1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

so do tu duy bai ban luan ve phep hoc nam 2022 de nho ngu van lop 8 rtbdg

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 164,5 KB

Nội dung

Bàn luận phép học A Sơ đồ tư Bàn luận phép học B Tìm hiểu Bàn luận phép học I Tác giả - Nguyễn Thiếp (1723-1804) tự Khải Xuyên, hiệu Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp - Quê quán: làng Mật Thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay thuộc huyện Đức Thọ) tỉnh Hà Tĩnh - Cuộc đời nghiệp sáng tác: + Ông làm quan triều Lê sau từ quan dạy học + Ông vua Quang Trung viết thư mời giúp triều Tây Sơn, góp phần xây dựng đất nước mặt trị + Những tác phẩm tiêu biểu: La Sơn tiên sinh thi tập, Hạnh Am di văn… II Tìm hiểu chung tác phẩm Hồn cảnh sáng tác Nguyễn Thiếp làm quan thời gian triều Lê dạy học Khi Quang Trung xây dựng đất nước viết thư mời ông giúp dân giúp nước mặt văn hóa giáo dục, tháng năm 1971, Nguyễn Thiếp dâng lên vua tấu Xuất xứ Trích từ tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8- 1971 Thể loại: Tấu Bố cục - Phần 1: Từ đầu đến “điều tệ hại ấy”: Mục đích việc học - Phần 2: Tiếp đến “xin bỏ qua”: Bàn luận cách học - Phần 3: Còn lại: Tác dụng việc học Giá trị nội dung Bài tấu giúp ta hiểu mục đích việc học để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần xây dựng đất nước khơng phải học để cầu danh lợi Học tốt phải có phương pháp học đặc biệt học phải đôi với hành Giá trị nghệ thuật - Bài tấu có cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng - Ngôn ngữ giản dị, rõ ràng, ý tứ bộc lộ trực tiếp giàu sức thuyết phục III Dàn ý phân tích tác phẩm Tác giả nêu lên mục đích việc học - Lựa chọn cách nói trực tiếp, khơng vịng vo, tác giả khẳng định mục đích việc học học đạo lí, học làm người so sánh, liên tưởng đến tượng có thật: ngọc khơng mài khơng thành đồ vật Phê phán lối học sai trái, lệch lạc, không đạt hiệu -Tác giả tiếp tục nêu thẳng thực trạng giáo dục nước ta từ lập quốc bị thất truyền Các lối học ông đưa phê phán bao gồm: +Lối học a dua, hình thức +Lối học hòng cầu danh lợi +Đặc điểm chung lối học lối học tiêu cực khác không quan tâm đến tam cương, ngũ thường, đến kiến thức thực học mà để thỏa mãn nhu cầu khơng đáng +Kết lối học lệch lạc: Hỏng từ chúa đến quần thần đến dân chúng Chính điều nguyên nhân khiến nước nhà tan, vận nước ngắn ngủi, đời sống nhân dân phát triển, văn minh Tác giả đề phương pháp học đắn, hiệu -Mở rộng trường học, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân nước học không kể giai cấp, tầng lớp -Về tư tưởng, đạo lí gốc định phải theo Chu Tử -Về phương pháp học: học từ đơn giản đến phức tạp, tiến dần theo cấp học, học gắn liền với thực hành IV Bài phân tích Nguyễn Thiếp cịn có tên khác La Sơn Phu Tử, quê ông xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn, phủ Đức Thọ thuộc Hà Tĩnh, ông người đức trọng, tài cao vua Quang Trung trọng mời giúp nước Trong thời gian giúp việc cho vua Quang Trung, ông viết tấu Luận học pháp Bài tấu ơng có ba phần bao gồm: phần bàn “quân đức” – Đức vua, phần hai bàn “dân tâm” – lòng dân, phần ba bàn “học pháp” – phép học Đoạn trích Bàn luận phép học phần thứ ba Bàn luận phép học đoạn văn trích từ tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng - 1791 Vua Quang Trung mời Nguyễn Thiếp hợp tác với triều Tây Sơn nhiều lý nên ơng chưa nhận lời Ngày 10/7/1791, vua lại viết chiếu thư mời Nguyễn Thiếp vào Phú Xn hội kiến có nhiều điều nghị Lần ơng lịng vào Phú Xn dựa bàn quốc Nhân lúc này, ông làm tấu bàn ba việc mà bậc quân vương nên biết Một quân đức: Mong bậc đế vương lòng tu đức, lấy học vấn mà tăng thêm tài sản, hai dân tộc (lòng dân) Khẳng định "Dân gốc nước, gốc vững nước mạnh", Ba bàn học pháp (phép học) Văn Bàn luận phép học nội dung thứ ba tấu Trong đoạn trích, luận điểm Nguyễn Thiếp đưa mục đích chân việc học Tác giả sử dụng câu châm ngôn vừa dễ hiểu vừa tăng thêm sức mạnh thuyết phục: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo” Nhưng đạo gì? Ấy đích học Theo tác giả "Đạo lẽ đối xử ngày người" Đạo dạy người ta mối quan hệ: hẹp với thân, gia đình, rộng ngồi xã hội Mối quan hệ khn khổ xã hội phong kiến khơng nằm ngồi khái niệm “tam cương”, “ngũ thường” quen thuộc Tóm lại, học trước hết học đạo làm người, học để “lập đức” cho mình, để “lập cơng” nghĩa phải cống hiến tài cho xã hội Đó tảng “chính học”, sở quốc gia nước mạnh dân giàu, xã hội thái bình, thịnh trị Cách nhìn tác giả đoạn văn có tầm chiến lược dài lâu đụng đến an nguy xã tắc (tức đất nước) Ở luận điểm thứ hai, phải khơi phục lại mục đích “chính học”, tác giả khơng nhắc lại mục đích việc học nữa, xác định từ đầu Đây tượng chìm quan điểm lập luận Vì vậy, người đọc vơ tình có cảm giác hẫng hụt, thấy thiếu lẽ phải có Thay cho việc nhắc lại mục đích chân việc học, tác giả cần đến việc chấn hưng sở Sự việc chấn hưng to lớn cấp thiết nhìn từ hai cấp độ: chiều rộng chiều sâu Về chiều rộng: cần mở mang thêm nhiều trường lớp, nhiều hình thức, khắp nơi, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người học Quan điểm mà gọi xã hội hố giáo dục có hai lợi mà tác giả khơng nói rõ ra: nâng cao dân trí hai lựa chọn nhân tài Đó “chính học” Điều quan trọng luận điểm thứ hai chấn chỉnh, sửa sang phép học - phương pháp học tập Theo Nguyễn Thiếp, việc học phải kiến thức có tính chất tảng Và ông đưa phương pháp học cụ thể Phương pháp thứ nhất, học tiến lên, từ thấp đến cao: "Phép dạy, định theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử" Phương pháp thứ hai, học rộng, nghĩ sâu biết tóm lược điều bản, cốt yếu Với phương pháp này, Nguyễn Thiếp hướng dẫn người học cách học đắn, dễ nhớ kiến thức Chúng ta thường mắc bệnh học nhiều, học tràn lan, cuối lại không ghi nhớ khơng biết nghĩ cho sâu, tóm cho gọn Có người học ghi nhớ kiến thức lâu khoa học Phương pháp thứ ba học phải biết kết hợp với hành Nói theo quan điểm Phu Tử "theo điều học mà làm" Học khơng để biết mà cịn để làm Học đơi với hành cách để hiểu ứng dụng điều học có hiệu quả, điều khác với việc học chay, học vẹt, học lý thuyết suông, học cách máy móc, sáo rỗng, đọc nghìn sách "chữ chứa đầy bụng" bước vào đời ngu ngơ, rỗng tuếch, trở thành "thầy dở, thợ dốt" Vì khơng "học đơi với hành", khơng biết "theo điều học mà làm" nên nhiều người "đua học hình thức cầu danh lợi" La Sơn Phu Tử chê trách Tóm lại, lời tấu thẳng thắn chân thành, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp nêu lên mục đích chân việc học thực trạng tiêu cực việc học hành phương pháp học tập đắn Những học mà Nguyễn Thiếp mang lại khơng có giá trị đất nước xã hội phong kiến mà cịn bổ ích tất thời đại V Một số lời bình tác phẩm "Học ? Học tức học chưa biết để biết mà đem thực hành Nhưng thực hành ? Thực hành đâu ? Đó thực hành thực tế trước mắt cịn để lại lợi ích cho đời sau nữa" (Tế cấp bát điều - Tám việc cần làm gấp – Nguyễn Trường Tộ), ...- Nguyễn Thiếp (1723- 180 4) tự Khải Xuyên, hiệu Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp - Quê quán: làng Mật Thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La... tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng - 1791 Vua Quang Trung mời Nguyễn Thiếp hợp tác với triều Tây Sơn nhiều lý nên ơng chưa nhận lời Ngày 10/7/1791, vua lại viết chiếu thư mời Nguyễn... giáo dục, tháng năm 1971, Nguyễn Thiếp dâng lên vua tấu Xuất xứ Trích từ tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8- 1971 Thể loại: Tấu Bố cục - Phần 1: Từ đầu đến “điều tệ hại ấy”: Mục đích

Ngày đăng: 18/10/2022, 22:21

w