Bài giảng Kỹ năng ra quyết định quản trị - TS. Trương Quang Dũng

72 192 1
Bài giảng Kỹ năng ra quyết định quản trị - TS. Trương Quang Dũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung bài giảng trình bày đến người học những vấn đề liên quan đến Kỹ năng ra quyết định quản trị, cụ thể như: Kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng ra quyết định, quy trình ra quyết định, phong cách ra quyết định,...

KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ 06/22/18 TS Trương Quang Dũng I KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 06/22/18 TS Trương Quang Dũng VẤN ĐỀ VÀ CÁC LOẠI VẤN ĐỀ         1.1. Vấn đề là gì? Sự khác biệt giữa tình trạng mong đợi  và tình trạng hiện   Nhận  thức  về  một  sự  khơng  hồn  hảo  của  hiện  tại  với  niềm tin về khả năng làm cho nó tốt hơn trong tương lai             Khi có một vấn đề nào đó xảy ra, ta thường phân vân  khơng biết giải quyết theo hướng nào  VẤN ĐỀ VÀ CÁC LOẠI VẤN ĐỀ     1.2. CÁC LOẠI VẤN ĐỀ  VẤN ĐỀ ĐƠN GIẢN  Được xác định rõ ràng  Lặp đi lặp lại  Có một nguyên nhân duy nhất  Có thể đánh giá được ảnh hưởng của nó đối với vấn đề  Giải pháp được quy định  VẤN ĐỀ PHỨC TẠP  Khơng được xác định rõ ràng  Mới lạ  Có nhiều ngun nhân  Có nhiều giải pháp có thể  GIẢI PHÁP VÀ SÁNG TẠO 2.1. Giải pháp        2.1.1. K/niệm Giải pháp là xử lý một vấn đề làm cho vấn đề khơng tồn  tại nữa  Giải pháp là xử lý một vấn đề sao cho đạt được mục tiêu  của vấn đề đó sau khi xử lý     Giải pháp bao gồm: Giải pháp chặn đứng và giải pháp xử  lý  GIẢI PHÁP VÀ SÁNG TẠO 2.1.2. Giải pháp chặn đứng Ngăn ngừa: Không cho vấn đề xảy ra hoặc tái diễn ­  Loại trừ:    Giải quyết vấn đề một lần cho dứt điểm.  ­   Giảm thiểu: Giảm thiểu mức độ nghiêm trọng của vấn đề ­ GIẢI PHÁP VÀ SÁNG TẠO 2.1.3. Giải pháp xử lý                Tập trung vào hệ quả của vấn đề ­ ­ ­ Xử lý:  Sửa chữa thiệt hại do vấn  đề gây ra. Có ý nghĩa bổ  sung cho giải pháp loại trừ hay giảm thiểu   Chấp  nhận:  Chấp  nhận  hậu  quả  của  vấn  đề  và  làm  quen  với nó Tái  định  hướng:  Vấn  đề  được  lái  theo  hướng  khác.  Thực  chất là tìm xem vấn đề có ưu điểm gì khơng và tận dụng ưu  điểm đó GIẢI PHÁP VÀ SÁNG TẠO 2.2. Sáng tạo 2.2.1. K/n ­  Một  khả  năng:    Khả  năng  tưởng  tượng  hay  sáng  chế  ra  cái  mới.  ­ Một thái độ:  Khả năng chấp nhận những cái mới và thay đổi ­ Một q trình: liên tục cải tiến ý tưởng và giải pháp GIẢI PHÁP VÀ SÁNG TẠO 2.2.2. Mơ hình sáng tạo            ­ ­ ­ ­ Chuẩn bị: Thu thập thông tin, tập trung vào vấn đề  Ấp ủ: Suy ngẫm về vấn đề, đôi khi vô thức Tia  chớp  sáng  kiến:  tại  1  thời  điểm  bất  kỳ  trong  giai  đoạn  ấp ủ có thể nảy sinh ý nghĩ độc đáo Kiểm tra:  những  tia  chớp  sáng kiến chỉ  là  ý  tưởng  ban  đầu  nên cần được kiểm tra đánh giá GIẢI PHÁP VÀ SÁNG TẠO 2.2.2. Mơ hình sáng tạo                Chuẩn bị Ấp ủ Kiểm tra Tia chớp sáng kiến Lưu ý: Các yêu cầu mục tiêu Các mục tiêu cần đảm bảo SMART S Specific M Measurable A R Achievable/ Agreement T Timed 06/22/18 Realistic 58 Lưu ý: Các yêu cầu mục tiêu ­ Mục tiêu phải cụ thể (Specific):  cụ thể, rõ ràng, dễ  hiểu.  ­ Mục  tiêu  phải  đo  lường  được  (Measurable).  Định  lượng  kết  quả  cuối  cùng  bằng  các  chỉ  tiêu  có  thể  đánh giá.    ­ Mục tiêu phải có thể  đạt  được (Achievable).             Mục tiêu  đề ra cần có sự phấn  đấu nhưng nếu  đặt  mục tiêu cao q thì sẽ khơng có khả năng đạt được.  ­    Lưu ý: Các yêu cầu mục tiêu ­ Mục tiêu phải nhất quán (Realistic/Realevant):  mục  tiêu này không mâu thuẫn với mục tiêu khác.  ­ Mục tiêu phải có thời hạn (Timed):  Chỉ rõ giới hạn  thời gian thực hiện Lưu ý: Các yêu cầu mục tiêu  Ví dụ: Mục tiêu smart của Cơng ty chế biến cà phê “Đạt được hiệu suất đầu tư 20% vào trước cuối tháng  12 năm 2012” Specific Hiệu suất đầu tư (lợi nhuận) Measurable Achievable 20% Khả thi? Realistic Thực tế? Timed Cuối tháng 12 năm 2012 06/22/18 61 B3: Các ràng buộc         “Ràng buộc” là những gì khó khăn, hạn chế các phương án  lựa chọn khi cân nhắc giải pháp cho vần đề ra QĐ          Thường các ràng buộc là: ­ Các u cầu của cấp trên ­ Các u cầu của đội, nhóm ­ Thiếu nguồn lực, thời gian (chủ yếu) ­ Hạn chế về quyền hạn, khả năng   B3: Các ràng buộc  Ví dụ:          Hiệu trưởng Trường ĐH cơng lập X nhận ra rằng do lương  thấp nên các giảng viên chỉ giảng hết nghĩa vụ rồi đi dạy cho  Trường khác. Lương thấp mà ra chính sách u cầu giảng viên  làm việc nhiều có vẻ khơng khả thi nên Ơng nghĩ cần có thêm  phụ cấp cho giảng viên. Khi trao đổi, trưởng phòng tài vụ có ý  kiến rằng  trường có  tiền  để  phụ  cấp nhưng  cơ  chế tài chính  của nhà nước khơng cho phép B4: Thu thập thơng tin             Thu thập thơng tin cần thiết cho việc ra QĐ B5: Đánh giá giải pháp  B1. Liệt kê tồn bộ các giải pháp ­ Đã liệt kê hết các giải pháp chưa? ­ Có xuất hiện thêm giải pháp nào khả thi nữa khơng?  B5: Đánh giá giải pháp  B2. Đánh giá tính khả thi          Đối với dự án, chương trình lớn phải nghiên cứu khả thi để  xem: ­ Phương án có thể thực hiện được khơng? ­ Có đáp ứng được các u cầu đặt ra khơng?  ­ Hậu quả gián tiếp của nó là gì?          Tính khả thi được xem xét trên 3 khía cạnh: kỹ thuật, xã hội  và kinh tế B5: Đánh giá giải pháp  B2. Đánh giá tính khả thi          Đối với dự án nhỏ, khơng cần nghiên cứu khả thi nhưng  cũng cần xem xét một số vấn đề: ­ Những ảnh hưởng của QĐ đến con người? ­ Những tác động của cơng nghệ?  ­ Những ảnh hưởng của QĐ đến chi phí và lợi nhuận? ­ Những ảnh hưởng của QĐ đến mơi trường B6: Ra quyết định  Nếu đã vượt qua 5 bước:  ra QĐ Nếu vẫn gặp khó khăn, thì khó khăn thường là: ­ Có nhiều phương án tốt như nhau ­ Khơng có phương án nào đạt u cầu Lúc này cần xem lại phần đánh giá giải pháp. Đơi khi phải thêm  hoặc hạ bớt tiêu chuẩn lập phương án 3. PHONG CÁCH RA QUYẾT ĐỊNH     V.Vroom và P.Yeston đã phân biệt 5 kiểu ra QĐ: Kiểu 1: Nhà QT tự quyết định dựa trên thơng tin họ có Kiểu 2: Nhà QT thu thập thơng tin từ cấp dưới rồi tự quyết  định Kiểu 3: Nhà QT trao  đổi với cấp dưới mà khơng tập hợp họ  lại  rồi  ra  quyết  định.  Quyết  định  có  hoặc  khơng  bị  ảnh  hưởng bởi ý kiến của cấp dưới 3. PHONG CÁCH RA QUYẾT ĐỊNH Kiểu 4: Nhà QT trao  đổi với tập thể  để lấy ý kiến chungï, rồi  ra  quyết  định.  Quyết  định  có  hoặc  khơng  có  các  ý  kiến  đề  nghị của tập thể trong đó Kiểu 5: Nhà QT trao  đổi, thảo luận với tập thể, căn cứ vào ý  kiến của tập thể để ra quyết định 3. PHONG CÁCH RA QUYẾT ĐỊNH Ưu nhược điểm của các kiểu ra QĐ:  Kiểu 1 và 2  Ưu: Thời gian ra quyết định ngắn; tiết kiệm chi phí, thời gian Nhược: Khơng tận dụng được suy nghĩ của người khác.  Kiểu 3,4 và 5  Ưu:  Tận  dụng  được  kiến  thức  và  kinh  nghiệm  của  người  khác. Đặc biệt cần nếu  đó là vấn  đề phức tạp và mang tính  chiến lược.  Nhược: Tốn thời gian; khuynh hướng nhượng bộ, thỏa hiệp;   trách nhiệm cá nhân khơng rõ.   Những vấn đề cần lưu ý khi ra QĐ ­  Q tin tưởng vào kinh nghiệm bản thân cũng như đánh giá nó  q cao ­  Mang tính thỏa hiệp và nhiều lúc bỏ qua những vấn đề chính ­  Dựa trên những ấn tượng hoặc cảm xúc cá nhân ­  Q cầu tồn  ­  Thơng tin chưa đầy đủ ...I KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 06/22/18 TS Trương Quang Dũng VẤN ĐỀ VÀ CÁC LOẠI VẤN ĐỀ         1.1. Vấn đề là gì? Sự khác biệt giữa tình trạng mong đợi... Đưa ra nhiều câu hỏi tại sao: tìm ra những định nghĩa,  phương án khác nhau… 06/22/18 21 TIẾN TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4.2. Phát biểu vấn đề 4.2.4. Xác định và phân tích ngun nhân  ­ Xác định các ngun nhân có thể có: Tìm tất cả ngun ... nhân, sau đó chọn những ngun nhân có khả năng   ­ Tìm ra ngun nhân thực sự: ngun nhân có khả năng 06/22/18 22   Liệt kê tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định BẰNGPHƯƠNG PHÁP “SƠ ĐỒ  ung 

Ngày đăng: 17/01/2020, 21:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ

  • I. KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

  • 1. VẤN ĐỀ VÀ CÁC LOẠI VẤN ĐỀ

  • 1. VẤN ĐỀ VÀ CÁC LOẠI VẤN ĐỀ

  • 2. GIẢI PHÁP VÀ SÁNG TẠO

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 3. GiẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LÀ GÌ?

  • 4. TIẾN TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan