học, tạo môi trường tương tác đại cho học sinh góp phần quan trọng việc đào tạo hệ "công dân toàn cầu", phù hợp với yêu cầu kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0 Sự phát triển khoa học công nghệ Internet cho đời WebGIS Ứng dụng bước đầu sửdụng nhiều lĩnh vực đời sống, kinh tế, xã hội có giáo dục WebGISxâydựngmãnguồnmở hướng thích hợp, góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu quả, lực ứng dụng công nghệ thông tin dạyhọcđịalíĐịalí12trunghọcphổthơng mơn học giúp học sinh có kiến thức địalí Việt Nam Hệ thống đồ dùngdạyhọcĐịalí12 chủ yếu đồ in sách giáo khoa, đồ giáo khoa treo tường atlat địalí Việt Nam Giáo viên tìm kiếm thêm nguồn tư liệu đồ từ ứng dụng Google maps website khác WebGIS dành riêng cho dạyhọcĐịalí12 chưa thấy tác giả cơng bố Từ lí trên, tác giả lựa chọn đề tài “Xây dựngsửdụngWebGISmãnguồnmởdạyhọcĐịalí12trunghọcphổ thông” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xâydựng quy trình, thiết kế WebGISmãnguồn mở, thực số đồ mẫu WebGISsửdụngdạyhọcĐịalí12 nhằm góp phần nâng cao hiệu dạyhọcđịalí trường trunghọcphổthơng theo hướng phát triển lực học sinh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan sở lí luận thực tiễn việc xâydựngsửdụngWebGISmãnguồnmởdạyhọcĐịa lí; Xác định yêu cầu, nguyên tắc xâydựngsửdụngWebGISdạyhọcĐịalí12trunghọcphổthơng (THPT); Xâydựng quy trình thiết kế WebGIS; SửdụngWebGISdạyhọcĐịalí lớp 12 THPT; Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi hiệu việc sửdụngWebGISdạyhọcĐịalí12trunghọcphổthông Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quy trình xâydựng WebGIS; ứng dụngmãnguồnmở để xâydựng WebGIS; sửdụngWebGISdạyhọcĐịalí12 THPT 3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận án, xâydựng số đồ mẫu WebGIS để dạyhọc 03 chương trình Địalí12 THPT (các 13, 24 30); SửdụngWebGISdạyhọc nêu trên; Thực nghiệm sư phạm giới hạn 04 trường THPT thuộc Hà Nội, Thái Bình, Hưng Yên, Thái Nguyên Giả thuyết khoa học Nếu sửdụng hợp lí sản phẩm WebGISmãnguồnmởdạyhọcĐịalí lớp 12 phát huy tính tích cực, phát triển lực học sinh, góp phần đổi phương pháp, nâng cao hiệu dạyhọc mơn Địalí trường phổthơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 5.1 Trên giới Trong phần có điểm qua cơng trình đồ thành lập sửdụng đồ dạyhọcđịalíhọc giả Nga, V.P Budanov (1948), A.A.Borzov (1949), N.N Baranxki (1960), Borden D Dent (1999); Slocum (1999); A.M Berliant (2004); K.A Xalisev (bản dịch 2005) Từ cuối kỷ XX, phát triển bùng nổ khoa học kỹ thuật công nghệ dẫn đến đời dạng đồ - đồ số (digital map) Đây tiền đề quan trọng, tạo bước nhảy vọt việc xâydựngsửdụng đồ Một số nghiên cứu bật như: Denis Wood, John Fels (1992); A.H Robinson nnk (1995); M.J Kraak F.J Ormeling (1996); Allan Brown (2001); Alan M MacEachren (2004); M.P Peterson (2005); E Stefanakis nnk (2006); W Cartwright nnk (2007), … Các cơng trình trình bày việc sửdụng cơng nghệ khoa học kỹ thuật xâydựngsửdụng đồ, đồng thời đưa phân tích, so sánh tính ưu việt đồ điện tử, đồ đa phương tiện so với đồ truyền thống Các tác giả đưa khái niệm tảng loại hình đồ web, Internet WebGISmãnguồnmở thực nở rộ tảng công nghệ máy chủ đồ (Map Server) mãnguồnmở đời, với phát triển ứng dụng, phần mềm mãnguồnmở liên quan đến GIS Web WebGIS ngày ứng dụng rộng rãi hầu hết lĩnh vực sống, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Trong lĩnh vực giáo dục, WebGIS sớm ứng dụng vào giảng dạy nhiều quốc gia 5.2 Tại Việt Nam Trong phần tổng quan cơng trình chun gia đồ học đồ giáo khoa Ngô Đạt Tam (1968); Phạm Ngọc Đĩnh, Vũ Tuấn Cảnh, Lâm Quang Dốc, Lê Huỳnh, Hồng Xn Lính, Đỗ Thị Minh Tính (1976); Lê Huỳnh - Lê Ngọc Nam (2001); Lâm Quang Dốc Phạm Ngọc Đĩnh, Vũ Bích Vân, Nguyễn Minh Ngọc (2005); Lâm Quang Dốc (2009)… Đồng thời điểm qua công trình chun gia lí luận phương pháp dạyhọcĐịalí vể phương pháp sửdụng đồ để nâng cao chất lượng dạyhọcđịalí trường phổ thơng, Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (2001), Mai Xuân San (2001), Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2003), Nguyễn Đức Vũ (2006) Trong số đề tài xâydựng đồ trực tuyến hay WebGIS kể đến cơng trình Lê Quốc Hưng (2005), Trần Quốc Bình (2010), Võ Anh Tuấn (2012), Trần Vân Anh Mai Văn Sỹ (2013) Các công trình tiếp cận vấn đề vĩ mô chia sẻ liệu không gian, sở hạ tầng liệu quốc gia trực tiếp xâydựng ứng dụngWebGIS phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, du lịch, quản lý tài nguyên, … Cho đến tác giả chưa tiếp cận cơng trình nghiên cứu WebGIS ứng dụngdạyhọc nói chung, dạyhọcĐịalí nói riêng Quan điểm phương pháp nghiên cứu 6.1 Quan điểm nghiên cứu Luận án thực dựa quan điểm: Quan điểm hệ thống-cấu trúc; quan điểm dạyhọc lấy học sinh làm trung tâm; quan điểm công nghệ dạy học, quan điểm dạyhọc theo định hướng phát triển lực 6.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sửdụng luận án là: phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu; phương pháp Graph (sơ đồ hóa); phương pháp đồ ứng dụng hệ thốngthơng tin địa lí; phương pháp chun gia; phương pháp điều tra, khảo sát; phương pháp thực nghiệm sư phạm; phương pháp thống kê toán học Những đóng góp luận án 7.1.Về mặt lý luận Tổng quan sở lý luận việc xâydựngsửdụngWebGISmãnguồnmởdạy học, vận dụng vào dạyhọcĐịalí12 THPT; Xác định yêu cầu nguyên tắc xâydựngWebGISmãnguồnmởdạyhọcĐịalí12 THPT; Đề xuất quy trình xâydựngsửdụngWebGISdạyhọcĐịalí12 THPT 7.2.Về mặt thực tiễn Đánh giá trạng sửdụng phương tiện ứng dụng CNTT&TT dạyhọcĐịalí12 THPT; Xâydựng sản phẩm WebGIS tổ chức dạyhọcĐịalí12 THPT WebGIS theo hướng phát triển lực HS; Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT, qua chứng minh tính khả thi tính hiệu việc sửdụngWebGISdạyhọcĐịalí12 THPT Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận án gồm chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc xâydựngsửdụngWebGISmãnguồnmởdạyhọcĐịalí12trunghọcphổ thơng; Chương 2: Quy trình xâydựngsửdụngWebGISmãnguồnmởdạyhọcĐịalí lớp 12trunghọcphổ thông; Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Ngồi có danh mục tài liệu tham khảo, danh mục hình, danh mục bảng phụ lục CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂYDỰNGVÀSỬDỤNGWEBGISMÃNGUỒNMỞTRONGDẠYHỌCĐỊALÍ12TRUNGHỌCPHỔTHÔNG 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục phổthông 1.1.1 Đổi chương trình giáo dục phổthơng Chương trình giáo dục phổthơngxâydựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học; nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể hoạt động nhận thức, phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, hình thành phát triển lực (NL) chung lực đặc thù gắn với môn họcTrongdạyhọc mơn Địa lí, cần hình thành phát triển HS NL chung NL đặc thù địa lí: NL nhận thức khoa họcđịa lí, NL tìm hiểu địa lí, NL vận dụng kiến thức, kĩ học 1.1.2 Đổi phương pháp, hình thức dạyhọc đánh giá kết học tập Về phương pháp dạy học, giáo viên (GV) tiếp tục áp dụng phương pháp tích cực hố hoạt động người học, đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho HS TrongdạyhọcĐịa lí, GV cần tăng cường sửdụng phương pháp dạyhọc đề cao chủ thể HS Đồng thời, GV cần sửdụng có hiệu phương tiện dạyhọc CNTT GV cần khuyến khích tạo điều kiện, môi trường học tập thuận lợi cho HS khai thác thông tin từ Internet để phục vụ học tập; rèn luyện cho HS kĩ xử lí, trình bày thơng tin địalí CNTT&TT Về hình thức tổ chức dạy học: Đa dạng hố hình thức tổ chức học tập, coi trọngdạyhọc lớp hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo, tập dượt nghiên cứu khoa học Phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội Về kiểm tra, đánh giá: Đa dạng hoá đánh giá, sửdụng nhiều hình thức cơng cụ đánh giá khác Cần xác định rõ biểu cụ thể phẩm chất lực để đánh giá NL học sinh xác Vận dụng quan điểm đạo định hướng đổi nêu trên, tác giả nghiên cứu xâydựngWebGIS hỗ trợ dạyhọcĐịalí12 THPT nhằm tạo phương tiện dạyhọc tăng cường ứng dụng CNTT dạyhọc Sản phẩm thiết kế theo hướng đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, góp phần hình thành phát triển NL HS 1.2 Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơngdạyhọcđịalí 1.2.1 Khái niệm CNTT&TT thuật ngữ chung cho tập hợp ngành khoa học công nghệ liên quan đến khái niệm thơng tin, q trình xử lý thơng tin truyền bá thơng tin Theo nghĩa đó, CNTT&TT cung cấp cho quan điểm, phương pháp khoa học, phương tiện giải pháp kỹ thuật đại chủ yếu máy tính phương tiện truyền thông nhằm tổ chức khai thác sửdụng có hiệu nguồnthơng tin lĩnh vực hoạt động KTXH, văn hóa người Theo UNESCO, CNTT&TT bổ sung, làm giàu biến đổi giáo dục tốt Có cách thức khác mà cơng nghệ tạo thuận lợi cho tiếp cận phổ quát với giáo dục, kết nối lĩnh vực học tập, hỗ trợ phát triển nghề nghiệp GV, nâng cao chất lượng việc dạy học, tăng cường hội nhập, cải thiện quản lí quản trị giáo dục 1.2.2 Vai trò CNTT&TT dạyhọcđịalíSự phát triển Internet hạ tầng công nghệ mạng mở hướng khai thác giáo dục: phục vụ đào tạo, tăng cường tương tác tìm kiếm tài nguyên học tập CNTT&TT giúp nâng cao tính trực quan dạyhọcđịa lí; GV dễ dàng thể phương pháp dạyhọc tích cực kỹ thuật dạyhọc đại; cải thiện khả ý HS; tạo công cụ, phương tiện dạyhọc 1.2.3 Xu hướng ứng dụng CNTT&TT dạyhọcĐịalí Khả ứng dụng CNTT&TT dạyhọcĐịalí phong phú, đa dạng: Khai thác sửdụng tiện ích CNTT&TT tất khâu trình dạy học; Tổ chức dạyhọcthông qua ứng dụng, phần mềm chuyên ngành địa lí; Xâydựng đồ dùng trực quan đơn giản CNTT&TT; Dạyhọc trực tuyến dạyhọc kết hợp Sản phẩm WebGISmãnguồnmởsửdụngdạyhọcĐịalí lớp 12 THPT mà tác giả xâydựng coi sản phẩm ứng dụngxâydựng nhờ áp dụng thành tựu khoa học công nghệ Việc khai thác, tổ chức dạyhọcWebGIS mặt chất ứng dụng CNTT&TT vào trình dạyhọcđịalí 1.3 Bản đồ giáo khoa dạyhọcđịalí Bản đồ giáo khoa địalí biểu thu nhỏ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng dựa sở toán học, ngôn ngữ đồ, phương tiện (đồ họa) phản ánh phân bố, trạng thái, mối liên hệ tương hỗ khách thể, tương ứng với mục đích, nội dung, phương pháp môn học theo nguyên tắc chặt chẽ tổng quát hóa đồ, phù hợp với trình độ phát triển trí óc lứa tuổi HS, yêu cầu thẩm mĩ vệ sinh học đường Theo tác giả Lâm Quang Dốc (2009) khái quát hóa dạng đồ giáo khoa hành thành nhóm theo tiêu chí phân loại khác Tác giả luận án đề xuất xếp WebGISdùng cho dạyhọc loại đồ giáo khoa trực tuyến, WebGIS trì phát triển không gian mạng, truy cập, sửdụngthông qua trình duyệt web ứng dụng kết nối internet Bản đồ giáo khoa có vai trò quan trọngdạyhọcĐịalí Về phương diện kiến thức, đồ giáo khoa cơng cụ có khả bao quát tượng, khu vực lãnh thổ rộng lớn, vùng lãnh thổ xa xôi bề mặt Trái Đất Khi thao tác tư dựa đồ, HS mở rộng khái niệm không gian, thiết lập chiều cạnh không gianthời gian mối quan hệ tương hỗ nhân tượng trình tự nhiên xã hội phản ánh đồ; khám phá quy luật phân bố đối tượng tượng địalí Về mặt phương pháp, đồ giáo khoa loại kênh hình thể súc tích thông tin đối tượng tượng mã hóa kí hiệu đồ định vị khơng gian, có khả phản ánh phân bố mối quan hệ đối tượng bề mặt Trái Đất cách cụ thể Bản đồ giáo khoa công cụ hỗ trợ hiệu để GV áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy tích cực, phát triển tri thức, rèn luyện lực cho HS Bản đồ giáo khoa tạo thuận lợi cho GV đa dạng hóa hình thức tổ chức dạyhọc lớp lẫn lớp 1.4 WebGISdạyhọcđịalí Khái niệm WebGIS có liên quan đến khái niệm Internet Web, khái niệm hệ thốngthơng tin địalíWebGIS hệ thốngthơng tin địalí vận hành phát triển thơng qua hệ thống mạng máy tính, cho phép người dùng thực chức thu thập, lưu trữ, cập nhật, xử lý, phân tích liệu địalí nhận kết trực tiếp trình duyệt Web mà không cần phải sửdụng thêm phần mềm GIS Về mặt hình thức WebGIS đồ tồn khơng gian mạng hay gọi đồ trực tuyến (online) WebGIS phong phú đa dạng thể loại Chúng phân chia dựa theo nhiều tiêu chí khác nhau, dựa khả cung cấp dịch vụ, có dạng là: Geodata Server, Map Server, Online Retrielval System, Online GIS GIS Function Server (Claus Rinner, 1998) So với đồ giấy phần mềm GIS truyền thống cài đặt máy tính, WebGIS có nhiều ưu điểm như: Khả tiếp cận toàn cầu, Đáp ứng số lượng lớn người dùng, Khả đa tảng, Chi phí thấp số lượng người dùng lớn, Dễ sử dụng, Cập nhật thuận lợi, Các ứng dụng đa dạng, Cung cấp thông tin chi tiết, cụ thể Nhược điểm WebGIS liên quan đến việc người sửdụngWebGIS phải thay đổi chút thói quen so với dùng đồ giấy truyền thống Phần lớn WebGIS hoạt động trực tuyến (online), nên thiết bị truy cập người dùng phải trạng thái kết nối mạng Internet Mặt khác, tốc độ truy cập liệu phụ thuộc vào máy chủ nhà cung cấp lưu lượng đường truyền dịch vụ mạng Trongdạyhọcđịa lí, WebGIS có khả năng: Nâng cao tính tương tác q trình dạy học, Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, Hình thành phát triển lực HS, Tạo công cụ, phương tiện dạyhọc trực quan, Cung cấp lượng thông tin, kiến thức phong phú, cập nhật WebGISsửdụng phối hợp với đồ truyền thống, đồng thời, WebGIS trở thành phương thức nâng giá trị đồ lên tầm cao mới, khẳng định đồ nguồn tri thức thiếu dạyhọcđịalí 1.5 Mãnguồnmở cho WebGIS Phần mềm nguồnmở phần mềm cung cấp dạng mã nguồn, không miễn phí giá mua mà miễn phí quyền Người dùng có quyền sửa đổi, cải tiến, phát triển, nâng cấp theo số nguyên tắc định giấy phép Các sản phẩm GIS mãnguồnmở phong phú, đa dạng, nhiên phân nhánh có nhánh dựa theo ngơn ngữ lập trình, nhánh lại tập trung phát triển web Về bản, phát triển WebGISmãnguồnmở dựa phát triển nhánh ứng dụng GIS mãnguồn mở, nhiên mức độ phức tạp lớn nhiều WebGIS hệ thống gồm nhiều thành phần kết hợp Việc lựa chọn ứng dụng theo nhánh quan trọng để phát huy ưu điểm ngơn ngữ lập trình đồng thời đảm bảo tính tương thích, tăng hiệu suất hệ thống 1.6 Đặc điểm tâm sinh lý khả nhận thức học sinh lớp 12 HS lớp 12 thuộc giai đoạn đầu tuổi niên, thời kỳ diễn thay đổi quan trọng tâm sinh líSự tự ý thức nét bật độ tuổi này, từ em phát triển nhu cầu đánh giá tự đánh giá Đây sở để GV mạnh dạn áp dụng đổi PPDH, đa dạng hình thức tổ chức dạy học, tổ chức hoạt động nhận thức giao nhiệm vụ để HS phát huy tính chủ động, sáng tạo Với HS lớp 12, tính chủ định phát triển mạnh tất trình nhận thức Ghi nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo hoạt động 13 Theo nghiên cứu tác giả, quy trình xâydựngwebGIS trải qua bước (hình 2.1) - Bước 1: Xác định mục đích, yêu cầu: Việc xác định mục đích, yêu cầu sản phẩm phải vào mục tiêu, nội dung chương trình Địalí12 THPT học, dự kiến hoạt động nhận thức HS, phương pháp giảng dạy, phương tiện dạyhọc kèm hình thức tổ chức dạyhọc - Bước 2: Xác định các lớp đồ, lớp thông tin cần thiết: Tổng hợp dạng đồ giáo khoa có sửdụngdạyhọcĐịalí12 THPT làm quan trọng để xác định lớp đồ, lớp thông tin cần thiết sản phẩm WebGIS Việc xác định phải kế thừa kết hợp với nguồn đồ truyền thống, tạo lớp đồ cập nhật số liệu, nội dung lớp phục vụ cho ý tưởng dạyhọc Hình 2.1 Quy trình xâydựngwebGIS - Bước 3: Thiết kế biên tập liệu: Căn vào ma trận lớp đồ xác định từ bước 2, liệu tổ chức thành nhóm: liệu liệu chuyên đề - Bước 4: Lựa chọn công nghệ WebGIS: Đối với WebGIS phục vụ dạyhọcĐịalí 12, tác giả luận án lựa chọn kết hợp thành phần cơng nghệ sau: phía máy chủ chọn Apache máy chủ web, GeoServer máy chủ đồ; phía máy khách sửdụng code Heron MC để tạo giao diện Để quản lý sở liệu sửdụng PostgreSQL/PostGIS 14 - Bước 5: Xâydựng cấu trúc giao diện WebGIS Cấu trúc WebGIS phục vụ dạyhọcĐịalí12 gồm tầng (tier) Website thông thường gồm tầng giao diện, tầng máy chủ ứng dụng tầng liệu (hình 2.2) Tác giả luận án thiết kế giao diện sản phẩm bao gồm thành phần sau: phần đặt banner logo WebGIS; phần quản trị lớp đồ; phần hiển thị nội dung lớp đồ; phần giải; phần đặt cơng cụ WebGIS Hình 2.2 Cấu trúc WebGIS phục vụ dạy học Địalí12 - Bước 6: Kiểm thử: Mục đích bước nhằm kiểm tra chức ứng dụng webGIS, hiển thị lớp liệu Khởi động (start) Apache Geoserver để khởi tạo dịch vụ web dịch vụ đồ cho ứng dụng, sau sửdụng trình duyệt web truy cập địa chỉ: http://localhost/geo12 - Bước 7: Hoàn thiện thực nghiệm: Ở bước này, tiếp tục giải thêm nhiệm vụ bổ sung tính hữu ích khác cho sản phẩm Tác giả cơng bố WebGIS trực tuyến địa truy cập: http://emap12.tk để tiếp tục kiểm tra tính tham khảo ý kiến chuyên gia để bổ sung, chỉnh sửa Sau tiến hành thực nghiệm sư phạm, đồng thời hoàn thiện sản phẩm 2.4 Ứng dụngmãnguồnmở để xâydựngWebGIS 15 Tác giả luận án sửdụngmãnguồn mở: GeoServer, Apache, PostgreSQL/PostGIS, QGIS, Heron MC thư viện Leaflet để xâydựng sản phẩm WebGIS 2.5 Giới thiệu sản phẩm WebGIS Sản phẩm WebGISdùngdạyhọcĐịalí lớp 12 THPT (WGT12) cung cấp chức sau: 1/ Chức quản trị lớp chuyên đề; 2/ Chức đánh dấu đồ; 3/ Chức chỉnh sửa (Edit); 4/ Chức tạo ảnh đồ (Print); 5/ Chức tải liệu (Upload) 2.6 SửdụngWebGISdạyhọcĐịalí lớp 12 THPT 2.6.1 Tiến trình dạyhọcsửdụngWebGIS Tác giả tập trung trình bày cách thức sửdụng sản phẩm cho hình thức tổ chức dạyhọc lớp: dạyhọc lớp dạyhọc với nhóm nhỏ - Đối với lớp: Tác giả xác định đề xuất tiến trình sửdụngWebGISdạyhọc lớp gồm bước sau (hình 2.22): Bước 1: GV kích hoạt đồ chuyên đề WebGIS theo kịch Bước 2: GV giao nhiệm vụ học tập cho HS thông qua WebGIS Bước 3: HS trả lời/trình bày kết với hỗ trợ WebGIS Bước 4: GV xác hóa nội dunghọc tập WebGIS 16 Hình 2.22 Các bước sửdụngWebGIS dạy học với lớp Đối với nhóm nhỏ: Tác giả đề xuất quy trình sửdụngWebGIS nhóm nhỏ bao gồm bước sau (hình 2.23): Bước 1: GV chia nhóm Bước 2: GV phát phiếu học tập nhóm thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết làm việc nhóm với hỗ trợ WebGIS Bước 4: GV xác hóa nội dunghọc tập WebGIS Hình 2.23 Các bước sửdụngWebGIS dạy học nhóm nhỏ 2.6.2 Khai thác tính WebGIS số tình dạyhọcĐịalí lớp 12 THPT Phần có dẫn cụ thể khai thác tính WebGIS, như: Tìm kiếm, xác định đối tượng theo tên gọi; Xác định vị trí đối tượng theo tọa độ; Thêm mới, chỉnh sửa, trực quan hóa đối tượng tự tạo; Quan sát đồng thời nhiều đối tượng; Cung cấp thông tin dạng đa phương tiện; Tạo đồ trống; Lưu trữ, tái sửdụng liệu số 2.7 Một số giáo án minh họa 2.7.1 Giáo án số Bài 13: Thực hành: Đọc đồ địa hình, điền vào lược đồ trống số dãy núi đỉnh núi 17 2.7.2 Giáo án số Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản lâm nghiệp 2.7.3 Giáo án số Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải thông tin liên lạc CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nguyên tắc, phương pháp thực nghiệm 3.1.1 Mục đích Thực nghiệm sư phạm (TN) nhằm kiểm tra tính đắn nghiên cứu lý thuyết, đồng thời chứng tỏ tính khả thi hiệu việc xâydựngWebGISmãnguồnmởsửdụngWebGISdạyhọcĐịalí12 THPT Kết phân tích kết sau TN khoa học để kết luận việc chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết khoa học đề tài 3.1.2 Nguyên tắc Quá trình TN cần đảm bảo số nguyên tắc: Tính khoa học, khách quan; Tính phổ biến đại diện; Tính thực tiễn 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm Tác giả sửdụng phương pháp TN so sánh (Vũ Cao Đàm, 1999) Việc đánh giá kết TN mặt định tính định lượng 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm Đối tượng TN HS lớp 12 04 trường THPT (07 lớp TN 07 lớp ĐC) 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm Bảng 3.1 Danh sách trường giáo viên dạy thực nghiệm Tên trường THPT Cầu Giấy (Hà Nội) THPT Chuyên Thái Bình (Thái Bình) THPT Văn Lâm (Hưng Yên) THPT Yên Ninh (Thái Nguyên) Tên giáo viên Trần Hoài Thu Lê Vân Anh Nguyễn Thị Hồ Lý Trần Hải Yến Lớp TN Sĩ Lớp số 12A2 43 12A3 47 Lớp ĐC Lớp Sĩ số 12D4 12D5 45 47 12A1 43 12Anh 39 12A8 12A2 12A1 12A5 38 44 28 32 12A5 12A1 12A2 12A4 42 48 30 31 18 Tổng số HS 275 282 3.2.3 Thời gian thực nghiệm Từ tháng 10/2017 đến tháng 4/2018, năm học 2017 - 2018 3.3 Chọn tổ chức thực nghiệm 3.3.1 Chọn thực nghiệm Ba chọn để tiến hành TN gồm: - Bài 13 Thực hành: Đọc đồ địa hình, điền vào lược đồ trống số dãy núi đỉnh núi - Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản lâm nghiệp - Bài 30 Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải thông tin liên lạc 3.3.2 Tổ chức thực nghiệm Để trình TN diễn thuận lợi, đạt hiệu quả, tác giả tiến hành theo trình tự sau: Bước 1: Khảo sát thực tế; Bước 2: Dự giờ; Bước 3: Chọn bài, soạn giáo án; Bước 4: Hướng dẫn GV sửdụng WebGIS; Bước 5: Dạy thực nghiệm kiểm tra; Bước 6: Khảo sát đánh giá WebGIS 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Bài thực nghiệm số Bảng 3.5 Các tham số tổng hợp kiểm tra số Lớp TN ĐC n 275 282 X 7,1 6,3 S 0,97 0,88 Bảng 3.6 Kết phân tích phương sai nhân tố kiểm tra số Tổng hợp Phương Nhóm Số lượng Tổng Trung bình sai TN 275 1952,5 7,1 0,9 ĐC 282 1768,5 6,3 0,8 ANOVA Nguồn biến động SS df MS F P-value F crit Giữa nhóm 95,6 95,6 110,9 0.0 3,9 Trong nhóm 478,5 555 0,9 Tổng 574,1 556 3.4.2 Bài thực nghiệm số Bảng 3.9 Các tham số tổng hợp kiểm tra số Lớp n X S 19 TN ĐC 275 282 8,1 7,3 0,8 1,0 Bảng 3.10 Kết phân tích phương sai nhân tố kiểm tra số Số lượng 275 282 Nhóm TN ĐC Nguồn biến động SS Giữa nhóm 132,2 Trong nhóm 454,9 Tổng 587,1 3.4.3 Bài thực nghiệm số Tổng hợp Trung Tổng bình 2231,5 8,1 2013,5 7,3 ANOVA df MS 132,2 555 0,8 556 Phương sai 0,6 1,0 F 161,3 P-value F crit 3,9 Bảng 3.13 Các tham số tổng hợp kiểm tra số Lớp TN ĐC n 275 282 X 8,6 7,6 S 0,7 1,0 Bảng 3.14 Kết phân tích phương sai nhân tố kiểm tra số Số lượng 275 282 Nhóm TN ĐC Nguồn biến động Giữa nhóm Trong nhóm Tổng SS 136,2 431,1 567,3 Tổng hợp Trung Tổng bình 2353 8,6 2134 7,6 ANOVA df 555 556 MS 136,2 0,8 Phương sai 0,5 1,0 F 175,3 Pvalue F crit 3,9 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 3.5.1 Đánh giá định lượng - Điểm TB nhóm lớp TN ln cao nhóm ĐC tất trường qua TN (bảng 3.15) Bảng 3.15 Tổng hợp điểm trung bình kiểm tra 20 Trường Lớp Sĩ số Điểm trung bình Bài Bài Bài 6,8 8,3 6,1 7,2 7,8 7,1 8,1 8,7 6,1 7,1 7,2 7,6 8,5 8,8 12A2 TN 43 12D4 ĐC 45 THPT Cầu Giấy 12A3 TN 47 12D5 ĐC 47 12A1 TN 43 THPT Chuyên 12Anh2 Thái Bình 39 7,1 7,8 8,3 ĐC 12A8 TN 38 7,1 8,3 12A5 ĐC 42 6,0 6,5 7,0 THPT Văn Lâm 12A2 TN 44 7,4 8,2 8,5 12A1 ĐC 48 6,0 7,0 7,6 12A1 TN 28 6,8 8,6 12A2 ĐC 30 6,3 7,2 7,5 THPT Yên Ninh 12A5 TN 32 6,7 8,1 8,6 12A4 ĐC 31 6,4 7,4 7,6 - Tỉ lệ HS đạt điểm khá, giỏi nhóm TN chiếm đa số có xu hướng tăng nhanh qua kiểm tra Ở nhóm lớp ĐC, số có xu hướng tăng mức độ tăng chậm tỉ lệ thấp (bảng 3.16) Bảng 3.16 Kết xếp loại điểm kiểm tra (đơn vị: %) Nhóm TN ĐC Bài kiểm tra Y - TB K-G 30,5 69,5 69,5 30,5 Bài kiểm tra Y - TB K - G 3,6 96,4 36,2 63,8 Bài kiểm tra Y - TB K - G 0,7 99,3 22,3 77,7 - Tham số S kiểm tra cho thấy xu hướng điểm kiểm tra nhóm lớp TN tập trung quanh giá trị điểm TB so với nhóm lớp ĐC, đồng nghĩa với điểm số HS lớp TN tăng lên tương đối đồng - Phân tích ANOVA cho thấy F > F crit, giả thuyết H khơng có khác biệt việc sửdụng không sửdụng WGT12 dạyhọc bị bác bỏ Các số liệu thu từ TN cho thấy việc khai thác, sửdụngWebGIS vào dạyhọcĐịalí12 có tác động tích cực tới khả nhận thức HS, việc tiếp thu kiến thức, phát triển lực đạt hiệu so với sửdụngnguồn tư liệu thường thấy SGK 3.5.2 Đánh giá định tính Thơng qua thảo luận GV môn đặc biệt GV trực 21 tiếp dạy TN đồng thời quan sát tiến trình dạyhọc GV HS lớp TN ĐC, tác giả nhận thấy: Phần lớn GV quan tâm tới việc có WebGIS để dạyhọcđịalí GV bày tỏ e ngại phải thời gian để khai thác WebGIS phải thay đổi hoàn toàn phương pháp giảng dạy, quy trình tổ chức dạyhọc Thực tế, sau tác giả hướng dẫn sử dụng, GV nhanh chóng thực thao tác với WebGIS GV dạy TN thể tự tin, chủ động từ tiết TN Việc áp dụng phương pháp dạyhọc thường lệ, có đơi chút cải tiến số khâu, khơng có trở ngại lớn khiến cho GV yên tâm tiết dạy Về chất, WebGIS dạng đồ giáo khoa, ưu so với đồ SGK khả di chuyển tới khu vực, phóng to, thu nhỏ, quản lý lớp chuyên đề, … tạo hứng thú GV q trình tổ chức dạyhọc HS thích thú đón nhận WebGIS tiết họcĐịalí HS bị thu hút yếu tố công nghệ đại WebGIS, phù hợp với tâm lí giới trẻ thời đại "smartphone" Trong hoạt động nhận thức lớp, HS hăng hái tích cực tham gia thảo luận, xâydựng Tác giả quan sát ghi nhận nhiều biểu tích cực thái độ, hành vi HS lớp TN: HS tập trung hơn, làm việc riêng, khơng thể mặt trạng thái mệt mỏi, khơng nhìn đồng hồ, không từ chối phát biểu, lúc thảo luận nhóm hợp tác đồng đội, sơi tranh luận, biết bảo vệ quan điểm nhóm, HS chủ động hỏi ý kiến GV nhiệm vụ học tập … Các tiết họcsửdụng WGT12 đem lại không khí sơi nổi, hào hứng, HS có ý nên hiểu nhanh hơn, nhớ tốt hơn, góp phần hình thành rèn luyện số lực chung lực đặc thù địalí cho HS 3.6 Đánh giá ứng dụngWebGIS Cuối đợt TN, tác giả xin ý kiến đánh giá GV ứng dụng WGT12 để tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện sản phẩm Đối tượng khảo sát bao gồm GV trường TN theo phương thức trực tiếp phiếu xin ý kiến GV dạy môn Địalí trường THPT nước thơng qua biểu mẫu online Tác giả nhận phản hồi 51 GV Tác giả khảo sát ý kiến đánh giá tiêu chí sản phẩm nhằm đáp ứng nguyên tắc yêu cầu ban đầu đề Trong tiêu chí lại chia nhiều thành phần khác Kết cụ thể tổng hợp bảng 3.18 22 Kết khảo sát cho thấy, đại đa số GV có thái độ hoan nghênh đánh giá tích cực cho sản phẩm WebGIS, có >90% ý kiến đánh giá mức độ Tốt cho tất tính chất sản phẩm Mặc dù số lượng mẫu chưa nhiều, kết chưa hoàn toàn đại diện cho tất đối tượng người dùng, bước đầu sản phẩm thể nhiều ưu điểm, đón nhận GV HS, tạo nên hiệu định dạyhọc mơn Địalí 1.Tín h khoa học 2.Tín h sư phạm 3.Tín h trực quan 4.Tín h đại cập nhật Bảng 3.18 Tổng hợp kết đánh giá WGT12 GV Tỉ lệ đánh giá (%) Tiêu chí đánh giá Trung Chư Tốt Khá bình a đạt 1.1 Nội dung xác 96 1.2 Nội dung cụ thể 92 1.3 Bố trí thành phần, cơng cụ 98 ứng dụng có tính khoa học 1.4 Hướng dẫn sửdụng rõ ràng, cụ thể 94 2.1 Nội dung phù hợp với chương trình địalí 100 12 2.2 Nội dung chọn lọc, tránh tải 92 2.3 Phù hợp với PP dạyhọc tích cực 92 2.4 Thuận lợi để đa dạng hình thức tổ chức 96 dạyhọcđịalí 2.5 Phù hợp với nhận thức học sinh 92 3.1 Kí hiệu chân thực, gần gũi 92 3.2 Các đối tượng đồ thể 94 phù hợp với tỉ lệ 3.3 Các đối tượng đồ thể 96 có độ tương phản, màu sắc tươi sáng, rõ ràng 3.4 Hiển thị đa phương tiện 98 4.1 Truy cập dễ dàng qua trình duyệt web 98 4.2 Sửdụng thiết bị di động có kết nối 94 mạng 4.3 Tốc độ tải trang, upload, download ổn 94 định 4.4 Số liệu thông tin cập nhật 98 4.5 Linh hoạt triển khai online, offline 92 23 5.1 Màu sắc giao diện WebGIS tươi sáng 5.2 Bố cục WebGIS hài hòa, cân đối 5.3 Các lớp đồ, lớp thông tin thể bật 6.1 Khả sửdụng tính WebGIS (thu/phóng, bật/tắt lớp, di chuyển, 6.Tín tìm kiếm) h 6.2 Khả sửdụngWebGIS để soạn tương 6.3 Khả sửdụngWebGIS để tổ chức tác hoạt động học tập cho HS 6.4 Khả HS thao tác với WebGIS 5.Tín h thẩm mĩ 94 94 6 94 92 92 94 92 Bên cạnh đó, sản phẩm tồn số hạn chế như: tốc độ tải trang liệu phụ thuộc vào tốc độ đường truyền Internet, việc xếp lớp đồ theo thứ tự trước sau để tổ hợp thành đồ cần thời gian để GV hoàn toàn chủ động, … KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận 1/ Luận án trình bày chi tiết, khoa học yêu cầu, nguyên tắc việc xâydựngsửdụng WebGIS; cụ thể hóa quy trình xâydựngWebGISthơng qua vận dụngmãnguồn mở; hướng dẫn khai thác sản phẩm WebGIS quy trình sửdụng tình dạyhọcđịalí12 THPT Các kết thiết lập dựa nghiên cứu cẩn trọng lý luận, khoa học công nghệ, khảo sát thực tế thực nghiệm sư phạm 2/ Bản đồ vừa công cụ, phương tiện vừa nguồn tri thức quan trọngdạyhọc mơn ĐịalíWebGISdùngdạyhọc dạng đồ giáo khoa trực tuyến có nhiều ưu điểm so với đồ giấy truyền thống Các công cụ, phần mềm ứng dụng để xâydựngWebGIS phong phú, đa dạng việc lựa chọn mãnguồnmở để xâydựngWebGIS hỗ trợ dạyhọc hướng đắn 3/ Việc xâydựngWebGIS chuyên gia cơng nghệ khơng khó, WebGISdùngdạyhọc lại cần thêm kết hợp chuyên gia GIS chuyên gia giáo dục Sản phẩm phải đáp ứng nguyên tắc yêu cầu ứng dụngdùngdạyhọc Quy trình bước xâydựngWebGISmãnguồnmở phục vụ dạyhọcĐịalí12 tác giả xâydựng bao gồm kết hợp yếu tố cơng nghệ, GIS 24 phương pháp dạyhọcThơng qua thực nghiệm sư phạm kiểm nghiệm tính khả thi, thực tiễn, khả đáp ứng nguyên tắc u cầu, góp phần hồn thiện sản phẩm đề tài 4/ WGT12 sản phẩm ứng dụng có nhiều chức hữu ích, nhiên việc phát huy mạnh trội sản phẩm lại phụ thuộc nhiều vào việc GV khai thác, thiết kế tổ chức hoạt động dạyhọcWebGIS Việc chiếm lĩnh tri thức, phát triển lực HS thông qua hoạt động chiến lược giải pháp việc đổi phương pháp dạyhọc môn Địalí nhà trường phổthơng 5/ Việc khai thác, sửdụng WGT12 để tổ chức hoạt động nhận thức HS họcĐịalí12 tạo điều kiện thuận lợi cho HS dễ dàng tiếp thu kiến thức, bồi dưỡng phát triển lực chung lực đặc thù địa lí, khơi dậy niềm say mê hứng thú HS môn học Những nỗ lực đổi phương pháp dạyhọc áp dụng tiến khoa học công nghệ vào dạy GV góp phần vun đắp niềm say mê học tập, cải thiện vị mơn học lòng HS 6/ Quá trình triển khai thực nghiệm chưa đủ dài, việc khai thác tổ chức dạyhọc chưa phong phú, tập trung vào hình thức tổ chức dạyhọcphổ biến lớp nhóm nhỏ nghiên cứu cung cấp tư liệu kinh nghiệm cần thiết cho đồng nghiệp, đặc biệt GV trường THPT, trình mạnh dạn áp dụng thành tựu khoa học công nghệ đại vào dạyhọc mơn Địalí nhằm nâng cao hiệu giảng dạy 2.Khuyến nghị 1/ Các sở GD-ĐT ban giám hiệu trường THPT định hướng đổi giáo dục Bộ GDĐT, tiếp tục quán triệt đổi nội dung, hình thức, phương pháp dạyhọc mơn học trường phổ thơng, có mơn Địa lí; tạo điều kiện thuận lợi để GV tích cực khai thác cơng cụ, phương tiện dạyhọc môn, ứng dụng CNTT&TT dạy học, thiết kế, tổ chức hoạt động nhận thức phương pháp tích cực, hiệu Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật đại; tổ chức khóa bồi dưỡng nâng cao lực sửdụng CNTT kỹ khai thác sửdụng đồ, khai thác tư liệu từ Internet, sửdụng công cụ dạyhọc đại WebGIS, 2/ Các khoa địalí trường đại họcsư phạm cần quan tâm trang bị rèn luyện cho sinh viên kiến thức, kỹ khai thác, sử dụng, 25 xâydựng đồ, đặc biệt dạng đồ đại nhằm thiết kế, tổ chức hoạt động nhận thức cho HS 3/ GV giảng dạy mơn Địalí trường phổthông cần đẩy mạnh phát huy hiệu sửdụng đồ nói chung, WebGIS nói riêng dạyhọc Chú trọng chức nguồn tri thức đồ để tổ chức hoạt động nhận thức, tích cực hóa hoạt động người học, hướng tới phát triển lực cho HS GV cần không ngừng học hỏi, trau dồi kỹ nghiệp vụ, tự nâng cao khả làm chủ công nghệ thông tin, mạnh dạn việc áp dụng, khai thác công cụ, phương tiện dạyhọc đại CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CƠNG BỐ Nguyễn Thanh Xuân (2016), Những khả sửdụngWebGIS để nâng cao chất lượng dạy học địa lí, Kỷ yếu Hội thảo khoa họcđịalí tồn quốc lần thứ 9, 3, tr.463 - 468, Quy Nhơn Nguyễn Thanh Xuân (2017), Chuẩn dịch vụ web cho WebGISmãnguồn mở, Kỷ yếu Hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc, tr.794 – 801, Quy Nhơn Nguyễn Thanh Xuân (2017), Các mức độ vận dụngmãnguồnmở UMN Mapserver xâydựng WebGIS, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế: Ứng dụng GIS Viễn thám nghiên cứu địalí quản lý, giám sát tài nguyên môi trường, tr.325 - 335, Hà Nội Nguyễn Thanh Xuân (2017), Quy trình xâydựngWebGISsửdụngmãnguồnmở phục vụ nghiên cứu giảng dạy địa lí, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế: Ứng dụng GIS Viễn thám nghiên cứu địalí quản lý, giám sát tài ngun mơi trường, tr.316 - 324, Hà Nội, Nguyễn Thanh Xuân (2018), Vai trò WebGIS dạy học địalí trường phổ thơng, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, vol 63, Issue 5B, tr.22-29 Nguyễn Thanh Xuân (2018), Sửdụng WGT12 để dạy học Địalí12Trung học phổ thơng, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, vol 63, Issue 5, tr.112-119 Nguyễn Thanh Xuân (2018), Nghiên cứu mãnguồnmở Mapserver phục vụ triển khai ứng dụngWebGIS tại khoa Địa lí, trường ĐHSP Hà Nội, Đề tài khoa học công nghệ cấp trường, mã số SPHN14 – 375, nghiệm thu 31/1/2018 Nguyễn Thanh Xuân, Đỗ Văn Thanh (2018), Tổ chức dạy học Địalí12 WebGIS, Kỷ yếu Hội nghị khoa họcđịalí tồn quốc lần thứ 10, 1, tr.1529 -1535, Đà Nẵng Đặng Văn Đức, Nguyễn Thanh Xuân (2018), Đổi phương pháp dạy học khoa Địalí trường ĐHSP Hà Nội theo định hướng phát triển lực, Kỷ yếu Hội nghị khoa họcđịalí tồn quốc lần thứ 10, 1, tr.1435 -1443, Đà Nẵng ... việc xây dựng sử dụng WebGIS mã nguồn mở dạy học, vận dụng vào dạy học Địa lí 12 THPT; Xác định yêu cầu nguyên tắc xây dựng WebGIS mã nguồn mở dạy học Địa lí 12 THPT; Đề xuất quy trình xây dựng sử. .. xây dựng sử dụng WebGIS mã nguồn mở dạy học Địa lí; Xác định yêu cầu, nguyên tắc xây dựng sử dụng WebGIS dạy học Địa lí 12 trung học phổ thơng (THPT); Xây dựng quy trình thiết kế WebGIS; Sử dụng. .. lạ dạy học Địa lí trường phổ thơng, nhiên tiềm lớn khả thi CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBGIS Mà NGUỒN MỞ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Yêu cầu nguyên tắc việc xây