1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ y học: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số dung môi hữu cơ đến sức nghe công nhân sản xuất sơn và giầy

207 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 3,67 MB

Nội dung

Tiếng ồn vẫn được coi là yếu tố nguy cơ chính gây giảm sức nghe của công nhân tiếp xúc và bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn cũng luôn là một trong những bệnh đứng hàng đầu trong các bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Tuy nhiên, trong những năm gần đây đã có những nghiên cứu chỉ ra rằng hóa chất cũng gây độc lên tai của công nhân tiếp xúc. Hóa chất ảnh hưởng đến sức nghe bao gồm dung môi hữu cơ, hơi kim loại, khí gây ngạt, hóa chất trừ sâu. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng tiếp xúc nghề nghiệp với hóa chất, riêng lẻ hay phối hợp, cũng là yếu tố nguy cơ gây giảm nghe

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG -* - HÀ LAN PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ DUNG MÔI HỮU CƠ ĐẾN SỨC NGHE CÔNG NHÂN SẢN XUẤT SƠN VÀ GIẦY LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG -* - HÀ LAN PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ DUNG MÔI HỮU CƠ ĐẾN SỨC NGHE CÔNG NHÂN SẢN XUẤT SƠN VÀ GIẦY CHUYÊN NGÀNH: SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP MÃ SỐ: 62.72.01.59 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Duy Bảo PGS.TS Lương Hồng Châu HÀ NỘI – NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận án Hà Lan Phương ii LỜI CẢM ƠN Sự thành công luận án nhằm phục vụ tốt việc chăm sóc sức khỏe người lao động dự phòng bệnh nghề nghiệp, vấn đề đáng quan tâm nay, nỗ lực nghiên cứu sinh tập thể hướng dẫn, giúp đỡ tận tình hỗ trợ tích cực quan, tổ chức cá nhân Trước hết xin cảm ơn Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Lãnh đạo Viện Sức khỏe nghề nghiệp mơi trường hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện để tơi triển khai đề tài luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới hai giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Duy Bảo PGS.TS Lương Hồng Châu, người thày bảo hướng nghiên cứu, động viên hướng dẫn tận tình, cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi để luận án hồn thành tốt Luận án thành cơng nhờ có đóng góp, tham gia nhiệt tình đồng nghiệp Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động môi trường Hà Nội, Trung tâm Y tế dự phòng Hải Phòng, Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Sơn Tổng hợp, Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Giày Thượng Đình, Cơng ty Cổ phần Sơn Hải Phòng Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu coi Luận án thành chung lĩnh vực Sức khỏe nghề nghiệp Trong thời gian đào tạo, xin trân trọng cảm ơn cán Trung tâm Đào tạo Quản lý khoa học, Khoa Bệnh nghề nghiệp, Khoa Khám bệnh chuyên ngành - Viện Sức khỏe nghề nghiệp mơi trường tận tình đạo quan tâm giúp đỡ học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè thân thiết động viên giúp đỡ tơi q trình thực luận án Tôi mong rằng, kết nghiên cứu Luận án