1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển cảm xúc thẩm mĩ và tư duy khái quát cho học sinh trong giờ học thơ trữ tình ở trung học phổ thông

211 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 3,77 MB

Nội dung

Mục tiêu của luận án là nghiên cứu đặc điểm của cảm xúc thẩm mĩ và tư duy khái quát nói chung, đặc điểm cảm xúc thẩm mĩ và tư duy khái quát trong thơ trữ tình nói riêng; từ việc khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học thơ trữ tình ở THPT hiện nay, luận án tập trung nghiên cứu, đề xuất các biện pháp bồi dưỡng, phát triển năng lực cảm xúc thẩm mĩ và TDKQ cho HS THPT qua giờ học thơ trữ tình, từ đó mà nâng cao năng lực đọc hiểu thơ, đồng thời góp phần phát triển cân đối, hài hòa tâm hồn, trí tuệ HS.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HẰNG PHÁT TRIỂN CẢM XÚC THẨM MĨ VÀ TƢ DUY KHÁI QUÁT CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC THƠ TRỮ TÌNH Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hµ Néi – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HẰNG PHÁT TRIỂN CẢM XÖC THẨM MĨ VÀ TƢ DUY KHÁI QUÁT CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC THƠ TRỮ TÌNH Ở TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Văn Tiếng Việt Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS PHAN TRỌNG LUẬN PGS.TS HỒNG THỊ MAI Hµ Néi – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học tơi Những số liệu tài liệu trích dẫn luận án tru ng thực có nguồn gốc rõ ràng Nội dung kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Hà Nội, ngày 20 tháng 07 năm 2017 Nguyễn Thị Thu Hằng Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai người thầy: Cố GS Phan Trọng Luận PGS.TS Hoàng Thị Mai- nhà khoa học tận tình hướng dẫn để Luận án hồn thành Tơi xin trân trọng cảm ơn đóng góp quý báu nhà khoa học, thầy tổ Lí luận PPDH môn Văn Tiếng Việt, Khoa Ngữ văn, Phòng sau Đại học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - quan, đơn vị tạo điều kiện thuận lợi cho thực Luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè ủng hộ, quan tâm động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hằng MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học .5 Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CẢM XÖC THẨM MĨ VÀ TƢ DUY KHÁI QUÁT CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC THƠ TRỮ TÌNH Ở TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề phát triển CXTM TDKQ dạy học văn 1.1.1 Về vấn đề phát triển CXTM dạy học văn 1.1.2 Về vấn đề phát triển TDKQ cho học sinh dạy học văn 13 1.2 Tình hình nghiên cứu PPDH thơ trữ tình vấn đề phát triển CXTM, TDKQ cho HS dạy học thơ trữ tình 18 1.2.1 Về vấn đề dạy học thơ trữ tình nhà trường THPT 18 1.2.2 Về vấn đề phát triển CXTM, TDKQ cho HS dạy học thơ trữ tình 18 Tiểu kết chương 21 CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CẢM XÖC THẨM MĨ VÀ TƢ DUY KHÁI QUÁT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG GIỜ HỌC THƠ TRỮ TÌNH 2.1 Cảm xúc thẩm mĩ tư khái quát lực cao cấp người q trình đồng hóa thực 22 2.1.1 Cảm xúc thẩm mĩ 22 2.1.2 Tư khái quát 30 2.2 Cảm xúc thẩm mĩ tư khái quát hai phẩm chất thiết yếu nhà văn trình sáng tác 34 2.2.1.Cảm xúc thẩm mĩ động lực sáng tạo nhà văn, nội dung, sức sống tác phẩm văn học 34 2.2.2 Tư khái quát phương tiện giúp nhà văn nhận thức chất thực kiến tạo giới nghệ thuật tác phẩm 36 2.3 Cảm xúc thẩm mĩ tư khái quát hai lực thiết yếu bạn đọc trình tiếp nhận văn học 39 2.3.1 Đọc văn, đọc hiểu văn tiếp nhận văn học .39 2.3.2 Cảm xúc thẩm mĩ tiền đề, nội dung hiệu hoạt động tiếp nhận văn học 39 2.3.3 Tư khái quát phương tiện giúp người học tiếp cận chiều sâu giá trị, ý nghĩa tác phẩm văn chương 41 2.4 Mối quan hệ cảm xúc thẩm mĩ tư khái quát trình tiếp nhận văn chương 42 2.5 Thơ trữ tình “mảnh đất màu mỡ” giúp học sinh phát triển cảm xúc thẩm mĩ tư khái quát 43 2.5.1 Khái niệm thơ thơ trữ tình 43 2.5.2 Cảm xúc thẩm mĩ thơ trữ tình khả bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh 45 2.5.3 Tư khái quát thơ trữ tình khả phát triển tư khái quát cho học sinh 47 2.6 Thực trạng phát triển lực cảm xúc thẩm mĩ tư khái quát cho học sinh học thơ trữ tình THPT .49 2.6.1 Phần thơ trữ tình chương trình sách giáo khoa Ngữ văn hành 49 2.6.2 Khảo sát thực trạng phát triển lực cảm xúc thẩm mĩ tư khái quát cho HS học thơ trữ tình THPT .49 2.6.3 Miêu tả đánh giá thực trạng 50 Tiểu kết chương 61 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN CẢM XÚC THẨM MĨ VÀ TƢ DUY KHÁI QUÁT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRONG GIỜ HỌC THƠ TRỮ TÌNH 3.1 Hướng dẫn học sinh nhận diện đánh giá trạng thái cảm xúc có văn thơ tạo tiền đề cho việc bộc lộ cảm xúc thẩm mĩ 63 3.1.1 Cơ sở khoa học 63 3.1.2 Cách thức