Giaovienvietnam.com Sơ đồ tư Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 Ngữ văn 11 Đặc điểm văn học Việt Nam thời kì từ đầu kỉ XX đến Cánh mạng tháng Tám 1945 a Khái niệm "văn học đại" dùng học hiểu theo quan niệm đối lập với hình thái văn học thời trung đại Từ đầu kỉ XX, văn học Việt Nam thật bước vào trình đại hóa Xã hội Việt Nam có nhiều có nhiều thay đổi lớn dẫn đến biến đổi sâu sắc ý thức tâm lí người Nền văn hóa tâm hồn người Việt đến lúv có điều kiện vượt ngồi giới hạn khu vực ảnh hưởng văn hóa, văn học cổ Trung Hoa để tiếp xúc với giới đại Những điều kiện dã thúc đẩy tạo điều kiện thuận lợi cho văn học phát triển Văn học phát triển mau lẹ mặt theo hệ thống thi pháp đại Cả nội dung tư tưởng, hình thức thi pháp Q trình đại hóa văn học Việt Nam thời kì diễn qua ba giai đoạn a, Giai đoạn thứ (từ đầu kỉ đến Cách mạng tháng Tám 1945) giai đoạn chuẩn bị điều kiện vật chất cho văn học phát triển Giai đoạn thứ hai (khoảng từ 1920 đến 1930) giai đoạn giao thời, hoàn tất điều kiện để Giaovienvietnam.com văn học phát triển vượt bậc giai đoạn thứ ba Giai đoạn thứ ba (từ khoảng năm 1930 đến năm 1945) giai đoạn phát triển rực rỡ, có cách tân sâu sắc nhiều thể loại, đặc biệt tiểu thuyết, truyện ngắn thơ, phóng sự, phê bình đời đạt nhiều thành tựu a Giai đoạn Từ đầu kỉ XX đến khoảng năm 1920 - Chữ quốc ngữ truyền bá rộng rãi, tác động đến việc đời văn xi - Báo chí phong trào dịch thuật phát triển giúp cho câu văn xuôi nghệ thuật tiếng Việt trưởng thành phát triển - Những thành tựu đạt xuất văn xi truyện kí miền Nam - Thành tựu văn học giai đoạn thuộc phận văn học yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế… → Nhìn chung văn học chưa khỏi hệ thống văn học trung đại b Giai đoạn Từ 1920 đến 1930 Q trình đại hóa đạt nhiều thành tích với xuất thể loại văn học đại đại hóa thể loại truyền thống: tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách…; truyện ngắn: Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn…; thơ: Tản Đà, Trần Tuấn Khải, ; kí: Phạm Quỳnh, Tương Phổ, Đông Hồ…đều phát triển c Giai đoạn Từ 1930 đến 1945 Có cách tân sâu sắc nhiều thể loại, đặc biệt tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, phóng sự, phê bình đời đạt nhiều thành tựu Về thơ có phong trào thơ - Tiểu thuyết có nhóm Tự Lực văn đồn - Truyện ngắn có: Nguyễn Cơng Hoan, Nam Cao,… - Phóng có Tam Lang, Vũ Trọng Phụng, Giaovienvietnam.com - Bút kí, tùy bút: Xuân Diệu, Nguyễn Tuân,… B Nguyên nhân phát triển mau lẹ văn học Việt Nam thời kì - Do thúc bách yêu cầu thời đại - Sức sống mãnh liệt dân tộc mà hạt nhân lòng yêu nước tinh thần dân tộc - Sự xuất tầng lớp trí thức Tây học họ có thức tỉnh mạnh mẽ ý thức cá nhân khao khát đóng góp thật cho đất nước cho dân tộc - Khoa học kĩ thuật phát triển, công chúng đông đảo văn chương trở thành thứ hàng hóa, viết văn trở thành nghề kiếm sống c Các nhà văn thời kì có ý thức tự giác cao trách nhiệm người cầm bút, quan niệm nghệ thuật khuynh hướng thẩm mĩ Cộng thêm đời của phê bình văn học dẫn đến phân hóa thành nhiều xu hướng nội văn học Hai phận bản: a Bộ phận văn học phát triển hợp pháp gồm sáng tác đăng tải xuất công khai Những tác phẩm có tính dân tộc có tư tưởng lành mạnh khơng có ý thức cách mạng tinh thần chống đối trực tiếp quyền thực dân Bộ phận chia thành hai khuynh hướng văn học lãng mạn văn học thực b Bộ phận văn học phát triển bất hợp pháp nửa hợp pháp sản phẩm nhà văn chiến sĩ Họ coi dùng văn chương thứ vũ khí chiến đấu sắc bén để chống lại kẻ thù Các tác giả tiêu biểu Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hồ Chí Minh, Tố Hữu… ... Cơng Hoan, Nam Cao,… - Phóng có Tam Lang, Vũ Trọng Phụng, Giaovienvietnam.com - Bút kí, tùy bút: Xuân Diệu, Nguyễn Tu? ?n,… B Nguyên nhân phát triển mau lẹ văn học Việt Nam thời kì - Do thúc bách... Phách…; truyện ngắn: Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn…; thơ: Tản Đà, Trần Tu? ??n Khải, ; kí: Phạm Quỳnh, Tương Phổ, Đông Hồ…đều phát triển c Giai đoạn Từ 1930 đến 1945 Có cách tân sâu sắc nhiều thể loại,...Giaovienvietnam.com văn học phát triển vượt bậc giai đoạn thứ ba Giai đoạn thứ ba (từ khoảng năm 1930 đến năm 1945) giai đoạn phát triển rực rỡ, có cách tân