đóng góp phần vào nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe người lao động – nguồn lực việc phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tác giả luận án iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ẢNH x DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ xi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan dung môi hữu 1.1.1 Đường xâm nhập, hấp thu, chuyển hóa, đào thải dung môi hữu 1.1.2 Dung môi hữu gây độc tai 1.1.3 Dung môi hữu sản xuất sơn, giầy 1.1.4 Giới hạn tiếp xúc nghề nghiệp số dung môi hữu 1.2 Giải phẫu sinh lý thính giác 11 1.2.1 Một số nét giải phẫu tai 11 1.2.2 Sinh lý thính giác 13 1.3 Ảnh hưởng đến sức khỏe dung môi hữu 16 1.3.1 Ảnh hưởng sức khỏe 16 1.3.2 Ảnh hưởng đến hệ thống thính giác 17 1.4 Vấn đề giảm nghe dung môi hữu 18 1.4.1 Đặc điểm giảm nghe dung môi hữu 18 1.4.2 Đánh giá mức độ giảm nghe tổn thương thể 20 1.5 Cơ chế tổn thương thính giác dung mơi hữu 23 1.5.1 Dung môi hữu gây độc cho tai 23 1.5.2 Dung môi hữu gây độc lên hệ thần kinh trung ương 24 1.5.3 Tác động hiệp đồng tiếng ồn dung môi hữu 25 1.6 Một số phương pháp đánh giá ảnh hưởng sức nghe 26 1.6.1 Đo sức nghe đơn âm ngưỡng 26 1.6.2 Đo trở kháng tai 26 iv 1.6.3 Đo âm ốc tai (Otoacoustic emissions - OAE) 26 1.6.4 Ghi điện kích thích thính giác thân não (Auditory Brainstem Response – ABR) 27 1.7 Các biện pháp dự phòng 28 1.7.1 Xây dựng văn pháp quy 28 1.7.2 Các biện pháp dự phòng 29 1.8 Nghiên cứu ngồi nước thực trạng mơi trường tình hình giảm nghe cơng nhân tiếp xúc với dung môi hữu 30 1.8.1 Ngoài nước 30 1.8.2 Trong nước 36 1.9 Một số nét sở nghiên cứu 40 1.9.1 Cơ sở sản xuất sơn 40 1.9.2 Cơ sở sản xuất giầy 41 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 42 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 42 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 43 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 43 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 43 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 44 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 45 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 46 2.2.5 Phương pháp thu thập thông tin kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 50 2.2.6 Sai số cách khắc phục 60 2.2.7 Xử lý phân tích số liệu 61 2.2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 61 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 3.1 Tình trạng tiếp xúc với dung mơi hữu công nhân số sở sản xuất sơn, giầy 62 3.1.1 Kết khảo sát điều kiện lao động, công tác ATVSLĐ sở sản xuất 62 v 3.1.2 Kết quan trắc môi trường lao động 66 3.1.3 Giám sát sinh học tiếp xúc với dung môi hữu (Biological exposure monitoring)………………………………………………………………….77 3.2 Thực trạng, đặc điểm giảm sức nghe công nhân tiếp xúc dung môi hữu 77 3.2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 77 3.2.2 Kết vấn triệu chứng 79 3.2.3 Kết đo sức nghe 80 3.2.4 Kết ghi đáp ứng thính giác thân não (ABR) 91 3.2.5 Mối liên quan số yếu tố nguy giảm nghe 93 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 101 4.1 Tình