tiến hành 63 3.2 Khuyến khích HS bộc lộ trải nghiệm cá nhân, cảm nhận, đánh giá hồn nhiên trước giới nghệ thuật thơ 65 3.2.1 Cơ sở khoa học 65 3.2.2.Cách thức tiến hành 65 3.3 Hướng dẫn HS huy động thị giác thẩm mĩ để hỗ trợ phát triển cảm xúc thẩm mĩ đọc thơ trữ tình 76 3.3.1 Cơ sở khoa học 76 3.3.2.Cách thức tiến hành 77 3.4 Hướng dẫn HS nâng cao lực liên tưởng, tưởng tượng để hỗ trợ phát triển cảm xúc thẩm mĩ đọc thơ trữ tình 84 3.4.1 Cơ sở khoa học 84 3.4.2 Cách thức tiến hành 85 3.5 Luyện thao tác phân tích để phát triển TDKQ cho HS học thơ trữ tình .95 3.5.1 Cơ sở khoa học 95 3.5.2 Cách thức tiến hành 96 3.6 Luyện thao tác so sánh để phát triển TDKQ cho HS học thơ trữ tình .100 3.6.1 Cơ sở khoa học 100 3.6.2 Cách thức tiến hành 102 3.7 Luyện thao tác tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa cho học sinh học thơ trữ tình 105 3.7.1 Cơ sở khoa học 105 3.7.2 Cách thức tiến hành 106 3.8 Kết hợp bồi dưỡng CXTM TDKQ cho HS dạy học thơ trữ tình………108 3.8.1 Cơ sở khoa học 108 3.8.2 Cách thức tiến hành 108 Tiểu kết chương 110 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 111 4.2 Nội dung thực nghiệm 111 4.3 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm .111 4.3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 111 4.3.2 Thời gian thực nghiệm, đối chứng 112 4.4 Quy trình thực nghiệm .112 4.4.1 Xây dựng kế hoạch thực nghiệm 112 4.4.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm 112 4.5 Tổ chức dạy học thực nghiệm .113 4.5.1 Tổ chức dạy học thực nghiệm 113 4.5.2 Kiểm tra kết học tập học sinh sau dạy thực nghiệm 113 4.6 Đánh giá kết thực nghiệm 115 4.6.1 Đánh giá định lượng 115 4.6.2 Đánh giá định tính 115 4.7 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm 123 4.8 Một số kết luận rút từ thực nghiệm 137 Tiểu kết chương .139 KẾT LUẬN 140 Tài liệu tham khảo 143 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Viết đầy đủ Viết tắt Cảm xúc thẩm mĩ CXTM Chương trình sách giáo khoa STT CT SGK Đối chứng ĐC Giáo viên GV Học sinh HS Liên tưởng, tưởng tượng LT,TT Phương pháp dạy học PPDH Sách giáo khoa SGK Sách giáo viên SGV 10 Tư khái quát TDKQ 11 Tác phẩm văn chương TPVC 12 Thực nghiệm TN 13 Trung học phổ thông THPT 14 Văn VB DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các VB thơ trữ tình CT& SGK nâng cao………….…… 49 Bảng 2.2 Các trường THPT khảo sát đánh giá 50 Bảng 2.3 Kết khảo sát dạng câu hỏi hướng dẫn học SGK Ngữ văn THPT… 51 Bảng 2.4 Kết thăm dò nhận thức GV HS CXTM 52 Bảng Kết thăm dò nhận thức GV HS TDKQ…… 54 Bảng 2.6 Ý kiến GV HS việc sử dụng biện pháp phát triển CXTM cho HS học thơ trữ tình………………………… 57 Bảng 2.7 Kết làm học sinh………… 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Phân phối điểm đạt hai nhóm HS lớp 10 giai đoạn trước TN 124 Biểu đồ 4.2: Phân phối điểm đạt hai nhóm HS lớp 11 giai đoạn trước TN 125 Biểu đồ 4.3: Phân phối điểm đạt hai nhóm HS lớp 12 giai đoạn trước TN 126 Biểu đồ 4.4: Kết kiểm tra HS lớp 10 (sau TN) 129 Biểu đồ 4.5: Dải phân phối điểm kiểm tra HS lớp 10 (sau TN) 129 Biểu đồ 4.6: Kết kiểm tra HS lớp 11 (sau TN) 131 Biểu đồ 4.7: Dải phân phối điểm kiểm tra HS lớp 11 (sau TN) 131 Biểu đồ 4.8: Kết kiểm tra HS lớp 12 (sau TN) 133 Biểu đồ 4.9: Dải phân phối điểm kiểm tra HS lớp 12 (sau TN) 134 Biểu đồ 4.10: Dải phân phối điểm kiểm tra HSTN lớp 10 (trước sau TN) 135 Biểu đồ 4.11 Dải phân phối điểm kiểm tra HSTN lớp 11 (trước sau TN) 136 Biểu đồ 4.12: Dải phân phối điểm kiểm tra HSTN lớp 12 (trước sau TN) 136 187 phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ tình yêu Tình yêu vừa mang nét đẹp đại mẻ vừa mang nét đẹp truyển thống người phụ nữ Việt Nam - Nghệ thuật: Bài thơ có sáng tạo độc đáo nghệ thuật, từ việc xây dựng hình tượng trùng phức, sóng đơi “ sóng em” đến việc thể thể thơ năm chữ tạo nhịp điệu thơ Nhịp điệu sóng biển nhịp điệu tâm hồn người phụ nữ yêu Hình ảnh thơ giàu ý nghĩa biểu tượng: Biểu tượng cho tình yêu phong phú, đẹp đẽ, cao Hoạt động 9: Hƣớng dẫn HS luyện tập học nhà 1) Nêu nét nghệ thuật đặc sắc nội dung thơ 2) HS chọn khổ thơ mà em u thích để bình giảng 3) Giới thiệu HS đọc số viết Sóng ( Bài viết GS.TS Nguyễn Thanh Hùng Sóng thức, Viết chữ thơ Sóng PGS Nguyễn Văn Long, Đối diện với sóng Nguyễn Xuân Lạc… 4) Đọc thơ viết tình yêu Xuân Diệu, Chế lan Viên, Nguyễn Vũ Tiềm 5) Học thuộc lòng thơ 188 PHỤ LỤC GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG Tuần 18: Ngày soạn : Người dạy: Ngày dạy: CẢNH NGÀY HÈ (Bảo kình cảnh giới- 43) Nguyễn Trãi A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Cảm nhận vẻ dẹp tranh thiên nhiên ngày hè, vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi - Nhận thức đặc điểm thơ Nôm Nguyễn Trãi 1.Kiến thức - Vẻ đẹp tranh cảnh ngày hè gợi mở cách sinh động -Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: nhạy cảm với thiên nhiên, với sống đời thường nhân dân, hướng nhân dân với mong muốn “Dân giàu đủ khắp đòi phương” 2.Kĩ Đọc – hiểu thơ Đường luật theo đặc trưng thể loại B.PHƢƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sgk Sgv Sách chuẩn kiến thức kĩ Giáo án… - Bài soạn… C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Gv tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp: thảo luận, trả lời câu hỏi, vấn đáp… D.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ 1.Đọc thuộc lòng phần phiên âm phần dịch thơ thơ “Tỏ lòng” – Phạm Ngũ Lão Vẻ đẹp hình tượng người thời Trần thể thơ? Qua thơ, em cảm nhận người Phạm Ngũ Lão? 3.Bài mới: Nguyễn Trãi – tác giả VH lớn VHTĐVN Ông không tác giả hùng văn “có sức mạnh mười vạn qn”(Bình Ngơ đại cáo, Quân trung từ mệnh tập) mà tác giả thơ Nơm chan chứa cảm xúc, tình yêu thiên nhiên, sống, nặng lòng với nhân dân, đất nước Tập thơ Nôm Quốc âm thi tập ông gồm 254 tập thơ Nôm sớm còn, đánh dấu bước phát triển Vh chữ Nơm VHTĐ Tập thơ có nhiều phần, có phần “Vơ đề” xếp thành số mục cho thấy rõ chân dung tinh thần Ức trai Hôm tìm hiểu thơ (Cảnh ngày hè) thuộc mục Bảo kính cảnh giới (Gương báu răn mình) Hoạt động Gv - Hs Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung Gv cho hs đọc tiểu dẫn Sgk Vài nét tác giả, tác phẩm Cho biết đôi nét tác giả Nguyễn - Nguyễn Trãi (1380- 1442) Trãi? Là anh hùng dân tộc, nhà văn hóa lớn, tác gia văn 189 Những nét tác phẩm “Quốc âm thi tập”? Xuất xứ, chủ đề, thể thơ, bố cục “cảnh ngày hè”? Bức tranh thiên nhiên dược tác giả vẽ vào thời gian nào? Em có nhận xét sắc thái, hình ảnh thiên nhiên sống tác giả nhắc đến? học lớn - “Quốc âm thi tập”: (tiểu dẫn sgk – 117) Gồm 254 thơ Nôm., chia làm phần… Bài thơ “Cảnh ngày hè” - Xuất xứ: số 43 thuộc chùm thơ “Bảo kính cảnh giới” “Quốc âm thi tập” - Chủ đề: bộc lộ nỗi lòng, chí hướng tác giả - Thể thơ : thất ngôn xen lục ngôn - Bố cục: phần Câu 2-5 : cảnh thiên nhiên, sống Câu 1- 7,8: vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi II Đọc- hiểu văn Bức tranh thiên nhiên, sống a) Thiên nhiên -Thời gian: tịch dương- chiều muộn, ngày tàn - Mọi hình ảnh sống động: Hịe lục đùn đùn, rợp mát giương ô che rợp, thạch lựu phun trào sắc đỏ, sen hồng đọ nức ngát mùi hương - Mọi sắc màu đậm đà: hòe lục, lựu đỏ, sen hồng Tạo nên vẻ đẹp rực rõ tranh thiên nhiên mùa hè đầy sức sống (Hình ảnh, sắc thái thiên nhiên + Cây hịe: động từ mạnh : “đùn đùn”-vận động nguồn sống mãnh liệt, sôi trào+ “tán rợp giương”-> độ phát triển, đầy sức sống + Hoa lựu: + động từ “phun”- tả sức sống + Hoa sen: +động từ”tiễn mùi hương”(ngát mùi hương) + tính từ “ngát”-> gợi bừng nở, khoe sắc tảo hương ngào ngạt hoa sen mùa hạ.) Gv: bổ sung ( Khác với tính từ “lập lòe” thơ Nguyễn Du “Dưới trăng quyên gọi hè/ Đầu tường lauwr lựu lập lòe đơm bông” thiên tạo sắc) (Ngồn sống tạo thúc tự bên trong, ứ căng, tràn đầy lịng thiên nhiên vạn vật,khơng kìm lại được, khiến b) Cuộc sống chúng phải “giương” lên, “phun” - Nơi chợ cá dân dã “lao xao”, tấp nập hết lớp tới lớp khác - Chốn lầu gác “dắng dỏi” tiếng ve đàn Bức tranh thiên nhiên, sống hết Vẻ đẹp bình tranh đời sống súc sinh động có kết hợp Cả thiên nhiên sống người tràn đầy hài hịa đường nét, màu sắc, sức sống Điều cho thấy tâm hồn, khát sống, âm thanh, người cảnh vật: màu yêu đời mãnh liệt tinh tế, giàu chất nghệ sĩ tác lục hòe làm bật màu đỏ giả hoa lựu, ánh mặt trời buổi chiều - Âm thanh, sắc thái sống: dát vàng tán hòe xanh, +Lao xao chợ cá: âm đcặ trưng làng chài, tiếng ve inh ỏi_âm đcặ trưng dấu hiệu sống người màu hè, hòa tiếng lao xao Âm từ xa vọng lại nghiêng tai kì diệu, tinh nơi chợ cá- âm đcặ trưng tế lịng ln hướng đến người làng chài từ xa vọng lại sống cảu Nguyễn Trãi Cảnh vật thiên nhiên mang vẻ + Dắng dỏi cầm ve: tiếng ve kêu ing ỏi tiếng đàn dân dã, giản dịu đời thường => Những âm gợi tả rộn rã, tươi vui, có kết 190 tinh tế, gợi cảm, khác với cách miêu tả tranh mùa hè có phần mộc mạc, thơ ráp tác giả thời Hồng Đức hợp hài hòa đường nét, màu sắc, âm thanh, người cảnh vật: Bức tranh thiên nhiên sống miêu tả vào thời điểm cuối ngày không gợi cảm giác ảm đạm, ngày tắt sống khơng dừng lại, dồi mãnh liệt, sống rộn rã tươi vui Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: a)Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời sống Tác giả huy động: - Hoàn cảnh nhà thơ: +Thị giác: để cảm nhận màu sắc “Rồi hóng mát thủa ngày trường” cảu hòe xanh, hoa thạch lựu đỏ +”Rồi”: rảnh rỗi, hóng mát, dạo chơi để tâm hồn ngời thản +Khứu giác: để cản nhận hương sen +”Thủa ngày trường”: ngày rộng tháng dài thơm ngát Hoàn cảnh hoi, bất đắc dĩ nhà thơ +Thính giác: để thu nhận âm - Tình yêu thiên nhiên Nguyễn Trãi: lao xao chợ cá làng chài từ xa +Bức tranh ngày hè đón nhận nhiều giác +Tính giác liên tưởng: để thấy quan tiếng ve kêu inh ỏi tựa tiếng đàn +Cảnh vật bình, n vui Điều cho thấy tác giả có giao ->Tâm hồn giao cảm mạnh mẽ với cảnh vật, lòng cảm mạnh mẽ, tinh tế thiên yêu đời, yêu sống nhiên cảnh vật sống b)Tấm lòng ƣu với dân, với nƣớc người “Dễ có Ngu cầm đàn tiếng Dân giàu đủ khắp địi phương” - Đắm cảnh ngày hè, ước mơ có đàn Ngu cầm: đàn vua Ngu Thuấn vua Thuấn, gảy khúc Nam Phong cầu mưa thuận +Nguyễn Trãi mơ đến đàn gió hịa để “Dân giàu đủ khắp đòi phương” vua Thuấn-> ca ngợi, làm cho dân - Lấy Nghiêu, Thuấn làm “gương bàu răn mình”, giàu đủ ấm no Nguyễn Trãi bộc lộ chí hướng cao cả: ln khao khát đem tài trí để thực hành tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân - câu kết thúc (câu lục ngôn) ngắn gọn thể dồn nén cảm xúc Niềm khát khao cao đẹp, điểm kết thúc hồn thơ Ức Trai khơng phải thiên nhiên, tạo vật mà người, dân III Tổng kết Nội dung Bài thơ tranh ngày hè đẹp, sinh động đầy sức sống Qua tranh thấy vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi Nghệ thuật - Hệ thống ngôn từ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán điển tích - Sử dụng từ láy độc đáo:đùn đùn, lao xao, dắng dỏi Ghi nhớ (sgk- 119) 191 D CỦNG CỐ, DẶN DÕ Củng cố: Nắm tranh màu hè sinh đọng tràn đầy sức sống, hiểu lòng nhà thơ với dân với nước Hình thức đặc biệt câu thể tâm trạng, nỗi niềm nhà thơ… 2.Dặn dị: Học thuộc thơ, soạn “Tóm tắt văn tự sự”! GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG Tuần 25: Ngày soạn : ………… Ngày dạy: Người dạy: Tiết 79,80 Đọc văn: VỘI VÀNG Xuân Diệu A - MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Cảm nhận niềm khao khát sống mạnh liệt, sống quan niệm vê thời gian, tuổi trẻ hạnh phúc Xuân Diệu - Thấy kết hợp nhuần nhị mạch cảm xúc mãnh liệt, dồi mạch luận lí sâu sắc; sáng tạo độc đáo nghệ thuật thơ B - PHƢƠNG PHÁP, PHƢƠNG PHÁPDẠY HỌC: - GV tiến hành dạy theo phương pháp: đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, thảo luận, so sánh, thuyết giảng - SGK, SGV, thiết kế giảng C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Giới thiệu Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HS đọc tiểu dẫn SGK cho biết I TIỂU DẪN: vài nét tác giả? Tác giả:(SGK) - (1916- 1985) - Tên khai sinh Ngô Xuân Diệu - Đã thừa hưởng đức tính cần cù người cha xứ Nghệ - Xuân Diệu nghệ sĩ lớn, nhà văn hố lớn có sức sáng tạo mãnh liệt, bền bỉ nghiệp văn học phong phú Tác phẩm Vội vàng - Hãy cho biết xuất xứ thơ a Xuất xứ: Bài thơ in tập “Thơ - GV đọc mẫu hướng dẫn HS thơ”, xuất năm 1938 đọc b Bố cục: - HS đọc thơ, chia đoạn, nêu - 11 câu đầu : Tình yêu sống say mê, tha ý đoạn thiết nhà thơ 192 - Nhận xét cách diễn đạt nhà thơ câu thơ mở đầu? (thể thơ, cách dùng từ, hình ảnh, nhịp thơ ?) Hình ảnh thiên nhiên, sống tác giả cảm nhận nào? Nhận xét cách diễn tả tâm trạng tình cảm thi nhân trước tranh thiên nhiên, sống Củng cố: Nội dung nghệ thuật đoạn thơ Dặn dò: Học thuộc thơ, nắm nội dung nghệ - 18 câu tiếp : Nỗi băn khoăn trước thời gian đời - 10 câu lại : Khát vọng sống, khát vọng yêu cuồng nhiệt, hối hả: c Chủ đề: Tình yêu sống mãnh hệt, niềm khát khao giao cảm, nỗi lo âu thời gian trôi mau quan niệm sống mẻ tích cực nhà thơ II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1/ 11 câu đầu: Tình yêu sống say mê, tha thiết nhà thơ a) câu đầu: câu thơ năm chữ, kiểu câu khẳng định Điệp ngữ “tôi muốn”  điệp cấu trúc, nhịp thơ gấp gáp, khẩn trương  khẳng định ước muốn táo bạo, mãnh hệt: muốn ngự trị thiên nhiên, muốn đoạt quyền tạo hóa  ý tưởng ngơng cuồng thi nhân xuất phát từ trái tim yêu sống thiết tha, say mê, ngây ngất b) câu tiếp: Bức tranh thiên nhiên : yến anh, ong bướm, hoa lá, ánh sáng chớp hàng mi Thiên nhiên hữu có đơi có lứa, có tình mời gọi, xoắn xuýt - Điệp khúc “này đây” phép liệt kê tăng tiến số cụm từ “tuần tháng mật”, “khúc tình si”  sung sướng, ngất ngây; hối hả, gấp gáp muốn nhanh chóng tận hưởng vẻ đẹp sống - Cách diễn đạt độc đáo: “Tháng giêng ngon cặp mơi gần”; so sánh  vật chất hóa khái niệm thời gian qua hình ảnh “cặp mơi gần”  vừa gợi hình thể vừa gợi tính chất (thơm ngon ngào)  Quan niệm mẻ sống, tuổi trẻ hạnh phúc Đối với Xuân Diệu, giới đẹp có người tuổi trẻ tình yêu Thời gian quý giá đời người tuổi trẻ mà hạnh phúc lớn tuổi trẻ tình yêu Biết thụ hưởng đáng mà sống dành cho mình, sống tháng năm tuổi trẻ, quan niệm mới, tích cực, thấm đượm tinh thần nhân văn 193 thuật thơ Tiết 80 Đọc văn: VỘI VÀNG Xuân Diệu A - MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Cảm nhận niềm khao khát sống mạnh liệt, sống quan niệm vê thời gian, tuổi trẻ hạnh phúc Xuân Diệu - Thấy kết hợp nhuần nhị mạch