Mục tiêu chính của bài học Chức năng lãnh đạo là Hiểu bản chất của lãnh đạo, phân biệt được sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý, nắm được các tiền đề để lãnh đạo thành công, hiểu các cách tiếp cận chủ yếu về lãnh đạo và một số lý thuyết lãnh đạo,...
Trang 1BÀI 5
CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
PPGS.TS.Phan Kim Chiến
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Trang 2TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Chìa khoá thành công là khả năng lãnh đạo người khác đi tới thành công
Ông Bắc trưởng phòng Quản trị thiêt bị luôn miệng quở trách các nhân viên về số lượng
và chất lượng các thiết bị thí nghiệm ngày càng sút kém Trong cuộc họp ông đã hỏi anh Thanh, một nhân viên mới vốn là cựu cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp: “Nếu một đội bóng không thể chiến thắng, thì điều gì sẽ xảy ra? Các cầu thủ sẽ bị thay ra khỏi sân Đúng vậy chứ?” Vài giây phút nặng nề trôi qua, anh Thanh trả lời: “Thưa ngài, nếu toàn đội đang có vấn đề thì chúng tôi thường đi tìm một huấn luyện viên mới”
2
Trang 3MỤC TIÊU
quản lý
động lực
quy trình tạo động lực
Trang 4v1.0 4
NỘI DUNG
Tổng quan về lãnh đạo
Tạo động lực
Trang 51.2 Các cách tiếp cận chủ yếu về lãnh đạo
1 TỔNG QUAN VỀ LÃNH ĐẠO
1.1 Bản chất của lãnh đạo
1.3 Quyền lực và sự ảnh hưởng của người lãnh đạo
1.4 Nội dung cơ bản của chức năng lãnh đạo
Trang 61.1 BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO
1.1.1 Khái niệm và các yếu tố cấu thành lãnh đạo
1.1.2 Phân biệt lãnh đạo và quản lý
1.1.3 Tiền đề để lãnh đạo thành công
6
Trang 71.1.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH LÃNH ĐẠO
Khái niệm
theo mình
→ Xác định và truyền đạt được tầm nhìn, thể hiện các
giá trị và tạo ra môi trường trong đó các mục tiêu có thể đạt
được
→ Bất kì ai cũng có thể lãnh đạo
người sao cho họ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu để
đạt được các mục tiêu chung
→ Lãnh đạo là nghệ thuật
Trang 81.1.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH LÃNH ĐẠO
Các yếu tố cấu thành của sự lãnh đạo
Lãnh đạo là sự kết hợp của ít nhất ba yếu tố cấu
thành chính:
cơ thúc đẩy khác nhau ở những thời gian khác
nhau và trong những hoàn cảnh khác nhau;
hiện nhiệm vụ
8
Trang 91.1.2 PHÂN BIỆT LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ
hướng
Xây dựng tầm nhìn (viễn cảnh tương lai) và chiến lược tạo ra sự thay đổi cần thiết để đạt được tầm nhìn đó
Lập kế hoạch nhằm đạt được kết quả
cụ thể và phân bổ nguồn lực để thực hiện kế hoạch đó
• Xây dựng văn hóa và giá trị
• Giúp mọi người phát triển
Trang 10• Tạo mối quan hệ tình cảm (Heart)
• Tư duy cởi mở (Mindfulness)
• Đi sâu vào tổ chức
thay đổi căn bản
Duy trì sự ổn định
10
Trang 111.1.2 PHÂN BIỆT LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ (tiếp theo)
Phân biệt người lãnh đạo và người quản lý
1 Làm đúng công việc
2 Có tầm nhìn, xác định được tương lai
cho tổ chức
3 Gây cảm hứng và tạo động cơ
4 Thực hiện ảnh hưởng (chiều dọc và
chiều ngang)
5 Có tính đổi mới
6 Tập trung vào sự thay đổi
7 Hướng vào con người
1 Làm việc theo đúng cách
2 Xác định được các mục tiêu đúng
3 Chỉ đạo và kiểm soát
4 Thực hiện quyền lực (từ trên xuống dưới)
5 Có tính phân tích
6 Tập trung vào việc duy trì, hoàn thiện
7 Hướng vào nhiệm vụ
Trang 121.1.3 TIỀN ĐỀ ĐỂ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
cơ cấu tổ chức
đạo đều nhằm hỗ trợ việc thực thi chiến
lãnh đạo
việc hình thành phong cách lãnh đạo và lựa
chọn phương pháp lãnh đạo hiệu quả
12
Trang 131.1.3 TIỀN ĐỀ ĐỂ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG (tiếp theo)
lý con người
hệ thống
mỗi người đều có nhu cầu, tham vọng, quan
điểm khác nhau, trình độ hiểu biết và các kỹ năng
khác nhau, tiềm năng cũng khác nhau
trọng thông qua nhiều nguồn thông tin
Trang 141.1.3 TIỀN ĐỀ ĐỂ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG (tiếp theo)
đó có khả năng chi phối, khống chế người
khác và giải quyết các vấn đề trong phạm vi
cho phép
cấp dưới và được cấp dưới tôn trọng nhờ
những phẩm chất cá nhân và kết quả công
việc của họ
14
Trang 15CÁC ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO UY TÍN
tương lai tốt hơn;
hành vi này gợi lên sự ngạc nhiên và khâm
phục ở cấp dưới;
nhạy cảm với môi trường
Trang 16NGUYÊN TẮC TẠO LẬP UY TÍN
16
Trang 171.2 CÁC CÁCH TIẾP CẬN CHỦ YẾU VỀ LÃNH ĐẠO
Trang 181.3 QUYỀN LỰC VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO
Các loại quyền lực
quyền gắn với vị trí chính thức trong hệ thống
hình phạt hoặc đe dọa trừng phạt
năng chuyên môn vượt trội được người khác đánh giá cao
qua việc cung cấp cho họ những thứ mà họ mong muốn
phục, hâm mộ bởi uy tín, tính cách, đạo đức, sức hút, sức hấp dẫn riêng hay một giá trị cá nhân của một người, được người khác cảm nhận và tôn trọng
18
Trang 191.3 QUYỀN LỰC VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO (tiếp theo)
Nguyên tắc sử dụng quyền lực
và phải được sử dụng đúng mục đích
phù hợp với phong cách của người lãnh đạo và
tình huống
hưởng, do vậy sử dụng quyền lực trên thực tế đòi
hỏi các chiến thuật gây ảnh hưởng cụ thể
quyền lực là:
Trang 212.2 Một số học thuyết tạo động lực
2 TẠO ĐỘNG LỰC
2.1 Động lực và tạo động lực
2.3 Quy trình tạo động lực
Trang 232.1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM
cảm thấy thiếu thốn không thỏa mãn về một cái gì đó
và mong được đáp ứng nó
mục tiêu của tổ chức và thỏa mãn nhu cầu của
bản thân người lao động
người làm việc tạo ra năng suất, hiệu quả cao
con người hành động một cách có kết quả và
hiệu quả cao, là mục đích chủ quan mà con
người muốn đạt được thông qua quá trình hoạt
Trang 242.1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘNG LỰC
lập của công việc…
hóa tổ chức…
24
Trang 252.2 MỘT SỐ HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC
2.2.1 Thuyết phân cấp nhu cầu (A Maslow)
2.2.2 Thuyết hai nhân tố của Herzberz
2.2.3 Học thuyết kỳ vọng của V.H.Room (Expectancy Theory)
Trang 262.2.1 THUYẾT PHÂN CẤP NHU CẦU (A.MASLOW)
Nhu c u ầ
t hoàn thi n ự ệ Nhu c u đ c tôn tr ng ầ ượ ọ Nhu c u xã h i ầ ộ Nhu c u v an toàn ầ ề Nhu c u v sinh lý ầ ề
26
Trang 272.2.2 THUYẾT HAI NHÂN TỐ CỦA HERZBERZ
Con người lao động
Các nhân tố duy trì
Các nhân tố động viên
1 Phương pháp quan sát
2 Hệ thống phân phối thu nhập
3 Quan hệ với đồng nghiệp
4 Điều kiện làm việc
5 Chính sách của công ty
6 Cuộc sống cá nhân
1 Sự thách thức của công việc
2 Các cơ hội thăng tiến
3 Ý nghĩa của các thành tựu
4 Sự nhận dạng khi công việc được thực hiện
5 Ý nghĩa của các trách nhiệm
Trang 28SƠ ĐỒ SO SÁNH SỰ PHÂN CẤP NHU CẦU CỦA MASLOW VÀ THUYẾT HAI YẾU TỐ CỦA HERZBEGR
28
Trang 292.2.3 HỌC THUYẾT KỲ VỌNG CỦA V.H.ROOM (EXPECTANCY THEORY)
(Motivation = Expectancy × Instrumentality × Valence)
người nhận thức rằng việc bỏ ra một mức độ nỗ lực nhất định sẽ dẫn tới một mức độ thành tích nhất định
mà một người tin rằng việc hoàn thành công việc ở một mức độ cụ thể nào đó
là một phương tiện giúp đạt được một kết quả mong muốn
độ ưu ái của một người giành cho kết quả đạt được, nó phản ánh giá trị và mức hấp dẫn của kết quả đối với một cá nhân
Trang 30Mục tiêu
cá nhân
Tôi phải cố gắng ở mức
độ nào để đạt được một thành tích nhất định?
Tôi sẽ nhận được phần thưởng gì khi đạt được thành tích đó?
Phần thưởng
đó có giúp tôi đạt được mục tiêu của mình không?
Trang 322.3.1 NGHIÊN CỨU VÀ DỰ BÁO
tạo động lực mà các đối thủ cùng ngành đang áp dụng; tình hình thị trường lao động; giai đoạn của chu kỳ kinh tế; Luật Lao động…
công việc, đặc điểm của tổ chức
32
Trang 332.3.2 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU TẠO ĐỘNG LỰC
một cách tích cực, có năng suất, chất lượng, hiệu quả, có khả năng thích nghi và sáng tạo cao nhất trong tiềm năng của họ để thực hiện công việc và đạt tới các mục tiêu của tổ chức
giai đoạn phát triển của tổ chức, giai đoạn kế hoạch và tương thích với đối tượng cần tạo động lực
Trang 342.3.3 LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC CHO PHÙ HỢP VỚI TỪNG NGƯỜI LAO ĐỘNG
Xuất phát từ 3 loại động cơ của con người:
cụ mà tổ chức có thể sử dụng để tác động lên
động cơ này là các công cụ kinh tế
quyền, nhưng cũng rất sợ quyền lực Các công cụ
mà tổ chức có thể sử dụng để tác động lên động
cơ này là các công cụ hành chính - tổ chức
được tôn trọng, được tự khẳng định bản thân Các
công cụ mà tổ chức có thể sử dụng để tác động
lên động cơ này là các công cụ tâm lý - giáo dục
34
Trang 37CÁC CÔNG CỤ TÂM LÝ – GIÁO DỤC
thú vị hơn; công việc thử thách;
hội, đoàn thể, nghề nghiệp;
Thực hiện các chương trình đào tạo, phát
Trang 38sẽ được sử dụng đến từng người lao động trong tổ chức;
hiện các công cụ tạo động lực, đặc biệt là nguồn lực tài chính;
động đến người lao động
38
Trang 392.3.4 GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC VÀ ĐIỀU CHỈNH NẾU CẦN
người lao động để có được những
thông tin phản hồi về động lực làm việc
của người lao động sau khi các nhà
quản lý đã sử dụng các công cụ tạo
động lực
triển khai các công cụ tạo động lực
nhằm phục vụ cho việc đưa ra quyết
định tiếp tục duy trì các công cụ tạo
động lực đang sử dụng hay cần phải
đưa ra các điều chỉnh nếu cần
Trang 40GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
quả Mọi sự thành bại hầu hết đều do lãnh đạo
người để họ làm việc một cách tốt nhất nhằm đạt được các mục tiêu kế hoạch
những thời gian khác nhau và trong những hoàn cảnh khác nhau;
40
Trang 41CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
Tiền lương theo lý thuyết của Herzberg:
đảm bảo ở mức hợp lý
Trả lời:
không được đảm bảo ở mức hợp lý
Trang 42CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
Nhu cầu về thức ăn, nước uống, nhà ở là những _ theo học thuyết phân cấp nhu cầu của Maslow.