trạng tiếp xúc với dung môi hữu công nhân số sở sản xuất sơn, giầy 101 4.1.1 Kết điều tra điều kiện lao động, quan trắc môi trường lao động 101 4.1.2 Kết thực an toàn vệ sinh lao động, bảo hộ lao động 107 4.1.3 Giám sát sinh học tiếp xúc với dung môi hữu (Biological exposure monitoring)…………………………………………………………………… 110 4.2 Thực trạng đặc điểm giảm sức nghe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu 111 4.2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 111 4.2.2 Kết vấn triệu chứng 112 4.2.3 Kết đo sức nghe 114 4.2.4 Kết ghi đáp ứng thính giác thân não 122 4.2.5 Mối liên quan số yếu tố nguy giảm nghe 125 4.3 Hạn chế đề tài ……………………………………………………… 130 KẾT LUẬN 130 KIẾN NGHỊ 132 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABR : Auditory Brainstem Response (Đáp ứng thính giác thân não) ACGIH : The American Conference of Governmental Industrial Hygienists (Hội nghị nhà vệ sinh công nghiệp quốc gia Mỹ) ANSI : American National Standards Institute (Viện Tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kỳ) ATVSLĐ : An toàn Vệ sinh lao động BEI : Biological Exposure Incides (Chỉ số tiếp xúc sinh học) cn : công nhân CT : Công ty dB : Decibell dBA : Decibell A DMHC : Dung môi hữu ĐNN : Điếc nghề nghiệp GTL : Giảm thính lực EI : Exposure Index (Chỉ số tiếp xúc) hay gọi HI - Hazard Index (Chỉ số nguy cơ) Hz : Hertz IL : Interval Latency (Thời gian tiềm tàng liên sóng) ILO : International Labour Organization (Tổ chức Lao động quốc tế) L : Latency (Thời gian tiềm tàng xuất sóng) MEK : Methyl Etyl Keton MIBK : Metyl Isobutyl Keton MTLĐ : Môi trường lao động MTV : Một thành viên NIOSH : National Institute of Occupational Safely and Health (Viện An toàn sức khỏe nghề nghiệp Hoa Kỳ) vii OAE : Otoacoustic Emissions (Đo âm ốc tai) OR : Odd ratio (tỷ suất chênh) PTA : Pure Tone Audiometer (Đo sức nghe đơn âm) PTA4 : Pure Tone Average (Trung bình ngưỡng nghe dải tần số 500, 1000, 2000, 4000 Hz) PTA5 : Pure Tone Average (Trung bình ngưỡng nghe dải tần số 500, 1000, 2000, 4000, 8000 Hz) PX : Phân xưởng PXCBĐ : Phản xạ bàn đạp SD : Standard Deviation (Độ lệch chuẩn) SL : Số lượng TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVSCP : Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép THSN : Thiếu hụt sức nghe TLV : Threshold Limit Value (Giá trị giới hạn ngưỡng) TWA : Time Weight Average (Trung bình theo thời gian) VOCs : Volatile organic compound (Hợp chất hữu dễ bay hơi) viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2: Giới hạn tiếp xúc nghề nghiệp số DMHC 10 Bảng 1.3: Mức độ giảm nghe theo phân loại WHO 20 Bảng 1.4: Tính tổn thương thể theo trung bình ngưỡng nghe 21 Bảng 1.5: Bảng tính tổn thương thể dựa thiếu hụt sức nghe tai theo Fellmann – Lessing 22 Bảng 2.1: Biến số, số nghiên cứu 47 Bảng 2.2: Phân nhóm mức độ giảm nghe theo bảng Felmann – Lessing 57 Bảng 2.3: Phân nhóm mức độ giảm nghe theo phân loại WHO 58 Bảng 2.4: Giá trị tham chiếu người bình thường sóng ABR 59 Bảng 3.1: Thực an toàn vệ sinh lao động – 65 sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân 65 Bảng 3.2: Kết quan trắc vi khí hậu, cường độ tiếng ồn 66 Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội 66 Bảng 3.3: Kết quan trắc vi khí hậu, cường độ tiếng ồn 67 Công ty Cổ phần sơn Hải Phòng 67 Bảng 3.4: Kết đo vi khí hậu, cường độ tiếng ồn 68 Cơng ty giầy Thượng Đình 68 Bảng 3.5: Tổng hợp kết đo vi khí hậu sở sản xuất 69 Bảng 3.6: Tổng hợp kết đo cường độ tiếng ồn sở sản xuất 70 Bảng 3.7: Nồng độ dung môi hữu môi trường lao động 71 Công ty sơn tổng hợp Hà Nội 71 Bảng 3.8: Nồng độ dung môi hữu môi trường lao động 72 Cơng ty CP sơn Hải Phòng 72 Bảng 3.9: Nồng độ dung môi hữu môi trường lao động 74 Cơng ty giày Thượng Đình 74 Bảng 3.10: Phân bố tổng mức tiếp xúc DMHC theo sở sản xuất 75 Bảng 3.11: Kết nồng độ a xít hippuric niệu 76 Ví dụ: Nếu ngưỡng nghe đường khí tai phải 20 dB, tai trái chưa gây ù 60dB cần che lấp tai phải để đo tai trái Cường độ gây ù tai phải ban đầu 20dB Nếu ngưỡng nghe tai trái 60 dB cần tăng cường độ gây ù lên tới 35 dB mà ngưỡng nghe tai trái 60 dB ngưỡng nghe thực bên tai trái Ngưỡng nghe tai trái Cường độ gây ù tai phải 60dB 20dB 60dB 25dB 60dB 30dB 60dB 35dB - Nếu tăng cường độ gây ù lên mà bệnh nhân không nghe bên tai trái phải tăng cường độ kích thích bên tai trái lên 5dB bệnh nhân nghe được, bệnh nhân nghe ta lại tăng cường độ gây ù bên tai phải để tìm ngưỡng nghe thực bệnh nhân bên tai trái, bắt đầu gây ù hiệu số cường độ kích thích cường độ gây ù 40 dB, tìm ngưỡng nghe thực hiệu số cường độ kích thích cường độ gây ù 25 dB  Gây ù tìm ngưỡng nghe đường xương - Khi ngưỡng nghe đường xương chênh lệch  5dB cần che lấp tai bên nghe tốt để tìm ngưỡng nghe thực bên tai - Cường độ che lấp ngưỡng nghe thử cho tai nghe + 15dB + khoảng Rinne bên tai tốt tần số đo - Khi tăng cường độ che lấp lên lần, lần 5dB mà ngưỡng nghe đường xương bên tai thử giữ ngun ngưỡng nghe thực đường xương Ví dụ: Ngưỡng nghe đường xương tai phải tần số 500Hz 5dB, tai trái 15dB cần che lấp tai phải để xác định ngưỡng nghe tai trái, khoảng Rinne tai phải tần số 500Hz 10dB Cường độ che lấp tai phải ban đầu 15dB + 10dB + 15dB = 40dB, tăng cường độ che lấp tai trái lên lần lần lên dB, tới 55 dB mà ngưỡng nghe tai trái giữ ngun ngưỡng nghe thực bên tai trái Ngưỡng nghe tai trái Cường độ gây ù tai phải 15dB 40dB 15dB 45dB 15dB 50dB 15dB 55dB - Nếu tăng cường độ gây ù lên mà bệnh nhân khơng nghe bên tai trái phải tăng cường độ kích thích bên tai trái lên dB bệnh nhân nghe được, bệnh nhân nghe lại tăng cường độ gây ù bên tai phải để tìm ngưỡng nghe thực bệnh nhân bên tai trái 5.2.4 Lưu ý: - Ở mức cường độ cần kích thích 2-3 lần, lần phát âm kéo dài vài giây - Cần thao tác nhanh, kỹ thuật, không kéo dài dễ gây cho đối tượng mệt mỏi, tập trung ảnh hưởng sai lệch đến kết 5.3 Lập biểu đồ sức nghe: Nối ngưỡng nghe đường khí tai để có đồ thị sức nghe đường khí Nối ngưỡng nghe đường xương tai để có đồ thị sức nghe đường xương Trên biểu đồ sức nghe: - Trục ngang ghi tần số âm từ 250 – 8000Hz 0,25 – 8kHZ - Trục dọc ghi ngưỡng nghe (cường độ âm nghe được) theo dB - Các ký hiệu sau: Tai Tai Tai Tai phải trái phải trái Đường khí o x Đường khí che lấp ∆  Đường xương < > Đường xương che lấp [ ] Không đáp ứng (trên ngưỡng đo máy)  - dB -10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0.5 KHz Đánh giá kết quả: Dựa vào biểu đồ sức nghe đưa nhận định về: - Tình trạng sức nghe: bình thường hay suy giảm - Thể loại nghe kém: Nếu có suy giảm nghe + Nghe truyền âm + Nghe tiếp âm + Nghe hỗn hợp - Mức độ nghe kém: dựa vào thiếu hụt dB tần số (ngưỡng nghe) ngưỡng nghe trung bình tính % thiếu hụt thính lực theo bảng tính sẵn mà chia mức độ nghe nhẹ, vừa, trung bình, nặng điếc đặc 6.1 Tình trạng sức nghe: - Bình thường: ngưỡng nghe tần số nhỏ 25dB - Có suy giảm: ngưỡng nghe đường khí đường khí đường xương cao 25dB Như đồ thị đường khí đường khí đường xương xuống thấp 25dB Tùy theo hình dạng đồ thị để nhận định thể loại nghe Ngưỡng nghe cao, đồ thị xuống thấp mức độ nghe tăng 6.2 Thể loại nghe kém: thể loại chính: - Nghe truyền âm: + Đồ thị đường khí xuống thấp 25dB + Đồ thị đường xương bình thường + Ngưỡng nghe đường khí cao 25dB nhưmg không vượt mức 60-70dB - Nghe tiếp âm: + Đồ thị đường khí đường xương xuống thấp, ln song hành, trùng khoảng cách không 10dB + Ngưỡng nghe đường khí đường xương cao, lên đến 100dB; với tần số ngưỡng nghe không chênh lệch 10dB - Nghe hỗn hợp: + Đồ thị đường khí đường xương xuống thấp không song hành, khoảng cách lớn 10dB 6.3 Mức độ nghe kém: - Theo ngưỡng nghe: + Nghe nhẹ: ngưỡng nghe 30 - 49dB + Nghe trung bình: ngưỡng nghe 50 - 69dB + Nghe nặng: ngưỡng nghe 70 - 89dB + Điếc: ngưỡng nghe 90 - 100dB - Theo % thiếu hụt sức nghe: chia mức độ + Mức độ 1: Nghe nhẹ Độ 1: thiếu hụt 15 - 25% Độ 2: thiếu hụt 25 - 35% + Mức độ 2: Nghe trung bình Độ 1: thiếu hụt 35 - 45% Độ 2: thiếu hụt 45 - 55% + Mức độ 3: Nghe nặng Độ 1: thiếu hụt 55 - 65% Độ 2: thiếu hụt 65 - 75% + Mức độ 4: Điếc Điếc: thiếu hụt 75 - 90% Điếc đặc: thiếu hụt 90 - 100% 6.4 Đánh giá biểu đồ sức nghe điếc nghề nghiệp: 6.4.1 Dạng biểu đồ: - Nghe tiếp âm, có khuyết sức nghe tần số 4000Hz - Đối xứng hai bên: % thiếu hụt sức nghe tai chênh lệch không 5% - Mức độ giảm nghe: chia mức độ theo % thiếu hụt sức nghe % tổn thương thể (có phụ lục kèm theo) 6.4.2 Cách tính tốn thiếu hụt sức nghe: - Tính % thiếu hụt sức nghe tai theo bảng Fowler – Sabin: + Đối chiếu ngưỡng nghe tần số theo hàng ngang ta % thiếu hụt thính lực tần số + Cộng % thiếu hụt thính lực tần số tai, ta có % thiếu hụt thính lực tai - Tỷ lệ tổn thương thể (suy giảm khả lao động) tính theo bảng Felmann Lessing cải tiến theo quy định hành + Đánh dấu ô trùng với % THTL tai theo chiều ngang, tai theo chiều dọc + Đối chiếu ta % tổn thương thể Kiểm soát chất lượng Để cho kết phép đo xác máy đo sức nghe phải chuẩn định kỳ theo tiêu chuẩn quốc tế IEC 60645-1 ISO 389 Sau kỹ thuật bước kiểm tra:  Mức độ A: Kiểm tra hàng ngày test chủ quan Được tiến hành người có sức nghe tốt biết ngưỡng nghe phòng bình thường với mục đích kiểm tra xem máy đo có hoạt động giới hạn bình thường khơng Các bước thực hàng ngày (từ đến 7): Vệ sinh xem xét máy đo phụ kiện Kiểm tra chụp tai đường khí từ giắc cắm, dây dẫn, chỗ nối, phần loa phát xem có hỏng hay có dấu hiệu hỏng hóc khơng Nếu có dấu hiệu hư hỏng nên thay máy đo nên kiểm tra giai đoạn B Ví dụ: chỗ nối dây dẫn phần chụp tai hay bị gãy làm tín hiệu phát chập chờn Bật máy để ổn định khoảng phút Sau tiến hành điều chỉnh cài đặt máy theo hướng dẫn nhà sản xuất xem có lỗi khơng Kiểm tra tín hiệu phát máy xem có đường khí, đường xương khơng Test nên tiến hành tất tần số, đường cường độ nghe được, khoảng 10- 15dB Kiểm tra âm phát cường độ cao xem âm phát có khơng, méo tiếng khơng, có âm lạ xen vào không Test thường tiến hành đường tất dải tần chức thích hợp, đường khí nên nghe 60dB, đường xương 40dB Kiểm tra chụp tai đường khí khối rung đường xương méo tiếng ngắt quãng âm Kiểm tra nút cắm, dây dẫn xem có lỏng, đứt gãy khơng Đảm bảo tất nút điều chỉnh máy an tồn, đèn tín hiệu, dẫn hoạt động bình thường Kiểm tra nút bấm đối tượng xem có hoạt động tốt khơng Các bước thực hàng tuần (từ đến 10): Nghe âm phát cường độ thấp xem có thay đổi không (tiếng ồn, tiếng kêu hay âm khơng mong muốn) kênh phát tín hiệu kênh gây ù Kiểm tra mức độ giảm dần âm giảm dần cường độ tất tần số Đảm bảo nút bấm phát tín hiệu cho đối tượng khơng phát tiếng động gây ảnh hưởng đến việc nghe đối tượng đo Kiểm tra độ chặt/lỏng vòng đầu, độ ôm chụp tai Đảm bảo khớp nối điều chỉnh tốt, khơng q rít, q chặt khơng bị lỏng lẻo 10 Tiến hành đo hoàn chỉnh đối tượng biết rõ ngưỡng nghe để kiểm tra mức độ sai số phép đo, có giới hạn cho phép không?  Giai đoạn B: Kiểm tra khách quan định kỳ Phần kiểm tra nên tiến hành định kỳ - 12 tháng/lần Đo đạc so sánh với thiết bị chuẩn về: Tín hiệu dải tần Cường độ âm (Sound pressure levels) Cường độ rung Cường độ âm gây ù Mức độ hài hòa độ méo tiếng  Giai đoạn C: Chuẩn máy Bước không cần thiết bước A, B tiến hành thường xuyên Nó thực cần thiết có lỗi nặng xảy sau thời gian sử dụng dài mà có nghi ngờ tính xác thiết bị (5 năm, 10 năm) Tối thiểu test cần tiến hành bước bao gồm bước giai đoạn B và: Tăng giảm thời gian âm kích thích Kiểm tra hiệu việc ngắt quãng Âm xen vào phận truyền âm kênh Phổ âm gây ù Độ méo tiếng hệ thống loa ngồi khác (với máy có thiết bị đo thính lực lời) u cầu an tồn - Máy móc phụ kiện phải kiểm tra thường xuyên để không bị hở điện, gây giật cho đối tượng đo - Đảm bảo âm phát giới hạn chịu bệnh nhân, không phát âm ngưỡng đau đối tượng, có số trường hợp nhạy cảm gây chống ngất Phụ lục - 3.1 BẢNG FOWLER – SABIN Mất nghe theo % tần số Mất nghe theo dB 500Hz 1000Hz 2000Hz 4000Hz 10 0.2 0.3 0.4 0.1 15 0.5 0.9 1.3 0.3 20 1.1 2.1 2.9 0.9 25 1.8 3.6 4.9 1.7 30 2.6 5.4 7.2 2.7 35 3.7 7.7 9.8 3.8 40 4.9 10.2 12.9 45 5.4 13 17.3 6.4 50 7.9 15.7 22.4 55 9.6 19 25.7 9.7 60 11.3 21.5 28 11.2 65 12.8 23.5 30.2 12.5 70 13.8 25.5 32.2 13.5 75 14.6 27.2 34 14.2 80 14.8 28.8 35.8 14.6 85 14.9 29.8 37.5 14.8 90 15 29.9 39.2 14.9 95 15 30 40 15 Phụ lục – 3.2 BẢNG FELMANN – LESSING Bình thường Nghe nhẹ I II Nghe vừa I II Nghe nặng I Điếc II THTL THTL THTL THTL THTL THTL THTL THTL

Ngày đăng: 22/06/2020, 21:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w