cảm xúc mãnh liệt, dồi mạch luận lí sâu sắc; sáng tạo độc đáo nghệ thuật thơ B - PHƢƠNG PHÁP, PHƢƠNG PHÁPDẠY HỌC: - GV tiến hành dạy theo phương pháp: đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, thảo luận, so sánh, thuyết giảng - SGK, SGV, thiết kế giảng C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Giới thiệu Hoạt động GV HS Quan niệm Xuân Diệu thời gian có khác với quan niệm truyền thống? Quan niêm X.Diệu diễn tả nào? Nội dung cần đạt I TIỂU DẪN: II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1/ 11 câu đầu: Tình yêu sống say mê, tha thiết nhà thơ 2/ 18 câu tiếp theo: Nỗi băn khoăn trƣớc thời gian đời - “Xuân đương tới ” sợ độ phai tàn sửa Xuân Diệu cảm nhận thời gian trôi mau Giọng thơ tranh luận, biện bác - dạng thức triết học thấm nhuần cảm xúc Nhịp thơ sôi nổi, câu thơ đầy mỹ cảm cảnh sắc thiên nhiên Xn Diệu khơng đồng tình với quan niệm: thời gian tuần hoàn (quan niệm xuất phát từ nhìn tĩnh, có phần siêu hình, lấy sinh mệnh vũ trụ làm thước đo th.gian) - “Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua già” Điệp từ, nghệ thuật tương phản : Theo Xuân Diệu, thời gian tuyến tính, thời gian dịng chảy xi chiều, không trở lại Quan niệm xuất phát từ nhìn động: cảm nhận thời gian Xuân Diệu cảm nhận đầy tính 194 Nét đặc sắc n.thuật, n.dung mát đoạn thơ? - “Lịng tơi rộng lượng trời chật tiếc đất trời” Nghệ thuật tương phản, từ láy “bâng khuâng”  cảm xúc lưu luyến tuổi trẻ, mùa xuân, đời  Nhà thơ yêu say đắm sống - “Mùi tháng năm rớm vị chia phôi tiễn biệt”: Nhân hóa, cảm nhận giác quan Mỗi khoảnh khắc trôi qua mát Cảm nhận tinh tế dịng thời gian nhìn chuỗi vô tận mát chia phôi, thời gian thấm đẫm hương vị chia lìa Khắp vũ trụ lời thở than vạn vật, không gian tiễn biệt thời gian Mỗi vật ngậm ngùi tiễn biệt phần đời  với thời gian phôi pha, phai tàn cá thể * Tiểu kết: Quan niêm sống X.Diệu có Giọng thơ triết luận, ngơn ngữ thơ biểu cảm, chỗ tích cực? giàu hình ảnh Nhà thơ ý thức sâu xa giá trị cá thể sống Mỗi khoảnh khắc đời người vô quý giá mất vĩnh viễn  Quan niệm khiến cho người biết quý giây phút đời biết làm cho khoảnh khắc tràn đầy ý nghĩa  Đây tích cực đáng trân trọng quan niệm sống XD 3/ 10 câu cuối: Khát vọng sống, khát vọng yêu cuồng nhiệt, hối - “Mau thôi!” Câu cảm thán  giục giã sống “vội vàng” để tận hướng tuổi trẻ thời gian, Khát vọng sống, khát vọng yêu khơng sống hồi, sống phí cuồng nhiệt, hối thể - Điệp ngữ “Ta muốn”: khát vọng sống mãnh nào? liệt, khát vọng yêu thương: “Ta muốn say cánh bướm với tình yêu” - Liệt kê : hình ảnh “mây, gió, cánh bướm, non nước, cây, cỏ, ”  Thị giác cảm nhận không gian sống mơn mởn, đầy ánh sáng đáng yêu Khứu giác cảm nhận mùi vị “thơm” hương sống Thính giác cảm nhận “thanh sắc thời tươi” “Cái hôn”,“cắn” cảm giác mãnh liệt, vồ vập, yêu thương 195 - “Ta muốn ôm  riết  say  thâu  cắn”: động từ, tăng tiến, phép điệp -> tình yêu mãnh liệt táo bạo “tôi” thi sĩ yêu sống cuồng nhiệt, tha thiết với mềm vui trần thế, tâm sống tích cực  Ba đoạn thơ vận động vừa tự nhiên cảm xúc, vừa chặt chẽ luận lý: thấy sống thiên đường mặt đất, nhà thơ sung sướng ngây ngất tận hưởng với tâm hồn nhạy cảm trước bước thời gian, nhà thơ nhận thấy “xuân đương tới nghĩa xuân đương qua” Vì day dứt, thi nhân buồn băn khoăn, day dứt Khơng thể níu giữ thời gian, khơng thể sống hai lần tuổi trẻ nên thi nhân vội vàng cuống quýt nỗi khát khao giao cảm với đời Bài thơ kết giây phút đỉnh điểm : “Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi” III TỔNG KẾT : - Kết hợp nhuần nhị mạch cảm xúc dồi mạch triết luận sâu sắc Cách sử dụng ngôn từ mẻ, độc đáo, sáng tạo Nêu kết luận chung  Xuân Diệu thực bậc thầy tiếng Việt từ ơng cịn trẻ - Cách nhìn nhận thiên nhiên, quan niệm thời gian, quan niệm sống Xuân Diệu diễn tả tiếng lòng khát khao mãnh liệt cho thấy ông ý thức sâu sắc giá trị lớn đời người Củng cố: Nội dung nghệ tuổi trẻ, hạnh phúc lớn người tình thuật thơ yêu; thời gian không trở lại nên ta phải quý Dặn dò: Học thuộc thơ, trọng thời gian, sống cho có ý nghĩa  Cách năm nội dung nghệ nhìn nhận Xn Diệu tích cực với tinh thuật thơ thần nhân văn 196 GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG Tuần 6: Ngày soạn : Người dạy: Tiết Ngày dạy: SÓNG -XUÂN QUỲNH - I Mức độ cần đạt Kiến thức: - Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình u qua hình tượng “sóng” - Đặc sắc nghệ thuật xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết, sôi nổi, nồng nàn, nhiều suy tư, trăn trở Kĩ năng: - Đọc - hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn kĩ cảm thụ thơ KNS: Giao tiếp, Tư sáng tạo; Tự nhận thức Thái độ: - Có ý thức xây dựng tình cảm sáng, chân thành, lành mạnh, từ biết quý trọng hướng tới tình yêu cao đẹp II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Chuẩn bị giáo viên: SGK, SGV, TLTK Tập thơ Xuân Quỳnh, chân dung nhà thơ Thiết kế dạy Chuẩn bị học sinh: SGK, soạn văn, ghi, tìm hiểu đời thơ Xuâ Quỳnh III Phƣơng pháp- kĩ thuật dạy học Đọc diễn cảm, vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận KT: Động não; trao đổi nhóm; trình bày 1p IV.Tiến trình dạy: Bƣớc ổn định Bƣớc Kiểm tra cũ: Hãy kể tên tác phẩm viết đề tài tình yêu giới thiệu chương trình ngữ văn THPT Cảm nhận chung tác phẩm Đáp án: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử, “ Tương tư” Nguyễn Bính, “ Tơi u em” Pus- kin; “ Bài thơ số 28” Tago; “ Rô-mê- ô Giu- li- ét” Sếch- xpia, Bƣớc Bài Hoạt động Giới thiệu Đề tài tình yêu đề tài mn thuở thi ca, đề tài có sức hấp dẫn đặc biệt với đông đảo bạn đọc lứa tuổi, thời đại Xuân Quỳnh nhà thơ đại Việt Nam coi nhà thơ tình u " Sóng" với " Thuyền biển" coi hai thơ tình vào loại hay Xn Quỳnh nói riêng thơ đại Việt Nam nói chung" ( Lưu Khánh Thơ) Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động Đọc- hiểu tiểu I Đọc hiểu tiểu dẫn dẫn Tiểu sử - Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942- 1988) nhà thơ trẻ * Tìm hiểu Tiểu dẫn tiêu biểu thời kỳ chống Mĩ thơ ca đại 197 - Giáo viên gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn SGK - GV: Em giới thiệu đôi nét tác giả Xuân Quỳnh ? Hãy nêu bố cục văn bản? Hoạt động Hướng dẫn đọc hiểu văn PP: Vấn đáp; gợi mở, thuyết trình, Trao đổi thảo luận KT: động não Em có nhận xét âm điệu nhịp điệu thơ ? Âm điệu nhịp điệu tạo nên yếu tố ? - GV gọi HS trình bày nhận xét, bổ sung nội dung - GV nhận xét, diễn giảng chốt lại kiến thức cần nắm - GV gợi mở : Hình tượng “Sóng” miêu tả mối quan hệ song song ứng chiếu với hình ảnh ? ý nghĩa ? - Quê: Thị xã Hà Đông- tỉnh Hà Tây - Tuổi thơ chịu nhiều thiệt thịi, mồ cơi mẹ, không gần cha, với bà ngoại -> Luôn khao khát tình yêu thương, mái ấm gia đình, nhạy cảm với tình mẫu tử Là diễn viên múa tài năng, ham thích thơ ca Đặc điểm phong cách sáng tác Thơ Xuân Quỳnh tiếng nói tâm hồn phụ nữ hồn hậu chân thành, nhiều lo âu ln khao khát hạnh phúc bình dị đời thường Tác phẩm tiêu biểu - Tác phẩm: Chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Gió lào cát trắng Hồn cảnh đời Bài thơ "Sóng" rút tập "Hoa dọc chiến hào" viết vào ngày 26/12/1967 Xuân Quỳnh thực tế thăm đơn vị pháp binh bảo vệ bờ biển Diêm ĐiềnThái Bình II Đọc tìm hiểu chung văn Đọc văn Thể thơ chữ đại, nhịp điệu linh hoạt theo cảm xúc Bố cục phần: - Hai khổ thơ đầu: Sóng- trạng thái tâm lí người phụ nữ yêu - Năm khổ thơ tiếp theo: Cái tơi trữ tình trước mn trùng sóng bể - Hai khổ thơ cuối: Những lo âu khát vọng tình yêu III Đọc hiểu văn Cảm nhận chung thơ Âm điệu thơ Sóng âm điệu sóng biển cả, sâu xa nhịp điệu sóng lịng nhiều cung bậc sắc thái cảm xúc trái tim nữ thi sĩ Âm điệu tạo nên bở hai yếu tố: thể thơ năm chữ phương thức tổ chức ngơn từ, hình ảnh Thể thơ năm chữ với linh hoạt phóng túng ngắt nhịp, phối âm gợi lên thật ấn tượng nhịp sóng biển( sóng lịng nữa) êm dịu, khoan thai, dồn dập dội -"Sóng" hình tượng nghệ thuật nói tình u với âm hưởng dạt, nhịp nhàng với thể thơ chữ, dịng khơng ngắt nhịp => Sóng tình u - "Sóng" ln gắn với "em " bao trùm tồn -> Nghệ thuật ẩn dụ nói tình u, Sóng hố thân tơi trữ tình nhà thơ, lúc hồ nhập lúc phân đơi để soi chiếu vào cộng hưởng * Tìm hiểu hai khổ thơ đầu Sóng em nét tƣơng đồng HS tự tóm tắt vào ghi theo nội dung chính: - tiểu sử - đặc điểm thơ - tác phẩm tiêu biểu ? Hoàn cảnh đời thơ Hoạt động Hướng dẫn đọctìm hiểu chung văn PP: đọc diễn cảm; vấn đáp - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm: giọng trầm phù hợp với ngơn ngữ tình u 198 HS đọc văn Trong hai câu thơ đầu, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Phân tích hiệu biện pháp nghệ thuật đó? - GV giảng đặc tính quen thuộc, mn thuở sóng  Em có nhận xét hành trình sóng ? Thực chất Xn Quỳnh muốn gửi gắm khao khát trái tim phụ nữ yêu ? Gọi HS đọc khổ Nhà thơ phát điều tương đồng sóng tình u? Tâm trạng tác giả? HS trao đổi, phát biểu GV liên hệ: a- Khổ 1 : Khổ thơ thứ - Câu 1,2: Cặp từ trái nghĩa : Dữ dội – dịu êm Ồn – lặng lẽ  Đặc tính quen thuộc, mn thuở sóng, lúc trào lên lúc lắng xuống nhịp nhàng  Trạng thái tâm lý khác thường người phụ nữ yêu đầy biến động phức tạp, sôi nổi, tha thiết, chân thành mãnh liệt, trầm tư sâu lắng Cung bật phong phú, trạng thái đối cực phức tạp đầy bí ẩn nghịch lí nhân vật trữ tình - Câu 3,4: Hành trình sóng từ sông  bể => qui luật tự nhiên + Khát vọng vươn xa, khỏi nhỏ hẹp, chật chội, tầm thường nhân vật trữ tình “Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể”  Khao khát vượt khỏi tình yêu cá nhân chật hẹp đến với tình yêu đời rộng lớn để khẳng định tự nhận thức Tâm hồn người phụ nữ yêu vậy, yêu họ trăn trở, thao thức khám phá thân mình, tìm đến nơi có trái tim đồng điệu với Sóng – trạng thái tâm lí người phụ nữ yêu Tâm hồn yêu tự nhận thức biến động khác thường lịng Khổ thơ thứ + Quy luật sóng: Sóng: ngày xưa, ngày sau:  trường tồn sóng trước thời gian: dạt dào, sơi + Quy luật tình cảm: “Khát vọng tình yêu - bồi hồi ngực trẻ”  Tình yêu khát vọng lớn lao, vĩnh tuổi trẻ nhân loại => Xuân Quỳnh liên hệ tình u tuổi trẻ với sóng đại dương Cũng sóng, người đến mãi đến với tình u Đó quy luật mn đời Khát vọng tình u xơn xao, rạo rực trái tim khát vọng muôn đời nhân loại mà mãnh liệt tuổi trẻ -> mãi trường tồn, vĩnh với thời gian Liên hệ: - Xuân Diệu : 199 “Làm sống mà không yêu Không nhớ, không thương kẻ nào?” - Trịnh Công Sơn : Bài hát : Vẫn hát lời tình yêu – - Tố Hữu: Nội dung khổ thơ  “ Có đẹp đời Người yêu người sống để yêu nhau” Khao khát lí giải cội nguồn tình u tác giả nói ? Sử dụng liên tiếp câu hỏi tu từ có tác dụng gì? HS phát biểu Gv gợi mở để HS phân tích, cảm nhận b- Khổ  : + Lặp cụm từ “Em nghĩ về” + Lối đối sánh : Biển – tình yêu + Câu hỏi tu từ : thể khao khát lí giải mãnh liệt ? Điểm bắt đầu sóng ? Điểm bắt đầu tình u  Điểm bắt đầu, cội nguồn sóng, tình yêu GV mở rộng liên hệ với thơ giải thích tường tận Vì tình u Xuân Diệu tượng tâm lí khác thường đầy bí ẩn - > cách cắt nghĩa nữ tính trực cảm Hoạt động Hướng dẫn HS sơ “Em nữa” kết tiết Lời thú nhận thành thật đáng yêu, đầy nữ tính khẳng - GV gọi HS khái quát lại định kì ảo huyền diệu tình yêu bút pháp nghệ thuật sử dụng bốn khổ thơ đầu Tiết 17 Hoạt động Hướng dẫn đọc hiểu văn PP: Vấn đáp; gợi mở, thuyết trình, Trao đổi thảo luận KT: động não * Tìm hiểu khổ thơ 5,6,7 Khổ Hình ảnh sóng miêu tả nào? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? tác dụng? Mượn hình tượng sóng để nói lên điều gì? Qua em có nhận xét cách thể tình yêu nhà c- Khổ  6,7 : * Khổ Tình yêu thường gắn liền với nỗi nhớ xa cách – Nỗi nhớ mãnh liệt + Nỗi nhớ thường trực : thức ngủ, không gian thời gian + Nghệ thuật : Lặp cấu trúc, điệp từ, ngữ Hình ảnh sóng đơi : sóng – bờ ; anh – em  Sự cộng hưởng Thể nỗi nhớ cồn cào, da diết, không yên, không nguôi Thời gian : ngày - đêm Thức – ngủ  Thống trị thời gian ý thức tiềm thức, thể tình yêu cháy bỏng đam mê, khôn cùng, nỗi nhớ thường trực ám ảnh tình yêu vĩnh viễn, bất diệt 200 thơ? Phân tích biện pháp nghệ thuật khổ thơ thứ ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ? - Hành trình đến đích sóng gì? Từ tác giả khẳng định điều gì? Niềm tin vào tình yêu tác giả nói khổ ? Qua việc phân tích cảm nhận hình tượng sóng, em biết vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu ? * Tìm hiểu hai khổ thơ cuối PP: vấn đáp Thuyết trình KT: Động não - Câu hỏi định hướng : Quan niệm thời gian, năm tháng tác giả nói khổ ? Từ thể tâm trạng nhà thơ ? Khát vọng tình yêu vĩnh tác giả nói khổ cuối ? - GV giảng - bình * Khổ thơ 6,7 + Nhịp thơ nhịp sóng + Sóng khao khát tới bờ + Em khao khát có anh Tình cảm chân thành, táo bạo, không giấu giếm khát vọng tình u sơi nổi, mãnh liệt phụ nữ yêu + Xuôi Bắc, ngược Nam  thấp linh cảm tai họa trước đời bất trắc + Điệp từ “dẫu” “về” + Mối quan hệ từ ngữ : “dẫu” “nơi nào” “em cũng” “hướng anh phương” Lối kết cấu giả định – khẳnh định bất biến vạn biến : lòng chung thủy + Đại dương – mn vàn cách trở, trăm ngàn sóng “con chẳng tới bờ”  Một qui luật tất yếu tự nhiên Đó niềm tin mãnh liệt vào tình u chân chính, đích thực Xn Quỳnh Cách nói thật mạnh mẽ thiết tha, thật đằm thắm giàu nữ tính Nhà thơ lấy quy luật tự nhiên sóng đại dương trước xơ dạt dòng chảy trở bờ để khẳng định tình cảm em dịng đời, sóng khát khao bờ em khát khao có anh,  Thể trăn trở, nhớ nhung thủy chung son sắt tác giả Những suy tư, lo âu, trăn trở trước đời khát vọng tình yêu.( hai khổ thơ cuối) - Khổ : + Các cặp từ thường có vế câu ghép : - ; –  Bằng chiêm nghiệm trái tim nhạy cảm nhà thơ trăn trở lo âu hữu hạn đời người, trôi chảy thời gian mong manh khó bền chặt hạnh phúc ( đặc điểm thơ Xuân Quỳnh ) - Khổ : + Nhịp thơ nhanh cảm xúc mãnh liệt  Khát vọng hóa thân vào sóng, hịa tan vào sóng mạnh mẽ, ấm áp + “Tan ra”  khát vọng cháy bỏng + “Ngàn năm”  trường cửu,  Khát vọng vĩnh viễn hóa tình yêu cá nhân vào tình yêu đời rộng lớn Đây khát vọng tình yêu dâng hiến thánh thiện, đậm nữ tính, gắn với trách nhiệm : tình yêu tăng lên, tăng lên tận tụy, thủy chung Xuân Quỳnh khao khát “ thành trăm 201 sóng nhỏ” để diễn tả mn trùng tình u tình u vơ tận vơ biên cống hiến tất cảm xúc người cho tình yêu Hoạt động Tổng kết - GV gọi HS khái quát lại biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ Qua thơ “Sóng”, tác giả thể vẻ đẹp người phụ nữ tình yêu ? III TỔNG KẾT : Nghệ thuật : - Thể thơ năm chữ truyền thống, cách ngắt nhịp gieo vần độc đáo, giàu sức liên tưởng - Xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết Ý nghĩa văn : Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu lên qua hình tượng sóng: tình u tha thiết, nồng nàn, đầy khát vọng sắt son chung thủy, vượt lên giới hạn đời người ... 21 CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CẢM XÖC THẨM MĨ VÀ TƢ DUY KHÁI QUÁT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRONG GIỜ HỌC THƠ TRỮ TÌNH 2.1 Cảm xúc thẩm mĩ tư khái quát lực cao cấp người... kể 22 CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CẢM XÖC THẨM MĨ VÀ TƢ DUY KHÁI QUÁT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG GIỜ HỌC THƠ TRỮ TÌNH 2.1 Cảm xúc thẩm mĩ tƣ khái quát lực cao cấp ngƣời... dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh 45 2.5.3 Tư khái quát thơ trữ tình khả phát triển tư khái quát cho học sinh 47 2.6 Thực trạng phát triển lực cảm xúc thẩm mĩ tư khái

Ngày đăng: 17/01/2020, 18:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. M.Arauđốp (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, Nxb Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học sáng tạo văn học
Tác giả: M.Arauđốp
Nhà XB: Nxb Văn học Hà Nội
Năm: 1978
4. Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy cái hay cái đẹp (Tài liệu bỗi dưỡng GV), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy văn dạy cái hay cái đẹp
Tác giả: Nguyễn Duy Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1983
5. Hoàng Hòa Bình chủ biên (2014), Dạy học ngữ văn ở trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học ngữ văn ở trường phổ thông
Tác giả: Hoàng Hòa Bình chủ biên
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
6. Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
7. Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2010
8. Nguyễn Viết Chữ (2015), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
9. Huy Cận (1979), Suy nghĩ về nghệ thuật, Báo Văn nghệ số 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về nghệ thuật
Tác giả: Huy Cận
Năm: 1979
10. M.Catxkin (1980), Một số vấn đề lí luận dạy học hiện đại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lí luận dạy học hiện đại
Tác giả: M.Catxkin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1980
11. Hoài Thanh - Hoài Chân (1998), Thi Nhân Việt Nam, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi Nhân Việt Nam
Tác giả: Hoài Thanh - Hoài Chân
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1998
12. Trương Đăng Dung (1995), Từ văn bản đến tác phẩm văn học và giá trị thẩm mĩ, Tạp chí Văn học, tr25, 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học và giá trị thẩm mĩ
Tác giả: Trương Đăng Dung
Năm: 1995
13. Đỗ Thanh Dương (1997), Rèn luyện năng lực tư duy biện chứng cho HS qua việc giảng dạy văn học sử, Nghiên cứu Giáo dục số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện năng lực tư duy biện chứng cho HS qua việc giảng dạy văn học sử
Tác giả: Đỗ Thanh Dương
Năm: 1997
14. Nguyễn Thị Khánh Dƣ (2009), Thi pháp học và vấn đề giảng dạy văn học trong nhà trường, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp học và vấn đề giảng dạy văn học trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Thị Khánh Dƣ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
15. Hà Minh Đức chủ biên (1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
16. Hà Minh Đức(1997), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1997
17. Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại
Tác giả: Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2003
18. Trần Thanh Đạm(1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể, Nxb HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể
Tác giả: Trần Thanh Đạm
Nhà XB: Nxb HN
Năm: 1971
19. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
20. Phạm Văn Đồng (1971), Dạy văn là quá trình rèn luyện toàn diện, Một số vấn đề về phương pháp dạy học văn trong nhà trường, Nxb Giáo dục, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy văn là quá trình rèn luyện toàn diện
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1971
22. Phạm Văn Đồng (1969), Đào tạo thế hệ trẻ của dân tộc thành người chiến sĩ dũng cảm thông minh sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo thế hệ trẻ của dân tộc thành người chiến sĩ dũng cảm thông minh sáng tạo
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1969
23. Phạm Văn Đồng ( 1998), Dạy học phát huy tính tích cực một phương pháp vô cùng quý báu. Nghiên cứu Giáo dục số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Dạy học phát huy tính tích cực một phương pháp vô cùng quý báu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w