Trả lời:
42
Trang 43CÂU HỎI TỰ LUẬN
Hãy trình bày các công cụ kinh tế để tạo động lực làm việc đang được áp dụng tại một tổ chức cụ thể? Đánh giá ưu điểm và nhược điểm trong việc sử dụng công cụ kinh tế trong tổ chức này?
Trả lời:
tạo động lực ở tổ chức này
Trang 44TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
người để họ làm việc một cách tốt nhất nhằm đạt được các mục tiêu kế hoạch
theo đặc điểm và phẩm chất, cách tiếp cận theo hành vi đến cách tiếp cận theo tình huống
pháp lý, quyền lực ép buộc, quyền lực thưởng, quyền lực chuyên môn và quyền lực thu hút
đạo nhóm; đàm phán và giải quyết xung đột; tư vấn nội bộ
người hành động một cách có kết quả và hiệu quả cao
trưng của công việc và những đặc điểm thực tế của tổ chức
tiêu tạo động lực; (3) Lựa chọn và sử dụng công cụ tạo động lực cho phù hợp với người lao động; (4) Giám sát, đánh giá kết quả thực hiện các công cụ tạo động lực và
Trang 45CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
Trả lời: Đúng Theo học thuyết về động cơ của Herzberg, những yếu tố làm mọi người hứng thú và hài lòng với công việc là những yếu tố tạo động lực
Trả lời: Sai vì để lãnh đạo thành công còn cần phải xác định được chiến lược và cơ cấu tổ chức cũng như hiểu được con người
Trả lời: Đôi khi có vì nó khuyến khích nỗ lực, sáng tạo và sự cần cù trong công việc Tuy nhiên quá nhiều áp lực sẽ gây cản trở tới kết quả làm việc
Trả lời: Có quan hệ tỷ lệ thuận
Trang 46THUẬT NGỮ
Là quá trình truyền cảm hứng, khơi dậy sự nhiệt tình và động lực của con người để
họ làm việc một cách tốt nhất nhằm đạt được các mục tiêu kế hoạch
Là sức mạnh được thừa nhận nhờ đó có khả năng chi phối, khống chế người khác
và giải quyết các vấn đề trong phạm vi cho phép
Là sự ảnh hưởng của một người tới cấp dưới và được cấp dưới tôn trọng nhờ những phẩm chất cá nhân và kết quả công việc của họ
Đi vào so sánh, tìm sự khác biệt giữa những người lãnh đạo và những người không phải là lãnh đạo về các đặc điểm như: tố chất, tính cách, năng lực, thái độ và động cơ; nghiên cứu các đặc điểm mà nhà lãnh đạo cần có; tương quan giữa các đặc điểm với hiệu quả lãnh đạo
46
Trang 47THUẬT NGỮ
Phong cách lãnh đạo của một nhà quản lý chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố cả chủ quan và khách quan, và có tác động quan trọng tới hiệu quả lãnh đạo
Là tổng thể các phương pháp làm việc, các thói quen và các hành vi ứng xử đặc trưng mà người lãnh đạo thường sử dụng trong quá trình giải quyết công việc hàng ngày
để hoàn thành nhiệm vụ
Là khả năng tác động đến hành vi người khác để đạt được sự tuân thủ đối với chủ thể lãnh đạo nhờ những quyền gắn với vị trí chính thức trong hệ thống
Trang 48THUẬT NGỮ
Là khả năng có thể tác động đến hành vi người khác bằng cách làm cho họ sợ hãi thông qua hình phạt hoặc đe dọa trừng phạt
Là khả năng có thể tác động đến hành vi người khác bằng cách kích thích họ thông qua việc cung cấp hoặc hứa cung cấp cho họ những thứ mà họ mong muốn
Là khả năng gây ảnh hưởng dựa trên những kiến thức và kỹ năng chuyên môn vượt trội được người khác đánh giá cao
Là loại ảnh hưởng có thể có được một cách có ý thức hoặc vô thức, dựa trên sự
mê hoặc, cảm phục, hâm mộ bởi uy tín, tính cách, đạo đức, sức hút, sức hấp dẫn riêng hay một giá trị cá nhân của một người, được người khác cảm nhận và tôn trọng
48
Trang 49Liên quan đến môi trường mà trong đó công việc được thực hiện.
Đều là những cảm nhận của con người liên quan đến bản thân công việc