CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBGIS MÃ NGUỒN MỞ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
2.2. Xác định các lớp bản đồ và các lớp thông tin cần xây dựng trên
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung của chương trình Địa lí 12 THPT và các bài học cụ thể, căn cứ vào các nguồn tài liệu hiện có (các loại bản đồ giáo khoa, số liệu thống kê, tư liệu tham khảo), tác giả đã tiến hành xây dựng ma trận các lớp bản đồ và các lớp thông tin cần thiết trên WebGIS (bảng 2.2). Các lớp dữ liệu này gồm 2 nhóm chính: nhóm kế thừa từ các bản đồ giáo khoa hiện có (tách thành các lớp riêng biệt, cập nhật các số liệu mới hoặc các đối tượng mới) và nhóm bổ sung mới.
Bảng 2.2. Các lớp bản đồ và lớp thông tin cần xây dựng trên WebGIS
Bài học Bản đồ hiện có Lớp tách hoặc
cập nhật Lớp bổ sung Bài 2: Vị trí địa
lí, phạm vi lãnh thổ
- SGK: Các nước Đông Nam Á - Atlat Địa lí Việt
Nam: Hành
chính, Hình thể, Việt Nam trong Đông Nam Á - Bản đồ treo tường: Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Cửa khẩu - Đảo ven bờ - Đường bờ biển - Đường biên giới
- Vị trí các điểm cực trên đất liền - Đường cơ sở trên biển
- Đường phân chia Vịnh Bắc Bộ và phân định vùng đánh cá chung
Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi
- SGK: Địa hình - Atlat Địa lí Việt Nam: Hình thể
- Lớp nền:
Mundialis Topo;
Esri Topo;
Google Terrain Bài 10: Thiên
nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)
- Atlat Địa lí Việt Nam: Các hệ thống sông
- Sông chính - Sông chi tiết
Bài 13: Thực hành
- Bản đồ treo tường: Địa lí tự nhiên Việt Nam - Atlat Địa lí Việt
- Các dãy núi - Các đỉnh núi - Các cao nguyên
- Ranh giới tỉnh - Bản đồ nền trắng
Bài học Bản đồ hiện có Lớp tách hoặc
cập nhật Lớp bổ sung Nam: Các miền
tự nhiên
- (Tái sử dụng lớp sông chính)
- Lớp thông tin tham khảo về các đỉnh núi, dãy núi, cao nguyên (hình ảnh, bài viết, link truy cập)
Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Atlat Địa lí Việt Nam: Thực vật và động vật
- Các lớp động vật
- Vị trí các vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên
- Các di sản thiên nhiên thế giới, các công viên địa chất toàn cầu
Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta
- SGK: Phân bố dân cư
- Atlat Địa lí Việt Nam: Dân số
- Mật độ dân số phân theo địa phương năm 2016
- Quy mô dân số phân theo địa phương năm 2016
- Các thành phố theo phân loại đô thị Việt Nam
Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp
- Atlat Địa lí Việt
Nam: Nông
nghiệp
- Ranh giới các vùng nông nghiệp - Các sản phẩm nông nghiệp chuyên môn hóa
- Năng suất lúa trung bình năm phân theo địa phương năm 2016
- Diện tích lúa và sản lượng lúa phân theo vùng năm 2016
Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
- Atlat Địa lí Việt Nam: Thủy sản
- Bãi tôm, cá - Sản lượng thủy sản khai thác, nuôi trồng phân theo địa phương năm 2005
- Sản lượng thủy sản khai thác, nuôi trồng phân theo địa phương năm 2016
-Sản lượng thủy sản khai thác theo
Bài học Bản đồ hiện có Lớp tách hoặc
cập nhật Lớp bổ sung vùng năm 2005 và 2016
- Vị trí các ngư trường trọng điểm
Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
- Bản đồ treo tường: Địa lí tự nhiên Việt Nam;
Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản - Atlat Địa lí Việt
Nam: Nông
nghiệp chung
(Tái sử dụng các lớp bản đồ ở bài 22)
- Lớp thông tin về đặc điểm chính của 7 vùng nông nghiệp
Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp
- SGK: Công nghiệp chung - Atlat Địa lí Việt
Nam: Công
nghiệp chung
- Quy mô các trung tâm công nghiệp
- Các ngành công nghiệp
Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
- SGK: Công nghiệp năng lượng
- Atlat Địa lí Việt
Nam: Công
nghiệp năng lượng
- Các nhà máy thủy điện, nhiệt điện
- Đường dây tải điện
- Trạm biến áp - Mỏ than - Mỏ dầu, khí
- Các nhà máy điện gió (Ninh Thuận, Bạc Liêu,
…)
Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
- SGK: Giao thông
- Atlat Địa lí Việt Nam: Giao thông
- Đường bộ - Đường sắt - Cảng biển
- Tuyến đường biển
- Sân bay
- (Tái sử dụng lớp Sông chính và Cửa khẩu)
Bài học Bản đồ hiện có Lớp tách hoặc
cập nhật Lớp bổ sung Bài 31: Vấn đề
phát triển thương mại, du lịch
-SGK: Du lịch - Atlat Địa lí Việt Nam: Du lịch;
Thương mại
- Giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam tới các nước trên Thế giới năm 2016 - Trung tâm du lịch
- Các điểm phân bố tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn
Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
-SGK: Khai thác một số thế mạnh chủ yếu của Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Atlat: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ, vùng đồng bằng sông Hồng
- Bản đồ treo tường: Địa lí tự nhiên Việt Nam
- (Tái sử dụng lớp giao thông; ranh giới vùng; ranh giới tỉnh; các trung tâm công nghiệp; các nhà máy thủy điện, nhiệt điện; điểm du lịch; các sản phẩm nông nghiệp chính ở tỷ lệ phù hợp)
- Các khu công nghiệp, khu kinh tế
- Ranh giới vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng
- SGK: Kinh tế đồng bằng sông Hồng
- Atlat: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ, vùng đồng bằng sông Hồng
- (Tái sử dụng lớp giao thông; ranh giới vùng; ranh giới tỉnh; các trung tâm công nghiệp; điểm du lịch ở tỷ lệ phù hợp)
- (Tái sử dụng lớp mật độ dân số;
quy mô dân số theo địa phương ở tỷ lệ phù hợp) - Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các tỉnh, thành phố năm 2009 và năm 2016
- Các trung tâm
Bài học Bản đồ hiện có Lớp tách hoặc
cập nhật Lớp bổ sung công nghiệp, khu kinh tế
Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
- SGK: Khai thác một số thế mạnh chủ yếu của vùng Bắc Trung Bộ - Atlat Địa lí Việt Nam: Vùng Bắc Trung Bộ
- (Tái sử dụng lớp giao thông; ranh giới vùng; ranh giới tỉnh, bãi cá, tôm, cảng biển, cửa khẩu; các trung tâm công nghiệp, điểm công nghiệp;
Trâu, bò; điểm du lịch, di sản ở tỷ lệ phù hợp)
- Các vùng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
- Các trung tâm công nghiệp, khu kinh tế
- Ranh giới vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ
- SGK: Khai thác một số thế mạnh chủ yếu của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
- Atlat Địa lí Việt
Nam: Vùng
Duyên hải Nam Trung Bộ, Vùng Tây Nguyên
- (Tái sử dụng lớp giao thông; ranh giới vùng; ranh giới tỉnh, bãi cá, tôm, cảng biển, cửa khẩu; các trung tâm công nghiệp, điểm công nghiệp; các nhà máy thủy điện; một số sản phẩm nông sản chính; điểm du lịch, di sản ở tỷ lệ phù hợp)
- Các vùng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
- (Tái sử dụng lớp: ranh giới vùng kinh tế trọng điểm miền Trung)
Bài học Bản đồ hiện có Lớp tách hoặc
cập nhật Lớp bổ sung Bài 37: Vấn đề
khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- SGK: Khai thác một số thế mạnh chủ yếu về nông, lâm nghiệp ở Tây Nguyên; Các bậc thang thủy điện trên Tây Nguyên - Atlat Địa lí Việt
Nam: Vùng
Duyên hải Nam Trung Bộ, Vùng Tây Nguyên
- (Tái sử dụng lớp giao thông; ranh giới vùng; ranh giới tỉnh, cửa khẩu; các điểm công nghiệp; các nhà máy thủy điện; một số sản phẩm nông sản chính ở tỷ lệ phù hợp)
- Các vùng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- SGK: Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- Atlat Địa lí Việt Nam: Vùng Đông Nam Bộ, vùng đồng bằng sông Cửu Long
- (Tái sử dụng lớp giao thông; ranh giới vùng; ranh giới tỉnh, cửa khẩu; các điểm công nghiệp; các nhà máy thủy điện; một số sản phẩm nông sản chính ở tỷ lệ phù hợp)
- Các vùng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp
- Ranh giới vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
- SGK: Các loại đất chính ở Đồng bằng sông Cửu Long
- Atlat Địa lí Việt Nam: Vùng Đông Nam Bộ, vùng đồng bằng sông
- (Tái sử dụng lớp giao thông; ranh giới vùng; ranh giới tỉnh, cửa khẩu; các điểm công nghiệp; một số sản phẩm nông sản chính; các bãi
- (Tái sử dụng lớp: Ranh giới vùng kinh tế trọng điểm phía Nam)
Bài học Bản đồ hiện có Lớp tách hoặc
cập nhật Lớp bổ sung Cửu Long tôm, cá ở tỷ lệ
phù hợp) Bài 42: Vấn đề
phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
- Atlat Địa lí Việt Nam: Hình thể, Địa chất, khoáng sản
- (Tái sử dụng lớp: đường bờ biển; đường cơ sở; các đảo ven bờ; các bãi tôm, cá ở tỷ lệ thích hợp)
Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm
- SGK: Các vùng kinh tế trọng điểm
- Atlat Địa lí Việt Nam: Các vùng kinh tế trọng điểm
- (Tái sử dụng lớp: ranh giới các vùng kinh tế trọng điểm; ranh giới tỉnh; giao thông; cửa khẩu;
cảng biển; bãi tôm, cá)
Trong phạm vi giới hạn của luận án, tác giả lựa chọn xây dựng và đưa lên WebGIS các lớp dữ liệu của 3 bài học cụ thể gồm: bài 13, bài 24 và bài 30.