Môn học Giao Tiếp Kinh doanh được thiết kế nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản và cơ hội để thực hành các kỹ năng liên quan đến giao tiếp có hiệu quả trong kinh doanh. Để nắm chi tiết nội dung của đề cương mời các em cùng tham khảo tài liệu.
ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH Dự án: Giải pháp nâng cao hiệu quả giao tiếp trong kinh doanh … (tự chọn) 1. Thơng tin mơn học (MH): Tên MH: Giao tiếp trong kinh doanh Mã MH: HP308 Số tín chỉ: 3TC (2LT + 1TH) o Lý thuyết: 30 tiết o Thực hành: 30 tiết o Tự học: 60 tiết Hệ đào tạo: Đại học hệ chính quy và liên thơng Khoa: Quản trị MH bắt buộc theo chun ngành Quản trị kinh doanh, thuộc khối kiến thức chun ngành MH tiên quyết: MH học trước: Quản trị học MH song hành: u cầu khác (kiến thức/kỹ năng/thái độ) cần có để sinh viên tham gia mơn học Sinh viên có những kiến thức tổng quát về Giao tiếp trong kinh doanh và về tầm quan trọng, hiệu trình giao tiếp, hình thành thái độ phong cách nhà trị kinh doanh Có kỹ năng tự học, làm việc nhóm, có kỹ năng thuyết trình ở mức độ cơ bản; có thái độ tích cực trong học tập 2. Thơng tin giảng viên: Họ và tên: Bùi Quang Xn Học vị: Tiến sỹ chun ngành QLKT Email: buiquangxuandntu@gmail.com Lịch tiếp sinh viên: Từ 7h30 đến 11h30 sáng thứ 4 tại văn phòng Khoa 3. Mơ tả khái qt mơn học Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về giao tiếp,đặc biệt là giao tiếp trong kinh doanh như: Nội dung và hình thức giao tiếp; bản chất xã hội và hiệu quả của giao tiếp; các đặc điểm trong giao tiếp xã hội và giao tiếp trong kinh doanh; những ngun tắc và kỹ năng cơ bản trong giao tiếp phục vụ cho cơng việc kinh doanh 4. Mục tiêu mơn học: Mơn học Giao Tiếp Kinh doanh được thiết kế nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản và cơ hội để thực hành các kỹ năng liên quan đến giao tiếp có hiệu quả trong kinh doanh. Từ đó sinh viên, trên tư cách là một nhà quản trị, có thể phát triển và ứng dụng các lý thuyết và các kỹ năng đã học để tăng cường hiệu quả của việc xử lý và truyền đạt thơng tin đến nhân viên cũng như khách hàng của cơng ty một cách hiệu quả nhất 5. Chuẩn đầu ra mơn học Sau khi hồn thành xong mơn học, sinh viên có khả năng đạt được những chuẩn như sau: 5.1. Về kiến thức (K) Sau khi học xong mơn học này, SV: K1. Trình bày được một số vấn đề chung về giao tiếp (đặc điểm, cấu trúc của hoạt động giao tiếp, các hình thức, phương tiện giao tiếp) K2. Phân tích được vai trò của giao tiếp đối với đời sống và trong hoạt động QTKD, các ngun tắc giao tiếp cơ bản trong quản trị kinh doanh. 5.2. Về kỹ năng (S) S1: Biết lắng nghe có hiệu quả; biết cách đặt câu hỏi thu thập được nhiều thơng tin; gây thiện cảm với đối tượng giao tiếp; Trình bày rõ rang, mạch lạc, có hệ thống, lo6gic một đề tài/chủ đề trong hoạt động quản trị kinh doanh S2: Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với tổ chức, khéo léo trong quan hệ với đối tác; chủ động trong quan hệ với khách hang, với nhà cung cấp và trong phỏng vấn tuyển chọn nhân sự 5.3. Về thái độ (A) A1: Chủ động, tự tin trong giao tiếp; Chủ đợng, tích cực việc học tập, nghiên cứu môn học; tiếp cận và giải quyết các vấn đề kinh tế hiện đại phù hợp với xu thế phát triển hiện A2: Say mê hứng thú với môn học; Có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật, sức khỏe giúp cho người học sau tốt nghiệp có khả tìm kiếm việc làm tại các doanh nghiệp 6. Nội dung môn học Giới thiệu về môn học (3 tiết) a. Giới thiệu về giảng viên giảng dạy b. Giới thiệu về thời lượng mơn học c. Giới thiệu về giáo trình giảng dạy d. Giới thiệu về phương pháp đánh giá mơn học e. Giới thiệu về nội quy lớp học f. Giới thiệu về phương pháp học tập CHƯƠNG I. KHÁI QT CHUNG VỀ GIAO TIẾP 1. Khái niệm, cấu trúc của giao tiếp 1.1. Khái niệm và đặc điểm của giao tiếp 1.2. Cấu trúc của giao tiếp 2. Chức năng và tầm quan trọng của giao tiếp 2.1. Các chức năng của giao tiếp 2.2. Tầm quan trọng của giao tiếp Thảo luận trên lớp 3. Các loại hình giao tiếp cơ bản 3.1. Phân loại theo nội dung giao tiếp 3.2. Phân loại theo đối tượng giao tiếp 3.3. Phân loại theo tính chất giao tiếp 3.4. Phân loại theo phương thức giao tiếp 3.5. Phân loại theo tâm thế giữa hai bên trong giao tiếp 3.6. Phân loại theo thái độ và sách lược giao tiếp 4. Các phương tiện giao tiếp 4.1. Ngôn ngữ 4.2. Các phương tiện phi ngôn ngữ Thảo luận, thực hành 5. Các nguyên tắc giao tiếp trong quản trị kinh doanh 5.1. Khái niệm nguyên tắc giao tiếp 5.2. Các nguyên tắc giao tiếp Thảo luận trên lớp CHƯƠNG II. CÁC NGUN TẮC GIAO TIẾP CƠ BẢN 1. Kỹ năng lắng nghe 1.1. Một số khái niệm 1.2. Lợi ích của việc lắng nghe 1.3. Các cấp độ nghe 1.4. Những rào cản của việc lắng nghe 1.5. Kỹ năng lắng nghe có hiệu quả Thực hành 2. Kỹ năng đặt câu hỏi 2.1 Đặt câu hỏi thu thập thơng tin 2.2. Đặt câu hỏi với các mục đích khác Thảo luận trên lớp 3. Các kỹ năng xã giao thơng thường 3.1. Chào hỏi, bắt tay, giới thiệu 3.2. Giao dịch bằng giao tiếp 3.3. Gây thiện cảm trong giao tiếp 3.4. Khen, phê bình, từ chối 3.5 Tặng q, nhận q Thảo luận 4. Kỹ năng thuyết phục 4.1. Khái niệm thuyết phục 4.2 Quy trình thuyết phục 4.3. Những vấn đề cần lưu ý khi thuyết phục Thảo luận trên lớp 5. Kỹ năng diễn thuyết/trình bày miệng 5.1. Kỹ năng diễn thuyết 5.1. Kỹ năng trình bày miệng, phát biểu tùy hứng Thực hành 6. Kỹ năng giao tiếp bằng điện thoại 6.1. Khái niệm, đặc điểm của giao tiếp qua điện thoại 6.2. Kỹ năng giao tiếp qua điện thoại Thực hành CHƯƠNG III. GIAO TIẾP TRONG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP 1. Giao tiếp với cấp trên 1.1. Những điều nên nói khi giao tiếp với cấp trên 1.2. Những điều nên tránh khi giao tiếp với cấp trên 2. Giao tiếp với cấp dưới 2.1. Những điều nên nói khi giao tiếp với cấp dưới 2.1. Những điều nên tránh khi giao tiếp với cấp dưới 3. Giao tiếp với đồng nghiệp 3.1. Những điều nên nói khi giao tiếp với đồng nghiệp 3.2. Những điều nên tránh khi giao tiếp với đồng nghiệp Thực hành 4. Giao tiếp trong hội nghị, cuộc họp 4.1. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của hội nghị, cuộc họp 4.2. Kỹ năng giao tiếp trong các cuộc hội nghị, cuộc hop 4.4. Đánh giá, rút kinh nghiệm sau cuộc hội nghị, cuộc hop Kiểm tra định kỳ lần 2 (45 phút) CHƯƠNG IV. GIAO TIẾP VỚI BÊN NGỒI DOANH NGHIỆP 1. Giao tiếp với khách hàng 1.1. Giao tiếp giữa đại diện doanh nghiệp với khách hang là nhà phân phối sản phẩm 1.2. Giao tiếp giữa nhân viên bán hang với khách hàng là người tiêu thụ sản phẩm 2. Giao tiếp với nhà cung cấp 2.1. Giao tiếp với khách hang 2.2. Giao tiếp với nhà phân phối Thực hành 3. Giao tiếp với chính quyền 4. Giao tiếp với báo chí Thực hành CHƯƠNG V. PHỎNG VẤN TUYỂN CHỌN NHÂN SỰ 1. Các hình thức phỏng vấn 2. Tiến trình phỏng vấn 3. Kỹ năng hỏi và trả lới phỏng vấn 3.1. Chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn 3.2. Cư xử trong lúc phỏng vấn Thực hành Hướng dẫn ơn thi hết mơn 7. Tài liệu 7.1. Tài liệu bắt buộc [1] TS. Bùi Quang Xn, Giao tiếp trong kinh doanh, Biên soạn tài liệu nội bộ, 2017 7.2. Tài liệu tham khảo [2] Tim Hindle, Kỹ năng thương lượng, NXB Tổng hợp,TP .HCM [3] Asian Institute of Management, Chiến lược đàm phán (strategic Negotiations) [4] Phương pháp đàm phán đi đến thành cơng, NXB Lao động xã hội [5] Cẩm Nang Kinh Doanh – Giao Tiếp Thuơng Mại, Havard Business Essential, Nhóm First New biên dịch, Nhà xuất bản Tổng Hợp TP HCM. [6] TS. Thái Trí Dũng, Kỹ năng giao tiếp, thương lượng trong kinh doanh, NXB Thống kê [7] Ths. Nguyễn thị Thu, Nghệ thuật đàm phán, NXB Giao thơng vận tải 8. Phương pháp dạy và học Mơn học này được tiến hành bằng cách giảng trên lớp và SV được chia thành nhiều nhóm (26 SV) để làm bài tập thực hành. Trong q trình dạy, giảng viên sử dụng các phương pháp chủ yếu sau: Thuyết giảng chủ động Động não Hỏi đáp Thảo luận nhóm Phương pháp suy nghĩ – từng cặp – chia sẻ Phương pháp đóng vai Bài tập thực hành Giảng trên lớp Sĩ số tối đa để giảng trên lớp là 61, nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo, vì đây là một mơn học rất khơ khan. Số tiết giảng là 28 tiết diễn ra trong 14 tuần, nghĩa là mỗi tuần có một buổi học Trước khi đến lớp, SV phải tự đọc tài liệu ở nhà theo từng chương trong đề cương SV bắt buộc phải đến lớp và nghe giảng viên nhấn mạnh các các khái niệm và các luận điểm quan trọng của từng chương SV sẽ làm việc theo nhóm để giải các bài tập ngay trong lớp Giờ thực hành SV có14 tiết dành cho thực hành SV sẽ thực hành theo sự hướng dẫn của giảng viên Khi có thắc mắc, thì liên hệ với giảng viên Mỗi khi thực hành nhóm (26 SV) xong, thì nhóm sẽ lên trình bày kết quả thảo luận cho cả lớp cùng nghe Để học tập tốt mơn Giao tiếp trong kinh doanh, u cầu sinh viên đọc trước tài liệu ở nhà và tích cực tham gia đóng góp ý kiến để hồn thiện bài học 9. Tổ chức dạy và học Thời lượng 10 Nội dung Phương pháp Hoạt động chi giảng dạy tiết Tài liệu Đánh giá Chuẩn đầu ra e o h n g d ẫ n g i o v i ê n t i t h ư v i ệ n 23 L m v i ệ c t h e o n h ó m v ề c â u h ỏ i c ó v 24 ấ n đ ề c ủ a g i o v i ê n T rì n h b y tr c l 25 p P h ả n b i ệ n 5 tiết 26 Thuyết giảng Trình chiếu và N [1] chủ động hướng dẫn g [2] Phương pháp Xem 1 video hoặc h [4] đặt câu hỏi câu chuyện, hoặc e 1. Giao tiếp với khách hàng v Tư duy sáng câu hỏi để dẫn à 1.1. Giao tiếp giữa đại diện dắt vào bài học doanh nghiệp với khách hang là nhà tạo g Đ ặ t câu h ỏ i phân phối sản phẩm Tư duy phản h i 1.2. Giao tiếp giữa nhân viên bán biện c hang với khách hàng là người tiêu Từng cặp Dẫn giải h thụ sản phẩm ú 2. Giao tiếp với nhà cung cấp Yêu cầu đọc trước 2.1. Giao tiếp với khách hang tài liệu thư S viện 2.2. Giao tiếp với nhà phân phối i G ọ i ng ẫ u nhiên n Thực hành trả lời h 3. Giao tiếp với chính quyền Nêu câu hỏi và v CHƯƠNG IV. GIAO TIẾP VỚI BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP Cộng điểm phát biểu đúng K1,K2, S1,S2, A1, A2 4. Giao tiếp với báo chí Thực hành giải những câu hỏi giáo viên lớp học Kết luận vấn đề 27 i ê n tì m v à đ ọ c t i li ệ u t h e o h n g d ẫ n g i o v i ê n t i t h ư v i ệ n L m v i ệ c t 28 h e o n h ó m v ề c â u h ỏ i c ó v ấ n đ ề c ủ a g i 29 o v i ê n T rì n h b y tr c l p P h ả n b i ệ 30 n 5 tiết CHƯƠNG V. PHỎNG VẤN TUYỂN CHỌN NHÂN SỰ 1. Các hình thức phỏng vấn 2. Tiến trình phỏng vấn 3. Kỹ năng hỏi và trả lới phỏng vấn 3.1. Chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn 3.2. Cư xử trong lúc phỏng vấn Thực hành Hướng dẫn ơn thi hết mơn 31 Thuyết giảng Trình chiếu và chủ động hướng dẫn N [1] g [2] Phương pháp Xem 1 video hoặc h [4] đặt câu hỏi câu chuyện, hoặc e v Tư duy sáng câu hỏi để dẫn à dắt vào bài học tạo g Đ ặ t câu h ỏ i Tư duy phản h biện i c Từng cặp Dẫn giải h ú Yêu cầu đọc trước tài liệu tại thư S viện i Gọi ngẫu nhiên n trả lời h v Nêu câu hỏi và giải quyết những i ê câu hỏi của giáo n viên và của lớp tì học m Kết luận vấn đề v Cộng điểm phát biểu đúng K1,K2, S1,S2, A1, A2 à đ ọ c t i li ệ u t h e o h n g d ẫ n g i o v i 32 ê n t i t h ư v i ệ n L m v i ệ c t h e o n h ó m 33 v ề c â u h ỏ i c ó v ấ n đ ề c ủ a g i o v i ê n T 34 rì n h b y tr c l p P h ả n b i ệ n 35 Lý thuyết: Thường kỳ: 20%, trong đó: 10% điểm phát biểu cộng trên lớp (mỗi phát biểu 1 điểm cộng, tương ứng 1 điểm) và 10% điểm bài tập nhóm (trung bình cộng của 5 bài nhóm) Giữa kỳ: 20%, trong đó: 10% bài kiểm tra lý thuyết và 10% bài kiểm tra thực hành Cuối kỳ: 60%: Thi tự luận trên giấy, đề đóng 11. Các quy định lớp học Khơng vắng q 9 tiết (20%) Khơng nói chuyện riêng trong lớp làm ảnh hưởng đến bạn cùng học Khơng sử dụng điện thoại để làm chuyện riêng Mặc đúng đồng phục theo quy định của Khoa, Nhà trường Mang tài liệu học tập khi lên lớp Khơng ăn vặt trong lớp học GIẢNG VIÊN BÙI QUANG XN 21 21 ... Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về giao tiếp, đặc biệt là giao tiếp trong kinh doanh như: Nội dung và hình thức giao tiếp; bản chất xã hội và hiệu quả của giao tiếp; các đặc điểm trong giao tiếp xã hội và giao tiếp trong kinh. .. 6.1. Khái niệm, đặc điểm của giao tiếp qua điện thoại 6.2. Kỹ năng giao tiếp qua điện thoại Thực hành CHƯƠNG III. GIAO TIẾP TRONG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP 1. Giao tiếp với cấp trên 1.1. Những điều nên nói khi giao tiếp với cấp trên... 3.3. Phân loại theo tính chất giao tiếp 3.4. Phân loại theo phương thức giao tiếp 3.5. Phân loại theo tâm thế giữa hai bên trong giao tiếp 3.6. Phân loại theo thái độ và sách lược giao tiếp 4. Các phương tiện giao tiếp