Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng nước thải khu công nghiệp Sông Công đến chất lượng nước suối Văn Dương, tỉnh Thái Nguyên

69 113 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng nước thải khu công nghiệp Sông Công đến chất lượng nước suối Văn Dương, tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn nhằm đánh giá những ảnh hưởng của nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp khu công nghiệp Sông Công đến chất lượng nước nguồn tiếp nhận. Từ có có những đề xuất nhằm hạn chế ảnh hưởng từ những hoạt động đó đến chất lượng nước suối Văn Dương.

Lời cảm ơn Để hồn thành luận văn tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc đến PGS.TSKH Nguyễn Xuân Hải, giảng viên Khoa Môi trường – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội, người tận tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, cô giáo Khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học tự nhiên truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt trình học tập Xin cảm ơn gia đình bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành tốt luận văn Học viên Nguyễn Thị Thanh Huệ i MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nước vấn đề môi trường liên quan 1.2 Quản lý môi trường nước thải công nghiệp nước giới 1.3 Vấn đề môi trường khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên 11 1.4 Ảnh hưởng việc nguồn nước bị ô nhiễm 11 1.5 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thị xã Sông Công 13 1.5.1 Điều kiện tự nhiên 13 1.5.1.1 Vị trí địa lý 13 1.5.1.2 Địa hình, địa mạo 15 1.5.1.3 Điều kiện khí hậu, thủy văn 15 1.5.2 Điều kiện kinh tế xã hội 18 1.5.2.1 Điều kiện kinh tế 18 1.5.2.2 Điều kiện xã hội 19 1.5.2.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 21 1.5.2.4 Hiện trạng sử dụng đất địa bàn thị xã Sông Công 22 1.6 Đặc điểm suối Văn Dương 28 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Hiện trạng chất lượng nước thải Khu công nghiệp Sông Công 36 3.2 Ảnh hưởng nước thải khu công nghiệp Sông Công đến chất lượng nước suối Văn Dương 51 3.2.1 Hiện trạng chất lượng nước suối Văn Dương 51 3.2.2 Diễn biến chất lượng nước suối Văn Dương 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 60 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Tên ký hiệu BVMT BOD Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa học CP Cổ phần DO Lượng oxy hòa tan KCN Khu công nghiệp HST Hệ sinh thái QCVN Quy chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn 10 KCN Bảo vệ Môi trường Khu công nghiệp iii DANH MỤC BẢNG Bảng Tình hình phát triển KCN qua năm 2006, 2007, 2008 Bảng Đặc trưng nước thải số ngành công nghiệp (trước xử lý) Bảng Diện tích, dân số, mật độ dân số 2009 21 Bảng Cơ cấu sử dụng đất thị xã Sông Công năm 2009 23 Bảng Các doanh nghiệp sản xuất khu công nghiệp Sông Công 25 Bảng Ký hiệu đặc điểm mẫu nghiên cứu 34 Bảng Đặc thù ô nhiễm nước thải số sở hoạt động KCN Sông Công 37 Bảng Kết phân tích chất lượng nước thải khu cơng nghiệp Sông Công trước chảy vào suối Văn Dương 38 Bảng Tải lượng số chất ô nhiễm nước thải khu công nghiệp 40 Sông Công vào mùa mưa 40 Bảng 10 Kết phân tích chất lượng nước thải Công ty cổ phần đầu tư thương mại TNG 41 Bảng 11 Kết phân tích chất lượng nước thải nhà máy kẽm điện phân 42 Bảng 12 Kết phân tích chất lượng nước thải Cơng ty TNHH Titan Hoa Hằng điểm nước mưa Cơng ty cống nước KCN Sơng Cơng 43 Bảng 13 Ảnh hưởng đến nguồn nước tiếp nhận từ nước mưa chảy tràn số nhà máy khu công nghiệp 45 Bảng 14 Bảng diễn biến trung bình chất lượng nước thải khu công nghiệp Sông Công qua năm từ năm 2005 đến 2010 47 Bảng 15 Kết phân tích chất lượng nước Suối Văn Dương trước sau điểm tiếp nhận nước thải KCN Sông Công 52 Bảng 16 Diễn biến chất lượng nước suối Văn Dương 55 iv DANH MỤC HÌNH Hình Đồ thị thể tình hình phát triển KCN (thành lập theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ) thời gian qua Hình Biểu đồ tỷ lệ gia tăng lượng nước thải từ KCN tỷ lệ gia tăng tổng lượng nước thải từ lĩnh vực toàn quốc Hình Vị trí địa lý thị xã Sơng Công 13 Hình Vị trí suối Văn Dương 30 Hình Trên suối Văn Dương trước điểm tiếp nhận nước thải KCN Sơng Cơng 31 Hình Trên suối Văn Dương sau điểm tiếp nhận nước thải KCN Sông Công 31 Hình Vị trí lấy mẫu nước thải nước mặt suối Văn Dương 35 Hình Biểu đồ diễn biến hàm lượng Zn nước thải KCN Sông Công qua năm 49 Hình Biểu đồ diễn biến hàm lượng NH4-N nước thải khu công nghiệp Sông Công qua năm 49 Hình 10 Biểu đồ diễn biến hàm lượng TSS nước thải khu công nghiệp Sông Công qua năm 50 Hình 11 Biểu đồ diễn biến hàm lượng Coliform nước thải khu công nghiệp Sông Công qua năm 50 v MỞ ĐẦU Hiện Việt Nam nước phát triển theo hướng công nghiệp hố, đại hố, từ đưa nước ta thành nước phát triển Các ngành công nghiệp Việt Nam đà lớn mạnh, với nhiều ngành nghề thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, nhiên mặt trái cơng nghiệp phát triển tình trạng nhiễm mơi trường Hậu gây nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí… khu vực sản xuất xung quanh Việt Nam có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất; khu công nghiệp mang lại hiệu kinh tế rõ ràng Tuy nhiên điều đáng nói tốc độ phát triển kinh tế “nóng” khu công nghiệp, khu chế xuất kéo theo nhiều tác động tiêu cực đến môi trường Tại khu công nghiệp công tác bảo vệ môi trường chưa thực đồng bộ, nước thải chưa xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường trước xả thải, nhiều khu công nghiệp chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi tái lập từ năm 1997 Mặc dù địa bàn có lợi nằm liền kề với thủ đô Hà Nội, Thái Nguyên coi tỉnh có điểm xuất phát thấp Để tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội lãnh đạo tỉnh chủ trương ưu tiên phát triển công nghiệp mà tập trung chủ yếu số khu vực: Thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công, khu vực Quang Sơn - La Hiên… Khu công nghiệp Sông Công khu cơng nghiệp tỉnh hình thành từ cuối năm 1999 khởi công xây dựng vào năm 2000 Đây khu công nghiệp hoạt động theo Nghị định 36/CP ngày 24/04/1997 Chính phủ Theo quy hoạch phê duyệt, khu cơng nghiệp có tổng diện tích 320 ha, nằm kề bên quốc lộ 3, cách ga Lương Sơn 500m, cách cảng đường thuỷ Đa Phúc 17km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 45km [4] Khu công nghiệp Sông Công I hoạt động với 26 nhà máy xí nghiệp bao gồm ngành: vật liệu xây dựng, khí chế tạo, lắp ráp bao bì, may mặc điện tử, … (Bao gồm khu A khu B) Góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế tỉnh, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương Tuy hình thành mơi trường khu cơng nghiệp trở thành vấn đề xúc vùng, đáng quan tâm nước thải khu cơng nghiệp Một lượng lớn nước thải sản xuất sở sản xuất khu công nghiệp chưa xử lý đảm bảo tiêu chuẩn xả trực tiếp vào suối Văn Dương gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người dân Xuất phát từ vấn đề xúc trên, đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng nước thải khu công nghiệp Sông Công đến chất lượng nước suối Văn Dương, tỉnh Thái Nguyên” nhằm đánh giá ảnh hưởng nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp khu công nghiệp Sông Công đến chất lượng nước nguồn tiếp nhận Từ có có đề xuất nhằm hạn chế ảnh hưởng từ hoạt động đến chất lượng nước suối Văn Dương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nước vấn đề môi trường liên quan Tài nguyên nước nguồn nước mà người sử dụng sử dụng vào mục đích khác Nước dùng hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí mơi trường Hầu hết hoạt động cần nước ngọt.[1] Nước nguồn tài nguyên tái tạo, mà việc cung cấp nước giới bước giảm Nhu cầu nước vượt cung vài nơi giới, dân số giới tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nước tăng Sự nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ nguồn nước cho nhu cầu hệ sinh thái lên tiếng gần Các hệ sinh thái nước mang đậm tính đa dạng sinh học suy giảm nhanh hệ sinh thái biển đất liền.[1] Ô nhiễm nước tượng vùng nước sông, hồ, biển, nước ngầm bị hoạt động người làm nhiễm chất gây hại cho người sống sinh vật tự nhiên Trong trình sinh hoạt hàng ngày, tốc độ phát triển người vơ tình làm nhiễm nguồn nước hóa chất, chất thải từ nhà máy, xí nghiệp Các nhà máy xí nghiệp xả khói bụi cơng nghiệp vào khơng khí làm nhiễm khơng khí, trời mưa, chất ô nhiễm lẫn vào nước mưa góp phần làm nhiễm nguồn nước Ơ nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: Do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa vào môi trường nước chất thải bẩn, sinh vật vi sinh vật có hại kể xác chết chúng Ơ nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: Quá trình thải chất độc hại chủ yếu dạng lỏng chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi trường nước Theo chất tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân loại ô nhiễm nước: nhiễm vơ cơ, hữu cơ, nhiễm hố chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm tác nhân vật lý Các vấn đề môi trường liên quan tới tài nguyên nước: Nước phân bố không bề mặt trái đất Lượng mưa sa mạc 100mm/năm, nhiều vùng nhiệt đới (Ấn Độ) đạt 5000mm/năm Do vậy, có nơi thiếu nước, hạn hán, nhiều vùng mưa lụt thường xuyên Các biến đổi khí hậu người gây làm trầm trọng thêm phân bố không tài nguyên nước trái đất - Con người ngày khai thác sử dụng nhiều tài nguyên nước Lượng nước ngầm khai thác giới năm 1990 gấp 30 lần năm 1960 dẫn đến nguy suy giảm trữ lượng nước sạch, gây thay đổi lớn cân nước - Nguồn nước bị ô nhiễm hoạt động người Ô nhiễm nước mặt, nước ngầm, nước biển tác nhân NO3, P, thuốc trừ sâu hoá chất, kim loại nặng, chất hữu cơ, vi sinh vật gây bệnh v.v Do vậy, vấn đề đảm bảo nguồn nước cho dân cư vùng giới nhiệm vụ hàng đầu tổ chức môi trường giới Trong khoảng từ năm 1980 - 1990, giới chi cho chương trình cung cấp nước khoảng 300 tỷ USD, đảm bảo cung cấp cho 79% dân cư đô thị, 41% dân cư nông thôn Các tác nhân gây ô nhiễm nước chia làm nhiều loại: Kim loại nặng (As, Pb, Cr, Sb, Cd, Hg, Mo, Al, Cu, Zn, Fe, Al, Mn ), anion (CN-, F-, NO3, Cl-, SO4), số hoá chất độc (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, Dioxin), sinh vật gây bệnh (vi khuẩn, ký sinh trùng).[13] - Kim loại nặng tích luỹ theo chuỗi thức ăn thể người đạt liều lượng định gây bệnh Một số kim loại có khả gây ung thư Cr, Cd, Pb, Ni - Một số anion có độc tính cao điển hình xyanua (CN-) Ion (F-) có nồng độ cao gây độc, nồng độ thấp làm hỏng men Nitrat (NO-3) chuyển thành (NO-2) kích động bệnh methoglobin hình thành hợp chất nitrozamen có khả tạo thành bệnh ung thư Các ion (Cl-) (SO2-4) không độc nồng độ cao gây bệnh ung thư Các nhóm hợp chất phenon ancaloit độc với người gia súc - Các thuốc trừ sâu có khả tích luỹ chuỗi thức ăn gây độc Một số loại clo hữu 2,4D gây ung thư [13] - Nhiễm độc chì: Chì tích tụ xương chẩn đốn nhiễm độc chì từ dòng màu xanh xung quanh nướu Chì đặc biệt có hại cho não phát triển bào thai trẻ nhỏ phụ nữ mang thai Chì cản trở trao đổi chất canxi Vitamin D dẫn nồng độ máu cao trẻ em gây hậu đảo ngược bao gồm khuyết tật học tập, vấn đề hành vi, chậm phát triển tâm thần Ở mức độ cao, chì gây co giật, hôn mê tử vong [13] 1.2 Quản lý môi trường nước thải công nghiệp nước giới Ơ nhiễm mơi trường vấn đề nghiêm trọng mà nhiều quốc gia giới phải đối mặt Các vấn đề ô nhiễm khiến người dân khắp trái đất phải đương đầu với nhiều bệnh dịch có sức tàn phá khủng khiếp 1.2.1 Quản lý môi trường nước thải công nghiệp nước Tính đến tháng 10 năm 2009, tồn quốc có 223 KCN thành lập theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ Trong đó, 171 KCN vào hoạt động, với tổng diện tích đất 57.264 ha, đạt tỷ lệ lấp đầy trung bình khoảng 46% Giai đoạn 2006-2015, theo quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ưu tiên thành lập 115 KCN với tổng diện tích khoảng 26.400 mở rộng diện tích 27 KCN, nâng tổng diện tích KCN lên khoảng 70.000 ha, phấn đấu tỷ lệ lấp đầy trung bình đạt khoảng 60% Các KCN có nhiều đóng góp quan trọng chuyển dịch cấu phát triển kinh tế, tạo việc làm, nâng cao thu nhập chất lượng sống người dân Riêng năm 2008, KCN tạo giá trị sản xuất công nghiệp đạt 33 tỷ USD (chiếm 38% GDP nước), giá trị xuất đạt 16 tỷ USD (chiếm gần 26% Diễn biến hàm lượng TSS qua năm 140 120 hàm lượng mg/l 100 80 QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) 60 40 20 2005 2006 2007 2008 2009 2010 năm Hình 10 Biểu đồ diễn biến hàm lượng TSS nước thải khu công nghiệp Sông Công qua năm Diễn biến hàm lượng Coliform qua năm 7000 MPN/100mL 6000 5000 hàm lượng 4000 QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) 3000 2000 1000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 năm Hình 11 Biểu đồ diễn biến hàm lượng Coliform nước thải khu công nghiệp Sông Công qua năm 50 3.2 Ảnh hưởng nước thải khu công nghiệp Sông Công đến chất lượng nước suối Văn Dương 3.2.1 Hiện trạng chất lượng nước suối Văn Dương Suối Văn Dương phụ lưu sông Cầu, nguồn cung cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp tưới tiêu địa bàn tỉnh Thái Nguyên Tuy nhiên nguồn tiếp nhận nước thải khu công nghiệp Sông Công thời gian dài nên chất lượng nước suối bị ô nhiễm ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp vùng sức khỏe hộ dân sống xung quanh Nước thải từ sở sản xuất kinh doanh khu B-Khu công nghiệp Sông Công I chưa xử lý xử lý triệt để tiêu kim loại Cd, Zn, Pb, Coliform, TSS vượt tiêu chuẩn nhiều lần Đây xem nguồn gây ô nhiễm chủ yếu nước suối Văn Dương Để đánh giá ảnh hưởng nước thải KCN Sông Công đến chất lượng nguồn nước tiếp nhận dựa vào kết quan trắc trạng chất lượng nước suối Văn Dương trước sau điểm tiếp nhận nước thải KCN vào mùa mưa (kết quan trắc trạng đợt 3-2011) mùa khô (kết quan trắc trạng đợt - 2011) Ta có bảng kết phân tích chất lượng nước suối Văn Dương: 51 Bảng 15 Kết phân tích chất lượng nước Suối Văn Dương trước sau điểm tiếp nhận nước thải KCN Sông Công [15] TT Tên Đơn vị tiêu NM-1 NM-2 NM-3 NM-4 QCVN 08:2008/BTNMT (B1) Mùa mưa Mùa khô pH 5,9 6,8 6,9 6,7 5,5-9 BOD mg/l 7,03 7,2 15,2 10 15 COD mg/l 13,3 14,5 27,5 22,6 30 TSS mg/l 5,2 52,6 4,9 51 50 Cd mg/l

Ngày đăng: 17/01/2020, 08:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan