1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến thành phần loài và phân bố của lớp Giáp xác lớn (Crustacea: Malacostraca) ở sông Trường Giang tại

89 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 21,99 MB

Nội dung

Đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến thành phần loài và phân bố của lớp Giáp xác lớn (Crustacea: Malacostraca) ở sông Trường Giang tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam nghiên cứu nhằm xác định được thành phần loài của lớp Giáp xác tại sông Trường Giang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, xác định được khu vực phân bố của các loài Giáp xác, đặc điểm phân bố, các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố Giáp xác ở sông Trường Giang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam; tìm hiểu mối liên quan giữa các động vật lớp Giáp xác ở sông Trường Giang với một số yếu tố môi trường nước.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

NGUYEN THI THU HIEN

NGHIEN CUU ANH HUONG CUA MOT SO YEU TO MOI TRUONG DEN THANH PHAN LOAI VA PHAN BO

CUA LOP GIAP XAC LON (CRUSTACEA:

MALACOSTRACA) Ở SƠNG TRƯỜNG GIANG TẠI HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH THÁI HỌC

ĐÀ NẴNG, NĂM 2018

Trang 2

TRUONG DAI HQC SƯ PHẠM

NGUYEN THI THU HIEN

NGHIEN CUU ANH HUONG CUA MOT SO YEU TO MOI TRUONG DEN THANH PHAN LOAI VA PHAN BO

CUA LOP GIAP XAC LON (CRUSTACEA:

MALACOSTRACA) Ở SƠNG TRƯỜNG GIANG TẠI HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM

Trang 3

Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu cửa riêng tơi

Các số liều, kết quá nêu trong luận văn là (rung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác

Tác giả luận văn

Trang 4

hil

NGHIEN CUU ANH HUONG CUA MQT SO YEU TO

MOI TRUONG DEN THANH PHAN LOAI VA PHAN BO CUA LOP GIAP XÁC LON (CRUSTACEA: MALACOSTRACA) Ở SƠNG TRƯỜNG GIANG TẠI

HUYỆN NÚI THÀNH, TÍNH QUẢNG NAM 'Ngành: Sinh thái học

Họ vả tên học viên: Nguyễn Thị Thu Hiển

'Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Phương Anh

Cơ sở đảo tạo: Đại học Sư Phạm Đà Nẵng

Tom tất: Kết quả điều tra, nghiên cứu được thực hiện từ tháng 3/2017 đến 11/2017 tại

|Trường Giang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam xác định thành phẫn lồi giáp xác cỡ lớn 30 lội, thuộc iếng và 4 họ Trong đĩ họ Atyidae cĩ 5 lồi, họ Palaemonidae cĩ 12 lối, ho Penaeidae cĩ 7 lồi và

lidae cĩ 6 lồi Thành phần loải giáp xác cỡ lớn ở nước thu được cĩ sự biển động theo các điểm

và theo mùa Số lồi thu được giữa hai mùa cũng khắc nhau, mùa khơ thu được 27 lồi, mũa mưa thị lược 21 lồi Các lồi Giáp xác cĩ giá trị trong khu vực nghiên cứu chủ yếu được khai thác tự nhiên, các lồi

lược khai thác mạnh nhất như Cua bị, Tơm sú, Tơm đắt, Ghẹ ba chấm Sản lượng khai thác tơm, cua trun;

Inh mỗi ngày của mỗi hộ ngư dân ở đoạn sơng qua xã Tam Tiến là cao nhất (1,0 kg/ngây) tiếp đến là khi

Vực qua xã Tam Hịa (0,8 kg/ngày) Đề tải 1A cơ sở khoa học cho việc xây dựng các kế hoạch, giải pháp kí ¡ nhằm quản lí, báo tổn vả sử dụng hợp lý tài nguyên sinh vật; quy hoạch vả phát triển bền vững ngudn |

tủa lớp giáp xác tại đây

tải là eơ sở khoa học cho việc xây đựng các kế hoạch, giải pháp kha thi nhằm quản lí, bảo tồn va sir dyn

lý tài nguyên sinh vật; quy hoạch và phát triển bền vững nguồn lợi của lớp giáp xác tại đây

ÍTừ khĩa: sơng Trường Giang, huyện Núi Thành, Giáp xác lớn, thành phẩn lồi, tỉnh Quảng Nam

Trang 5

Full name of Master student: "Study on the influence of some environmental factors on the species

KH Ha of Crustacea (Malacostraca) in Truong Giang River at Nui Thanh District,

Nam Province"

Supervisors: PhD Vu Thi Phuong Anh

‘Training institution: Da Nang University of Education

Abstract : The composition of Malacostaca species in the Trường Giang River, Nui Thanh Distri ‘Nam Province is quite diversified Our survey was conducted from 3/2017 to 11/2017 There were 3 es belonging to 7 genera, 4 families with a large size of Crustacea Among them, The Atyidae obtai species, the Palaemonidae es The composition of large specimens in the water obtained varies with the sampling sites and season] obtained 12 species, Penacidae obtained 7 species, Portunidae obtained [The number of species collected between two seasons is different, dry season collects 27 species, rain

21 species The average catch per day of each fisher in the river Section through Tam Tien comm: is highest (1.0 kg / day) followed by Tam Hoa (0.8 kg / day).The topic is the scientific basis for ;elopment of feasible plans and solutions for the management, conservation and rational use of biological

; Planning and sustainable development of the resources of crustacean here

Trang 6

1 Ly do chon dé tài 2 Mục tiêu đề 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

§ Những đĩng gĩp mới của đề tài :csssrrcesrrerrrrr

6 Bố cục của luận văn -

CHƯƠNG 1 TONG QUAN CAC VAN DE NGHIEN CỨU 4 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÈ ĐỘNG VẬT GIÁP XÁC LỚN TRÊN THỂ GIỚI

1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỘNG VẬT LỚP GIÁP XÁC Ở VIỆT NAM 6

1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐVKXS NƯỚC NGỌT TẠI TỈNH QUẢNG

`) ~ ƠỒ 14 ẢNH HƯỚNG CUA MOT SO YEU TO MOL TRUONG ĐỀN THÀNH

PHÂN LỒI VÀ PHÂN BĨ CỦA LỚP GIÁP XÁC

1.5 TƠNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10

1.5.1 Điều kiện tự nhiên 10

1.5.2 Điều kiện kinh tế xã hội : nè “

CHƯƠNG 2 DOL TUQNG, NOI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU o = 2.1 ĐĨI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, THỜI GIAN VÀ DIA DIEM NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu -22.22:22Z222222Eerereereeee 1#

2.12 Thời gian và địa điểm nghiên cứu “

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -22222222t2trrrreecex Tổ

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu

Trang 7

2.2.5 Xử lý số liệu 1 M CHƯƠNG 3 KET QUA NGHIEN cứu VÀ THẢO LUẬN Ơ 3.1 ĐẶC ĐIÊM SINH CẢNH VÀ THỦY LÝ, HĨA HỌC CÁC ĐỊA ĐIÊM NGHIÊN CỨU 3.1.1 Đặc điểm sinh cảnh các đi nghiên cứu

3.1.2 Đặc điểm thủy lý, hĩa học khu vực nghiên cứu =

3.2 THANH PHAN LOAI GIAP XAC LON TAI KHU VUC NGHIEN CUU 24 3.3 CAU TRUC THANH PHAN LỒI GIÁP XÁC LỚN TAI SONG TRUONG GIANG, HUYEN NUI THANH

3.3.1 Thành phần lồi họ tơm (Atyidae)

3.3.2 Thành phần lồi họ tơm gai (Palaemonidae) 2+:-c -c-20

3.3.3 Thành phần lồi họ tơm he (Penaeidae)

3.3.4 Thành phần lồi ho cua Portunidae (Họ cua bơi) -

3.4 BIÊN ĐỘNG THÀNH PHÀN LỒI VÀ SĨ LƯỢNG CÁ THẺ CỦA GIÁP

XÁC LỚN Ở NƯỚC NGỌT THEO MÙA 22.222.e2s.zeereeeƯ

3.4.1 Biến động thành phần lồi Giáp xác lớn ở nước tại sơng Trường

c1 .Ơ.ƠỎ

3.4.2 Biến động số lượng cá thể giáp xác lớn ở nước tại sơng Trường Giang 36

3.4.3 Đánh giá hiện trạng ĐDSH của giáp xác lớn trong khu vực nghiên cứu.40

3.5 PHÂN TÍCH MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA QUẢN XÃ SINH VẬT VỚI CAC YEU TO MOI TRƯỜNG (BIO-ENV) 2222222222zrzrzzzrrrrcccseee 42

3.5.1 Hệ số BIO ENV vao mia khé 42

3.5.2 Hệ số BIO ~ENV vào mùa mưa -.22222tzzeerreereeeee.48

3.5.3 Nhận xét chung về mối tương quan giữa Giáp xác lớn với một số yếu

tố mơi trường nước - 7 “4

Trang 8

của Giáp xác lớn ở nước tại sơng Trường Giang, huyện Núi Thành, tinh Quang

` ` cece 4

3.6.3 Đề xuất các định hướng bảo tồn và phát triển ĐDSH Giáp xác lớn ở

Trang 9

BTNMT DO DDSH DHKHTN DHQGHN ĐVKXS NXB QCVN TDS DVN

: Bộ Tài nguyên và Mơi trường

Nơng độ oxy hịa tan

: Đa dạng sinh học

Đại học Khoa học Tự nhiên

Trang 10

Số hiệu a Tên bảng Trang

2.1 | Kế hoạch khảo sát thực địa, thu thập mẫu vật 14 2.2 | Địa điểm và vị trí nghiên cứu 15 3.1 _ | Đặc điểm sinh cảnh các khu vực thu mẫu 20 3a | Tơng hợp kết quả đo một số chỉ tiêu thuy lý, hĩa học theo | „,

mùa các thủy vực nghiên cứu

33 Thank phân lồi Giáp xác cỡ lớn đã gặp tại cúc điệm thu | mẫu va | Cầu túc thành phần lồi Giáp xác lớn ở nước tại khu vực | , nghiên cứu 3s | SỐ lượng thành phân lồi giáp xác tạ các điểm thụ mẫu vào 7 mùa khơ 3.6, _ | Số lương thành phẫn lồi giáp xác tại các điểm thu mẫu vio [| mùa mưa +, | Ê9 sánh số lượng lồi giấp xác tại các điểm thụ mẫu giữa hai uu mia

3.8 _ | So lugng cé thé các lồi Giáp xác lớn tại các điểm thumau 36 3.9 [ Chỉ số H' của giáp xác tại các điêm nghiên cứu 40

wœẶ số tương quan BIO-ENV giữa Giáp xác lớn ở nước với | các yếu tố mơi trường vào mùa khơ

+¡¡, | HỆ Số tương quan BIO-ENV giữa giáp xác với các yêu lơ| mơi trường vào mùa mưa

Trang 11

mua Số hiệu hình Tên hình Trang

1.1 | Bản đỗ hành chính huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 1 ;¡ _ | Đảm đỗ các điểm nghiên cứu tại sơng Trường Giang, huyện | Núi Thành 7 Ty lệ %6 lồi theo họ thuộc lớp Giáp xác tại các điệm tha] mẫu 3a | TY I5 các lồi giáp xác tại các điểm thu miu vio mia] khơ 33, | 16 % các lồi giấp xác tại các điểm thu miu vio mia | „ mua

34, | Sự biến động thành phân lồi Giáp xác lớn giữa hai mùa 35 3.5 [ Sự biển động số lượng cá thê Giáp xác lớn vào mùa khơ 37 3.6 | Sự biến động số lượng cá thể Giáp xác lớn vào mùa mưa 38 37, | Biến động số lượng cá thể Giáp xác lớn tại các điểm thu |

mẫu giữa hai mùa

lạ, | Chỉ SỐ HỈ của giấp xác tại các điểm nghiên cứu vào mùa| khơ

jo, | Chỉ SỐ HỈ của giấp xác tạ các điểm nghiên cứu vào mia)

Trang 12

Trường Giang chiều dài 67 km, chạy dọc tỉnh Quảng Nam, phía Bắc đồ ra Cửa Đại- Hội An, phía Nam đồ ra Cửa Hịa An- Núi Thành

Trong những năm gần đây, sự gia tăng dân số, sự phát triển của các ngành

kinh tế, cơng nghiệp, cùng với tác động khai thác ngày càng lớn làm ảnh hưởng đến

dịng chảy và suy giảm chất lượng nước ở sơng Trường Giang từ đĩ ảnh hưởng đến

sự đa dạng và phân bồ của các sinh vật thủy sinh

Lớp Giáp xác thuộc Ngành Chân Khớp (Arthropoda) là lớp cĩ thành phần lồi rất phong phú trong tự nhiên đĩng vai trị quan trọng trong các hệ sinh thái

nước ngọt và trong đời sống con người Tại các thủy vực nước ngọt, Giáp xác tham

gia vào quá trình chuyển hĩa vật chất và năng lượng, là mắt xích quan trọng trong

lưới thức ăn của thủy vực và tạo sự cân bằng cho các thuỷ vực Ngồi ra, nhiều lồi

cịn là sinh vật chỉ thị để đánh giá chất lượng nước ở các thủy vực

Nghiên cứu về thành phần các lồi ở các hệ sinh thái dưới nước đã được thực

hiện ở nhiều nơi trên đất nước ta Tuy nhiên, ở Quảng Nam vẫn chưa cĩ cơng trình

nghiên cứu nào về động vật Giáp xác ở sơng Trường Giang Do đĩ, việc nghiên cứu

ảnh hưởng của một số yếu tố mơi trường đến thành phần lồi và phân bố của Giáp

xác là cơ sở cho việc bảo vệ, khai thác lâu dài, phục vụ phát triển bền vững kinh tế-

xã hội tỉnh Quảng Nam

Với những lý do đĩ tơi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng

của một số yếu tố mơi trường đến thành phần lồi và phân bố của lớp Giáp xác

lớn (Crustacea: Malacostraca) ở sơng Trường Giang tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam”

2 Mục tiêu đề tài

~ Xác định được thành phần lồi của lớp Giáp xác tại sơng Trường Giang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

Trang 13

~ Tìm hiễ

mối liên quan giữa các động vật lớp Giáp xác ở sơng Trường

Giang với một số yếu tố mơi trường nước

~ Tìm hiểu tình hình nuơi trồng, khai thác các lồi Giáp xác ở sơng Trường

Giang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

~ Đề xuất được các nhĩm giải pháp khả thi về quản lý và khai thác hợp lý các lồi Giáp xác ở khu vực nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi ngi

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Các lồi thuộc lớp Giáp xác (Crustacca), bao gồm các lồi Giáp xác lớn ở nước tại sơng Trường Giang trên địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

3.2 Phạm vỉ nghiên cứu

Cơng tác khảo sát thực địa, thu thập mẫu vật được tiến hành trong thời gian từ tháng 4/2017 đến tháng 11/2017, tiến hành thu mẫu cả hai mùa, mùa khơ và mùa

mưa Diễn ra ở 10 điểm thu mẫu, các điểm thu mẫu được ký hiệu từ M1~10

4 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

4.1 Ý nghĩa khoa học

Cung cấp một cách cĩ hệ thống vẻ thành phần lồi, phân bĩ, sự biến động về thành phần lồi và số lượng cá thể, mức độ đa dạng sinh học của lớp giáp xác ở

nước tại khu vực nghiên cứu

4.2 Ý nghĩa thực tiễm

Là cơ sở khoa học cho việc xây dựng các kế hoạch, giải pháp khả thi nhằm

quản lí, bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên sinh vật; quy hoạch và phát triển bền

vững nguồn lợi của lớp giáp xác tại đây

5 Những đĩng gĩp mới của đề tài

~ Lần đầu tiên cung cấp một cách cĩ hệ thống và đầy đủ về thành phần lồi,

hiện trạng ĐDSH giáp xác cỡ lớn ở nước tại sơng Trường Giang, huyện Núi Thành,

Trang 14

6 Bố cục của luận văn

Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 3

chương:

Chương I: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

Chương 2: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

Trang 15

1.1 TINH Hi THÊ GIỚI

'Vấn đề nghiên cứu thành phần lồi và sự phân bố của Giáp xác lớn nước ngọt

NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘNG VẬT GIÁP XÁC LON TREN

trong khu vực Đơng Châu Á đã được nhiều tác giả nghiên cứu từ những năm giữa

cuối thế kỷ XIX với những cơng trình đầu tiên của De Man (1892), Kemp (1918),

Bouvier (1904, 1919, 1925) [53]

Đã cĩ hàng loạt cơng trình khảo sát cơ bản quan trọng vẻ thành phần Giáp xác nước ngọt ở khu vực như Lonergan và cộng sự (1996) [43], Hunt và cộng sự (2003) [42], Balian và cơng sự (2008) [36], De Grave (2008) [39] Tai Philippin, từ nửa

đầu thế kỷ XX đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về tơm Atyidae, trong đĩ phải kể

đến cơng trình của Chace (1997), cơng bồ các kết quả nghiên cứu tơm Atyidae của

chuyến khảo sát Albatros (1907-1910) tại Philippines và cơng trình nghiên cứu của Cai (2004) với 41 lồi tơm thuộc các giống Atyoida, Atyopsis và Caridina, trong đĩ

nhiều nhất là giống Caridina (38 lồi) Về cua nước ngọt, tại khu vực phía Đơng

Chau A da được nghiên cứu từ đầu thế kỷ XX, với những cơng trình điều tra về thành phần lồi ở vùng Indonesia (De Man, 1892), Thái Lan và Annam (Kemp, 1923) [50],

Trung Quốc và Đơng Dương (Rathbun, 1904, 1905) [44]

Tại Lào, tơm nước ngọt cịn ít được nghiên cứu Gần đây cĩ cơng trình mới

được cơng bố của Hanamura và cộng sự (2011) cho biết, tơm Macrobrachium

(Palaemonidae) trong các thuỷ vực thuộc lưu vực sơng Me Kơng ở Lào, cĩ 11 lồi

gồm những lồi đã biết trong khu vực như: M amplimanus, M.rosenbergii, M

dienbienphuense, M eriocheirum, M niphanae, M nipponense, M yui Dang lưu ý là, bằng phương pháp nghiên cứu phân loại học phân tử, phân tích gen ty thé 16S rRNA, các tác giả đã chứng minh 3 lồi cĩ quan hệ phân loại gần: M dienbienphuense, M amplimanus, M eriocheirum, đều là các lồi riêng biệt [40]

Trang 16

'Neotiwaritamon và Hainanpotamon Đây là các giống và lồi đặc hữu của đảo này (Yeo and Naruse, 2007) [52] Tại Đài Loan đã mơ tả được 42 lồi cua với các giống

ưu thế đặc trưng gồm Geothelphusa (38 lồi), Candidiopotamon (I lồi),

Nanhaipotamon (2 lồi) và Somannithelphusa (1 lồi) [52] Tại Nhật Bản, cua nước

ngọt trên phần lãnh thổ chính và đảo Rykyus đã được nghiên cứu bởi Hsih and

Peter, 2011 [41] Kết quả nghiên cứu tác giả đã cơng bố tại đây cĩ 23 lồi thuộc các giống đặc trưng Amamikit (2 lồi), Candidipotamon (3 lồi), Geothelphusa (17 lồi)

và Ryukyum (1 lồi) [41] Thành phần lồi cua nước ngọt Thái Lan đã được cơng bố nhiều trong những năm 90 cuối thế kỷ XX bởi các cơng trình nghiên cứu của

Naiyanetr (1992, 1993, 1994, 1995) và Peter (1993, 1995 [44]

Tai Malaysia và Singapore, cua nước ngọt cũng được nhiễu tác giả nghiên cứu,

trong đĩ phải kế đến là các cơng trình của Lanchester (1900, 1901) mơ tả một số lồi

thuộc giống Parathelphusa, cơng trình của Roux (1934, 1936) mơ tà 5 lồi thuộc

giống Potamon (Potamiscus) Cơng trình tiếp theo của Bott (1966, 1970) mơ tả thêm

1 lồi và 4 phân lồi mới thuộc các giống Somaniathelphusa, Siamthelphusia, Stoliezia (Johora) Năm 1985, Peter đã mơ tả thêm 22 lồi và phân lồi mới ở Malaysia và Singapore [51]

Ngồi ra, nghiên cứu về tơm, cua nước ngọt cịn cĩ các cơng trình mơ tả nhiều giống và lồi mới như: Yeo và Naiyanetr (1999) mơ tả 3 giống cua mới ở Bắc Lào

cùng với những lưu ý về lồi Potamiscus (Ranguna) pealianoides Bott, 1966 (Crustacea, Decapoda, Brachyura, Potamidae) [48], Yeo và cộng sự mơ tả một giống cua mới thuộc họ Potamidae ở Thái Lan vào năm 2000 [50], một lồi cua mới thuộc giống Esanthelphusa tại Lào vào năm 2004 [S1], và 3 lồi cua mới thuộc

giống Hainanpotamon tại Trung Quốc, Việt Nam và Lào vào năm 2007 [52]

Naiyanetr (2001) mơ tả một lồi cua mới thuộc họ Potamidae tại Thái Lan [44],

Hanamura và cộng sự (201 1) nghiên cứu về giống Macrobrachium, Bate (1868) thu

Trang 17

Xuân (2012) mơ tả lồi tơm mới thuộc giống Macrobrachium thu được từ hồ Tonle

Sap của Campuchia, tác giả cũng ghi nhận tầm quan trọng về giá trị kinh tế và nơi

sống của lồi này [46]

1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỘNG VẬT LỚP GIÁP XÁC Ở VIỆT NAM

Cùng với sự phát triển của thế 'Việt Nam, việc nghiên cứu về Giáp xác

được thực hiện từ rất sớm, tuy nhiên do chiến tranh kéo dài nên việc nghiên cứu

khơng được thực hiện nhiều, cho đến khi nước nhà thống nhất, với sự phát triển của

đơi ngũ các nhà khoa học cùng với nhu cầu phát triển của đất nước thì việc nghiên

cứu được tiến hành mạnh mẽ và tồn diện hơn Với đặc thù về lịch sử như vậy, việc

nghiên cứu ĐVKXS tại Việt Nam được chia thành hai giai đoạn chính là trước cách mạng tháng 8 năm 1945 và sau cách mạng tháng 8 năm 1945 [28]

Giai đoạn trước cách mạng tháng Tám:

'Những dữ liệu sớm nhất về tơm, cua nước ngọt và nước lợ ở Việt Nam đã cĩ

từ rất sớm, trong giai đoạn này đất nước đang trong thời kỳ chiến tranh chưa dành

được độc lập, các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phân loại và sự phân bĩ địa lý, đều do các tác giả người nước ngồi thực hiện Các cơng trình nghiên cứu chính

phải kể đến là Crosse va Fisher (1863), Fisher (1891), Fisher và Dautzenberg (1905, 1908), Morlet (1891), Bavay và Dautzenberg (1900-1901), Rolle (1904), Demange (1912), Hass (1910, 1924-1925, 1929), Prashad (1928), Martens (1902) [28]

Giai đoạn sau cách mạng tháng Tám hay giai đoạn hiện đại:

Các nghiên cứu về Tơm nước ngọt, cĩ thể kể đến các cơng trình của Đặng Ngọc Thanh (1967, 1974) [22], Đặng Ngọc Thanh và Pham Văn Miên (1965-1976) [23] Cai và cơng sự (1999) cơng bố một loại tơm Atyidae mới cho khoa học ở Việt

Nam với tên khoa học là Caridina clinata [38] Nghiên cứu về Giáp xác ở miền Bắc

cĩ thê kể đến cơng trình nghiên cứu của Đặng Ngọc Thanh Cụ thê đã bơ sung được

Trang 18

dẫn liệu cơ bản về phân loại học tơm, cua Việt Nam được Đặng Ngọc Thanh, Hồ

Thanh Hải (2001) tập hợp trong cuốn Giáp xác nước ngọt (tập 5) [25] Tuy chưa

cứu tơm, cua cơ bản nhất

thực sự đầy đủ nhưng cĩ thê nĩi đây là cơng trình nại

Các nghiên cứu đã bổ sung thêm 5 lồi cua suối mới và một số lồi tơm cho danh sách khu hệ tơm cua nước ngọt Việt Nam (Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2001, 2002, 2012) [26] [27] [32]

Về cua nước ngọt, cĩ thê kể đến cơng trình tiêu biểu của Yeo và Nguyễn

Xuân Quýnh Năm 1999, Yeo và Nguyễn Xuan Quynh cơng bố thêm một lồi cua

mới cho khoa học ở Việt Nam, đĩ là Somanniathelphusa dangi, cùng với việc bàn

luận về đặc điểm hình thái, vị trí phân loại của 4 lồi cua thuộc giống

Somanniathelphusa đã được Đặng Ngọc Thanh cơng bố trước đây [49] Nguyễn Xuân Quýnh và cộng sự (2000, 2001, 2004) đã cơng bồ khĩa định loại và Giám sát sinh học mơi trường nước ngọt bằng ĐVKXS cỡ lớn [19] [20] [45] Trong những

năm gần đây, đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu ĐDSH các nhĩm ÐĐVKXS ở nước

Các kết quả nghiên cứu này khơng những cung cấp các dẫn liệu khoa học phục vụ nghiên cứu cơ bản mà cịn sử dụng để đánh giá tổng hợp về tài nguyên thiên nhiên, gop phần giải quyết những vấn đề cấp thiết của đời sống Cĩ thê kể đến các cơng trình của Nguyễn Xuân Quýnh (1985) đã đưa ra dẫn liệu về thành phần DVKXS tai

sơng Tơ Lịch, Hà Nội [18] Cơng trình tiếp theo của Nguyễn Xuân Quýnh và cộng

sự (2008) về thành phần DVKXS ở nước ở sơng Đáy, sơng Nhuệ (thuộc địa phận

tỉnh Hà Nam) đã xác định được 150 lồi thuộc 70 họ, 11 lớp, 6 ngành ĐVKXS

Đối với khu vực miền Trung, gần đây cĩ kết quả khảo sát, đánh giá đa dạng

Trang 19

xác cĩ 1§ lồi thuộc 11 giống, 4 họ [35]

Ở đồng bằng sơng Cửu Long, Nguyễn Văn Thường (2002) đã thu mẫu và

phân tích thành phần lồi tơm mà chủ yếu là mẫu thu ở sơng và vùng cửa sơng Tiền,

sơng Hậu Kết quả đã xác định được 18 lồi thuộc 6 giống, 3 họ trong nhĩm tơm Caridea và 32 lồi, 8 giống, 4 họ thuộc nhĩm tơm Penaeidea [33] Về động vật đáy

ở một số rừng ngập mặn cửa sơng ven biển Nam Bộ cĩ thể kể đến cơng trình của

Đỗ Văn Nhượng (1996) nghiên cứu về thành phần động vật đáy rừng ngập mặn Cần

Giờ, thành phố Hồ Chí Minh đã xác định được 40 lồi Giáp xác [15] Thong (2005) đã nghiên cứu hệ sinh thái đất ngập nước hạ lưu sơng Mê Kơng [47]

Ngồi ra, cĩ thể kể đến các cơng trình nghiên cứu của Lê Thu Hà, Nguyễn

Xuân Quýnh (2001) về thành phần ĐVKXS cỡ lớn ở suối Tam Đảo, Vĩnh Phúc [7]; Nguyễn Quang Huy (2010) nghiên cứu về ĐDSH ĐVKXS ở sơng Đáy- Nhuệ và sự

biến đổi của nĩ dưới ảnh hưởng của các hoạt động kinh tế, xã hội [10]; Trần Đức

Lương và cơng sự (2009) cũng nghiên cứu về động vật nổi sơng Nhuệ- Day [13]

Hồng Ngọc Khắc và cộng sự (2005, 2009) đã cơng bồ một số kết quả nghiên cứu về thành phần lồi và phân bố của lớp Giáp xác ở rừng ngập mặn Diễn Châu, tỉnh

Nghệ An và sơng Hồng (từ Phú Thọ đến cửa Ba Lạt) [11], [12]; Lê Hùng Anh và

nhĩm nghiên cứu đã cơng bố cơng trình về Da dạng ĐVKXS cỡ lớn và cá tại khu

vực Tây Nguyên và các lồi cĩ nguy cơ bị đe dọa [3]

Tĩm lại, cĩ thể nĩi rằng, trong nhiều năm qua rất nhiều tác giả trong và

ngồi nước quan tâm nghiên cứu về Giáp xác ở nước tại Việt Nam, khơng những

Trang 20

ĐVKXS nước ngọt của hệ thống sơng Vu Gia - Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam, kết quả

nghiên cứu tác giả đã xác định được 30 lồi giáp xác, thân mềm thuộc 12 họ, trong đĩ đặc biệt phát hiện 3 lồi mới cho khu hệ Việt Nam [9] Võ Văn Phú và cộng sự (2009) nghiên cứu về ĐVKXS tại hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Trong nghiên cứu VN, trong đĩ: Trùng bánh xe (Rotatoria) 8

này, tác giả đã xác định được 36 Ì

lồi, thuộc 4 giống, 3 họ; Giáp xác râu ngành (Cladocera) 12 lồi, 6 giống, 4 họ; Giáp xác chân chèo (Copepoda) 15 lồi, thuộc 12 giống, 3 họ; Giáp xác cĩ vỏ

(Ostracoda) 1 lồi, 1 họ, 1 giống Từ kết quả trên ta thấy thành phần lồi ĐVKXS ở

hồ Phú Ninh khá đa dạng, nhiều nhất là Giáp xác chân chèo (Copepoda) với 15 lồi

(chiếm 41,67%), tiếp đến là Bộ Rận nước với 12 lồi (chiếm 33,33%) [16]

'Về nghiên cứu động vật giáp xác lớn nước ngọt ở Quảng Nam phải kể đến

các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như:

Nghiên cứu của Vũ Thị Phương Anh, Hồng Văn Mỹ (2016) về giáp xác lớn nước ngọt tại sơng Tiên, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam đã xác định được 29 lồi giáp xác lớn thuộc 9 giống và 4 họ [1] Trong nghiên cứu của Vũ Thị Phương Anh, Phạm Xuân Hương (2016) đã xác định cĩ 21 lồi, thuộc 6 giống và 4 họ của Giáp xác lớn ở sơng Tranh, huyện Bắc Trà Mỹ, tỉnh Quảng Nam [2]

Đây là các cơng trình nghiên cứu về Giáp xác lớn ở Quảng Nam mà

chúng tơi biết được từ trước đến nay Cĩ thê nĩi, nghiên cứu về đa dạng sinh học nĩi chung, về giáp xác nĩi riêng ở các hệ thống sơng tỉnh Quảng Nam cịn ít và chưa cĩ hệ thống Đặc biệt các nghiên cứu về biến động thành phần lồi

giáp xác lớn do tác động mơi trường vẫn chưa được chú trọng

1.4 ẢNH HƯỚNG CỦA MỘT SỐ YẾU TƠ MƠI TRƯỜNG ĐÉN THÀNH

PHAN LOAI VA PHAN BO CUA LOP GIAP XAC

điểm cơ bản nhất của thủy sinh vật là chúng sống trong mơi trường nước Điều kiện sống của thủy vực ngồi ảnh hưởng đến đặc trưng thành phần lồi

Trang 21

thơng qua tác động của các yếu tố mơi trường Đến nay, đã cĩ nhiều cơng trình

nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường lên sự sinh trưởng và phát triển

của Giáp xác lớn Trong đĩ, cĩ thể kẻ đến các cơng trình nghiên cứu về thức ăn,

nhiệt độ, độ pH, độ muối và các chất hịa tan, độ trong Nhìn chung, các kết quả

nghiên cứu đã đưa ra nhận định các yếu tố này đều cĩ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián

tiếp đến sự sinh trưởng, phát triển và phân bố của Giáp xác lớn ở nước [2]

1.5 TONG QUAN VE KHU VỰC NGHIÊN CỨU

1.5.1 Điều kiện tự nhiên

a Vị trí địa lý

Huyện Núi Thành là nằm ở phía Nam của tỉnh Quảng Nam, được thành lập năm 1984 trên cơ sở tách ra từ huyện Tam Kỷ Huyện cĩ 17 xã, thị trấn, trong đĩ 4

xã miền núi, 9 xã đồng bằng và 4 xã ven biển, cĩ tọa độ địa lý: 15°1830" đến

15°35'13" vĩ độ Bắc; 108925'20" đến 10844'13" kinh độ Đơng

Phía Bắc giáp: Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam;

Phía Tây giáp: Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam;

Phía Đơng giáp: Biển Đơng;

Phía Nam giáp: Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

Bản đồ hành chính huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam được thể hiện qua

Trang 22

Huyện Trà Bống —_ mạc

Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam b Địa hình

Địa hình huyện Núi Thành cĩ độ nghiêng lớn từ Tây Nam sang Đơng Bắc, chia làm 3 dạng như sau:

~_ Dạng địa hình trung du và miễn núi: gồm các xã Tam Trà, Tam Son, Tam

Thạnh, Tam Mỹ Đơng và Tam Mỹ Tây

~_ Dạng địa hình đồng bằng: gồm các xã Tam Xuân 1, Tam Xuân 2, Tam

Anh Nam, Tam Anh Bắc, Tam Hiệp, Tam Nghĩa và thị trắn Núi Thành

-_ Dạng địa hình ven biển: gồm các xã Tam Tiến, Tam Hịa, Tam Giang,

Tam Quang và Tam Hải Đây là vùng hạ lưu cĩ nhiều dim pha

Trang 23

© Khí hậu

Tỉnh Quảng Nam nĩi chung và huyện Núi Thành nĩi riêng nằm phía Đơng

day Trường Sơn và phía Nam đèo Hải Vân nên thuộc vùng khí hậu chuyển tiếp giữa

khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam, nhưng lại mang tính chất á xích đạo nhiều

hơn Đồng thời cĩ đến 5 xã giáp biển nên chịu ảnh hưởng của khí hậu biên và lục địa

Nhiệt độ trung bình năm khoảng 26°C, cao nhất là tháng 6 với nhiệt độ trung

bình lên tới 29,1 °C và thấp nhất là tháng 12 nhiệt độ trung bình chỉ 22,6°C

Lượng mưa trung bình trong năm là 3448,9 mm và được chia làm 2 mùa:

Mùa khơ từ tháng 2 đến tháng 8 hàng năm, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng I năm

sau

Huyện Núi Thành chịu sự chỉ phối của giĩ tây nam và giĩ đơng nam hoạt đơng từ tháng 3 đến tháng 7; giĩ mùa đơng bắc hoạt động từ tháng 10 đến tháng 2

năm sau Hằng năm thường xuất hiện từ 8 đến 10 cơn bão ảnh hưởng đến huyện vào

tháng § đến tháng 11 kết hợp với giĩ mùa gây ra lũ lụt

d Thấy văn

Hệ thống sơng ngịi chảy qua địa bàn huyện gồm sơng Trường Giang chạy

dọc theo bờ biển và các con sơng bắt nguồn từ phía Tây, Tây Bắc như sơng Tam Kỳ, Ba Túc, Trầu, Trâu, Bến Đình Các con sơng này đều chảy về phía Đơng và đỗ

ra biển thơng qua cửa An Hịa và cửa Lỡ Các dịng sơng tạo nên những vùng xốy

bồi đắp nên những cồn cát và tạo ra các đầm phá ở xã Tam Quang, Tam Giang,

Tam Hải, Tam Anh Nam, Tam Anh Bắc, Tam Hịa và Tam Tiến 1.5.2 Điều kiện kinh tế xã hội

a Dân cư và nguơn lao động

Tồn huyện cĩ 16 đơn vị hành chính cấp xã và I thị trấn với 39.983 hộ,

142.150 khẩu Tỉ lệ gia tăng tự nhiên khoảng 11.3% Mật độ dân số 266

người/kmẺ

Cơ cấu lao động trong các ngành nghề như sau: Nơng - Lâm - Thủy sản

40.150 người, chiếm 55,4%; cơng nghiệp, xây dựng 15.890 người, chiếm 21,9%;

Trang 24

chiếm 5,3%

b Giá trị sản xuất

Tỷ trọng các ngành kinh tế: Nơng - Lâm - Thủy sản (17,75 %) + Cơng nghiệp - Xây dựng (65,99 %) + Thương mại - Dịch vụ (16,26 %)

“Tổng giá trị sản xuất năm 2016: 4 144.27 tỉ đồng, trong đĩ: Nơng -

Lâm - Thủy sản (565,86 tỉ đồng); Cơng nghiệp - Xây dựng (2.996 tỉ đồng);

Trang 25

CHUONG 2

DOI TUQNG, NOI DUNG VA

PHUONG PHAP NGHIEN CUU

2.1 ĐĨI TU CỨU

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

NGHIÊN CỨU, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIÊM NGHIÊN

Các lồi thuộc lớp Giáp xác lớn (Crustacea: Malacostraca), bao gồm các lồi

Giáp xác lớn ở nước tại sơng Trường Giang trên địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh

Quảng Nam

2.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Cơng tác khảo sát thực địa, thu thập mẫu vật được tiến hành trong thời gian

từ tháng 3/2017 đến tháng 11/2017 Thu thập mẫu vật được tiến hành trong 8 đợt

thu mẫu, mỗi đợt 3 ngày, đại diện cho 2 mùa: mùa khơ và mùa mưa (Bảng 2.1)

Trang 26

Bảng 2.2 Địa điểm và vị trí nghiên cứu

STT Vị trí nghiên cứu Kí hiệu

1 [Xa Tam Xuân 2, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam MI 2 [Xa Tam Tién, huyện Núi Thanh, tỉnh Quảng Nam M2 3 [Xã Tam Anh Bắc, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Mã 4 | Xa Tam Hoa, huyện Núi Thành, tinh Quang Nam M4 5 [Xã Tam Anh Nam, huyện Núi Thành, tình Quảng Nam MS 6 | Xa Tam Higp, huyén Nai Thanh, tinh Quang Nam M6 7 | Xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam M7 8 | Xa Tam Giang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam M8 9 | Xa Tam Quang,, huyén Nai Thành, tình Quảng Nam M9 10 [Xã Tam Nghĩa, huyện Núi Thành, tinh Quang Nam M10

Trang 27

2.2 PHUONG PHAP NGHIEN CUU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu

Tiến hành thu thập các số liệu, tài liệu cĩ liên quan đến nội dung nghiên cứu,

bao gồm: điều kiện tự nhiên, khí hậu, thủy văn, kinh tế xã hội, bản đồ khu vực nghiên cứu, các đề tài nghiên cứu khoa học, sách, bài báo khoa học, từ các cơ n ĐHKHTN ĐHQGHN, Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện Núi Thành, Phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện Núi

quan: Trung tâm Thơng tin Thư

Thành, các cơ quan chuyên trách, mạng internet, chuyên gia

2.2.2.Phương pháp điều tra qua ngư dân

Phỏng vấn các hộ gia đình, người dân khai thác hải sản ven sơng Trường Giang, tỉnh Quảng Nam về sự cĩ mặt của các lồi giáp xác ở những địa điểm nghiên

cứu, từ đĩ cĩ định hướng thu thập mẫu vật đầy đủ hơn

Điều tra về tên (tên phơ thơng, tên địa phương), kích thước và khối lượng tối

đa của các lồi Giáp xác, điều kiện sống, tập tính sinh học, khu vực và thời gian hay

gặp hoặc gặp nhiều nhất

Điều tra các ngư cụ khai thác, các hình thức và phương pháp khai thác

Điều tra về năng suất sản lượng, mùa vụ, khả năng đánh bắt và giá trị sản

phẩm

Làm việc và trao đổi với các cán bộ khuyến ngư, cán bộ kỹ thuật phịng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, cán bộ quản lý ở các xã cĩ sơng Trường Giang đi qua

2.2.3 Thu thập vật mẫu ngồi tự nhiên

Thu thap vat mẫu theo các phương pháp được sử dụng trong các nghiên cứu đơng vật khơng xương sống nước ngọt của các tác giả Đặng Ngọc Thanh (1974), Nguyễn Xuân Quýnh (1995, 2004), cụ thể như sau:

Thu mau bing vot ao (Pond net), vot tay (hand net), khi thu thập vật mẫu,

Trang 28

thêm các phương pháp như: đèn pin soi vào buổi tối; dùng vĩ thả xuống nước sau

đĩ bỏ thức ăn vào để dẫn dụ, kéo vĩ lên và bắt; phương pháp thu mẫu cộng đồng

bằng cách đặt các lọ nhựa tại các gia đình đánh bắt thủy sản trên sơng, mỗi điểm thu

mẫu đặt 03 lọ ở 03 gia đình khác nhau, mỗi lọ cĩ thể tích 1 lít, các lọ cĩ ghỉ nhãn và

bỏ sẵn cồn 90° trong lọ, đi vào trong chợ tại các khu vực thu mẫu đề tìm hiểu và thu

mẫu; đi đánh bắt trực tỉ

¡ người dân tại nơi mình thu mẫu bằng các phương

pháp người dân dùng để đánh bắt gồm lưới, rớ, chài quét

Tổng số mẫu thu được trong 8 đợt là 203 mẫu, vật mẫu sau khi thu được

đựng trong lọ cĩ dung tích từ 0,5-Iít, ghi nhãn và được cĩ định bằng cồn 90% Trong quá trình thu thập vật mẫu, tiến hành khảo sát điều kiện tự nhiên tại

thời điểm thu mẫu, ghi nhật ký thực địa, chụp ảnh các địa điểm lấy mẫu và đo 8 chỉ tiêu thủy lý hĩa học của nước như: nhiệt độ nước, độ dẫn, pH, TDS: đo bằng máy đo đa chỉ tiêu Model: Hi 98129, Nhà sản xuất: Hanna, xuất xứ: Rumani, Độ phân giải: pH 001 pH, EC: 1 wS/em, TDS: 1 ppm, Nhigt d6: 0.1 °C/ 0.1 °F, độ chính xác (20 °C/ 68 °F), pH_+0.05 pH, EC/TDS: +2 F.S, Nhiệt độ: +0.5 °C / +1 °F, độ

mặn (đo bằng khúc xạ kế độ mặn AZ, Model: LM- HSRIOATC, Hang san xuất: AZ

Instruments- Đài Loan); hàm lượng NHị”, DO và độ đục (đo bằng máy đo đa chỉ tiêu EcoSense 9500 của Phịng Cảnh sát Mơi trường Cơng an tỉnh Quảng Nam)

2.2.4 Phân tích vật mẫu trong phịng thí nghiệm

Tất cả các mẫu vật sau khi thu thập được ngồi thực địa được định hình, bảo

quản, vận chuyển và phân tích tại Phịng thí nghiệm của Khoa Sinh, Trường Đại học Quảng Nam

Việc định loại vật mẫu được tiến hành dựa trên các tài liệu định loại đã được cơng bố ở trong và ngồi nước (Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Prinder, Steve Tilling (2001), Khĩa định loại các lồi ĐIKXS nước ngọt thường gặp ở Việt nam, NXB DHQGHN, 66 tr., Nguyén Xuan Quynh, Clive Prinder, Steve Tilling (2001), Khĩa định loại các lồi ĐVKXS nước ngọt thường gặp ở Việt nam, NXB ĐHQGHN,

Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2001), Động vật chí Việt Nam, tập 5 (phần giáp

Trang 29

Phan tich BEST (BIO-ENV)

BIO-ENV dùng để đánh giá mối tương quan giữa quần xã sinh vật với các

yếu tố mơi trường BIO-ENV gồm 2 ma trận: ma trận tương đồng về dữ liệu sinh

học (sử dụng sự tương đồng chỉ số Bray-Curtis) và ma trận của các yếu tố mơi

trường (sử dụng khoảng cach Euclide-Euclide distance) Hệ số tương quan Rho (p) được tính dựa trên 2 ma trận thơng qua phạm vi tương quan Spearman Kết quả

phân tích BEST (BIO-ENV) sẽ xác định và xếp loại tập hợp con của biến mơi

Trang 30

CHUONG 3

KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN

3.1 DAC DIEM SINH CANH VA THUY LY, HOA HQC CAC DIA DIEM

NGHIEN CUU

3.1.1 Đặc điểm sinh cảnh các điểm nghiên cứu

Kết quả khảo sát thực địa cho thấy, các điểm thu mẫu cĩ các cây bụi, cây

ngập mặn với độ che phủ tương đối (60%) Đây là điều kiện cho nhĩm động vật

khơng xương sống ở nước phát triển, trong đĩ cĩ Giáp xác

Vao mùa mưa, mực nước ở sơng Trường Giang tăng cao, dịng chảy mạnh

Mùa khơ, mực nước thường thấp hơn, dịng chảy ơn định hơn

“Thơng tin về các điểm thu mẫu được thể hiện ở bảng 3.1

Bảng 3.1 Đặc điểm sinh cảnh các khu vực thu mẫu Ký hiệu | Điểm thu mẫu Đặc điểm sinh cảnh Xã Tam Xuân 2, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

Đây là khu vực vùng đồng bằng khơng cĩ độ dốc, dịng chảy vừa Hai bên bờ cĩ cỏ, cây bụi, dân cư thưa thớt Độ che phủ tương đối 70% Xã Tam Tien, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

Đây là khu vực nước chảy Khu vực này

được người dân đánh bắt nhiều Hai bên

bờ cĩ cỏ, cây Độ che phủ tương đối cao 80- 90% Xã Tam Anh Bắc, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

Tại bên bờ là các khu ân cư, dân cư tập

trung đơng đúc, nước thải và chất thải sinh

hoạt của người dân thải vào sơng Trường

Giang Độ che phủ tương đối 70% Xã Hoa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Tam

Hai bên bờ là dan cư tập trung đơng đúc, cĩ

đoạn sơng hai bên bờ được kè bằng bê tơng,

Trang 31

Ký hiệu Điểm thu mẫu Đặc điêm sinh cảnh

thải và chất thải sinh hoạt của người dân và từ chợ thải vào sơng Trường Giang Nước sơng chứa chất thải từ việc nuơi cá, tơm và

tồn dư thức ăn nuơi tơm và cá đơ vào sơng

Độ che phủ tương đối 60-70% MS Xã Tam Anh Nam, huyện Núi Thanh, tỉnh Quảng Nam

Hai bén bờ là các khu dân cư, dân cư tập

trung đơng đúc, nước thải và chất thải

sinh hoạt của người dân thải vào sơng Trường Giang Độ che phủ 50% Cịn

một số cây ngập mặn ven sơng M6 Xã Tam Hiệp, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

Hai bên bờ cĩ ít cây bụi, dân sinh sơng

hai bên sơng rất ít, chủ yếu cĩ các nhà

máy thuộc khu cơng nghiệp Chu Lai-

Trường Hải đang tiến hành xây dựng và

hoạt động bên bờ sơng Mực nước thấp,

độ che phủ tương đối 60% M7 Xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

Hãi bên bờ cĩ cây bụi, ân sinh sơng hai bên sơng đơng đúc, hình thành chợ, ghe đị qua sơng Độ che phủ 60% M§ Xã Tam Giang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Độ che phủ tương đổi cao 70-80%, cĩ một số thực vật ngập mặn như đước, bần

Dân sinh sống hai bên sơng ít, chủ yếu là

các ao hơ của hộ nuơi tơm ven sơng M9 Xã Tam Quang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

Đân sinh sơng hai bên sơng thưa thớt, chủ

yếu ven sơng là các ao nuơi tơm Độ che phủ tương đối thấp 30%

10 MI0 Xã Tam Nghia, huyện Núi Thành,

tỉnh Quảng Nam Dân sinh sống hai bên sơng thưa thớt.Chủ

yếu dân địa phương nuơi tơm quanh

sơng Độ che phủ 40%

Trang 32

3.1.2 Đặc điểm thủy lý, hĩa học khu vực nghiên cứu

Phân tích, đánh giá chất lượng mơi trường nước sơng Trường Giang dựa trên

các kết quả phân tích mẫu nước qua các đợt thu mẫu

Kết quả phân tích chất lượng mơi trường nước của các đợt thu mẫu vào 2 mùa được tổng hợp bảng 3.2 và phụ lục I Bảng 3.2 Tổng hợp kết quả đo một số chỉ tiêu thủy lý, hĩa học theo mùa các thúy vực nghiên cứu

Mùa khơ Mùa mưa QCVN

Chỉtiêu | Khoảngdao| Giátrj | Khoảng Giátrj | 38:2011 động |trungbình | daođộng | trungbình | BTNMT Nhiệt độ ° 20,1- 33,1 27,40 17,9-28,0 22,57 - l9) pH 6,1-8,5 6,94 6,1-8,7 691 6,5-8,5 Độ dẫn 613-2103 | 113/50 | 47,3-110,7 85,66 - (nS/em) od Độ đục (NTU) 17- 67,1 3729 | 203-659 48,66 7 DO(mgh | 49-76 648 33-77 6,62 >4 TDS 434-1034 | 67,88 413-934 57,07 1000 (mg/l) NH” 0,01 - 0,08 0,04 0,01 - 0,08 0,04 1 (mg/l) Độ mặn 43-33,0 1768 4,0-26,0 14,59 - (%)

Ghi chú: QCVN 38:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỳ thuật Quốc gia về chất lượng

nước mặt báo vệ đời sống thủy sinh [4]

+": Khơng xác định

~ Nhiệt độ: tại các điểm thu mẫu cĩ nhiệt độ khơng bằng nhau là do cĩ sự khác

Trang 33

nhau vé dong chay va myc nước trên sơng, nếu chỗ nào cĩ mực nước cao hơn thì

nhiệt độ nước sẽ thấp hơn Theo mùa thì mùa khơ cĩ nhiệt độ trung bình cao hơn mùa mưa với kết quả đo được vào mùa khơ là 27,4°C và mùa mưa là 22,6 °C Sự chênh lệch này là do mùa khơ cĩ nền nhiệt cao hơn mùa mưa, nhiệt độ cao nhất trong vùng là tháng 6, 7, 8

~ pH: Nhìn chung, pH ở mức trung tính và ít biến thiên theo khơng gian và thời gian Các giá trị pH đo được tại các vị trí thu mẫu MI, M2, M3, M4, M5, M7,

M8, M9, MI0, đều nằm trong giới hạn cho phép về chất lượng nước mặt bảo vệ đời

sống thủy sinh quy định tại QCVN 38:2011/BTNMT Riêng pH ở M6 lại cĩ giới hạn pH lớn hơn 8,5 Điều này được giải thích là do các chất thải, nước thải đỗ vào đoạn sơng Trường Giang qua xã Tam Hiệp từ các nhà máy thuộc khu Cơng nghiệp Chu Lai- Trường Hải

~ Độ đục (NTU): theo mùa, độ đục trung bình mùa mưa đo được cao hơn mùa

khơ, nguyên nhân là do mùa mưa nguồn nước mưa chảy về mang nhiều phù sa, bùn đất, chất thải nên làm cho độ đục tăng

~ Độ dẫn: độ dẫn tương đối giống nhau ở các điểm thu mẫu Theo thực tế tại hiện trường thì nước ở địa điểm thu mẫu M6 cĩ độ dẫn cao hơn Qua phỏng vấn, hon

95% người dân sống tại đây cho biết thì nước sơng ở khu vực này chịu sự tác động

của nước thải từ các nhà máy và việc nuơi thủy sản Vì vậy, đây cũng cĩ thể là

nguyên nhân dẫn đến tại địa điểm này cĩ độ dẫn cao hơn Xét theo mùa, độ dẫn trung

bình đo được tại các điểm thu mẫu vào mùa mưa thấp hơn mùa khơ

~ Hàm lượng ơxy hịa tan (DO): DO vào mùa mưa cao hơn mùa khơ ở hầu hết các khu vực lấy mẫu Sơng tiếp nhận các nguồn nước thải từ sản xuất cơng nghiệp, nuơi trồng thủy sản và nước thải sinh hoạt Các nguồn nước chứa nhiều chất hữu cơ

nên quá trình phân hủy các vật chất hữu cơ làm tiêu hao hàm lượng oxy hịa tan, từ

đĩ làm giảm DO trong nước Tại các điểm thu mẫu, hầu hết giá trị DO đạt

QCVN38: 2011/BTNMT

- TDS: Do dịng nước cĩ khả năng hịa tan vật chất nơi nĩ chảy qua nên cĩ thể

Trang 34

do mùa mưa nước bị pha lỗng làm giảm đáng kể các lượng muối hịa tan trong nước

Kết quả đo TDS tại các điểm thu mẫu nằm trong giới hạn cho phép vẻ chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh quy định tai QCVN 38:2011/ BTNMT

~ NH¿”: Tại các điểm thu mẫu cĩ giá trị tương đối ơn định, ít biến động theo

khơng gian và thời gian Kết quả đo NH, tại các điểm thu mẫu nằm trong giới hạn

cho phép vẻ chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh quy định tại QCVN 38:2011 BTNMT

~ Độ mặn:

thủy triều, đặc điểm thủy văn và thay đổi theo mùa trong năm Vào mùa mưa, độ

mặn ở khu vực nghiên cứu thay đổi từ 4%o - 26%, độ mặn trung bình 14,59 %ø; vào mùa khơ độ mặn thay đổi từ 43% - 33%, độ mặn trung bình 17,68%ø

Ngồi ra độ mặn cũng liên quan đến khoảng cách từ vị trí lấy mẫu đến cửa

sơng Ở khu vực xã Tam Nghĩ:

mặn trung bình năm tương ứng là 8,1% và 6,7%ø Khu vực xã Tam Hải và Tam

Quang cĩ vị trí gần cửa sơng nhất, độ mặn trung bình 25,5%o và 25% ộ mặn trong khu vực nghiên cứu chịu sự ảnh hưởng của chế độ và Tam Xuân 2 cĩ vị trí xa cửa sơng nhất, cĩ độ

Độ mặn trung bình năm của huyện Núi Thành trong năm là 15,5%ø Đây là mức độ thuận lợi cho phép các sinh vật thủy sinh cĩ thể tồn tại và phát triển

Như vậy, độ mặn trong nước ở khu vực nghiên cứu đảm bảo cho Giáp xác tồn

tại và phát triển Tuy nhiên độ mặn cĩ sự thay đổi tại các khu vực khác nhau làm

ảnh hưởng lớn tới thành phần lồi và sự phân bố của Giáp xác trong khu vực nghiên

cứu

Đối chiếu kết quả quan trắc, phân tích với QCVN 38-2011 (Bảng 3.2) cho

thấy các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép, chất lượng mơi trường nước hầu

như ơn định ở các khu vực nghiên cứu Các chỉ tiêu này vẫn nằm trong giới hạn cho phép đối với tiêu chuẩn nước ngọt bảo vệ đời sống thủy sinh (QCVN 3§:2011 BTNMT) Riêng độ pH ở địa điểm M6 lại vượt ngưỡng cho phép Điều này cho

thấy chất lượng nước tại đoạn sơng Trường Giang qua xã Tam Hiệp đã bị suy giảm

Trang 35

nghiên cứu đã thu được 30 lồi thuộc 7 giống và 4 họ (Atyidae, Palaemonidae, Penaeidae và Portunidae) Kết quả được thể hiện tại bảng 3.3

Trang 37

Ss 'Tên Việt Diém thu mau Tên khoa học TT Nam [MI [M2 [M3 [M4 [M5 [M6 [M7 ] M8 [ M9 [ MI0 18 | Penaeus monodon Tơms, |+ |+ |+ |+ |+ |+ |+l|+l+ Fabricius, 1798 + Penaeus 19 | semisulcatus De} Témrin | + | + | +] +] + f+] ep r yr] + Haan, 1844 ‘Metapenaeus 20 | tenuipes Kubo, |Témbac | + | + | +] +]+]+]+]+]+ 1949 Metapenaeus " Tơm bạc 21 | merguiensis De] +f fe fete feted ed edie the Man, 1888 Metapenaeus 22 |enis De Haan |Tơmđất | + |+ |+ |+ |+ |+ |+|+|+| + 1844 Metapenaeus pee Tơm he 23 |indieus H Milne |, + + An DO Edwards, 1837

Metapenaeus Tơm rảo

Trang 38

Ss 'Tên Việt Diém thu mau Tên khoa học TT Nam [MI [M2 [M3 [M4 [M5 [M6 [M7 ] M8 [ M9 [ MI0 Potunus Ghẹ ba 27 | sanguinolentus chấm + +/+ +|J+|+ Herbst, 1976 Seylla 28 | olivacea Herbst, | Cua lira + +fe]+ 1796 Seylla paramamosain a 8 Cua 29 xanh, Estampador, Cua bùn - J* ++ +|Jr|?|r|* 1949 Scylla serrata | Cua den, 30 Forsskal, 1775 | cuata +/+ +] + |+

3.3 CAU TRUC THANH PHAN LỒI GIÁP XÁC LỚN TẠI SƠNG

TRUONG GIANG, HUYỆN NÚI TH Cấu trúc thành phần lồi giáp xác lớn tại sơng Trường Giang, huyện Núi Thành được trình bảy ở bảng 3.4 Bảng 3.4 Cấu trúc thành phẩn lồi Giáp xác lớn ở nước tại khu vực nghiên cứu Họ - Giống _ Lồi Sốlượng | Tỷlệ(%) | Sốlượng | Tÿlệ(%) Atyidae 1 1429 3 16,67 Palaemonidae 2 28,57 12 40,00 Penacidae 2 28,57 7 23,33 Portunidae 2 28,57 6 20,00 Tổng 7 100 30 100

Kết quả nghiên cứu cho thấy, số lượng giống giữa các họ là tương đối đều nhau,

Trang 39

thu được tại khu vực nghiên cứu giữa các họ khác nhau rõ rệt Họ Palaemonidae cĩ số

lượng lồi nhiều nhất với 12 lồi thuộc 2 giống (chiếm 40%), tiếp theo là ho Penaeidae được 7 lồi thuộc 2 giống (chiếm 23,33% ), họ Portunidae thu được 6 lồi thuộc 2 giống (chiếm 20,00% )

Hình 3 7ÿ lệ % lồi theo họ thuộc lớp Giáp xác tại các điểm thu mẫu

Để làm rõ hơn tính đa dạng lồi của Giáp xác lớn ở nước tại khu vực nghiên cứu, chúng tơi phân tích kết quả thành phần lồi của từng họ

3.3.1 Thành phần lồi họ tơm (Atyidae)

Hộ tơm (Atyidae) cĩ 3 lồi được mơ tả tại Việt Nam: Caridina acuticaudata, C subnilotica, C flavilineata Trong đĩ phân bồ rộng nhất là lồi C.subnilotica cĩ mặt ở 8/10 điểm thu mẫu; tiếp theo là lồi C Acuticaudata phân bố ở 7/10 điểm thu

mẫu; lồi C fiavilineata phân bố ở 7/10 điểm thu mẫu, lồi Caridina sp chỉ phân bĩ

tại 5/10 điểm thu mẫu và phân bố hẹp nhất C.serrata phân bồ ở 3/10 điểm thu mẫu Xét theo mùa, cĩ 2 lồi gặp ở cả hai mùa gồm, C acuticaudata và Caridina

sp„ cịn lại 3 lồi chỉ gặp ở mùa khơ, gồm: C serrata, C subnilotica và C

flavilineata

3.3.2 Thành phần lồi họ tơm gai (Palaemonidae)

Trang 40

điểm M9 va MI0 tương ứng với 10 và 9 lồi (chiếm tỷ lệ lần lượt 4,95% va 4,46%

trong tơng số lồi tại các điểm)

M9 5%

Hình 3.2 Tỷ lệ % các lồi giáp xác tại các điểm thu mẫu vào mùa khơ

Như vậy, vào mùa khơ cĩ hai điểm M4 và M7 cĩ số lồi nhiều nhất trong

khu vực nghiên cứu, điều này là do tại hai vị trí này ở gần vùng cửa sơng, nơi cĩ sự

ĐDSH về ĐVKXS cao, tại đây dịng sơng cĩ lưu lượng nước nhiều hơn, mực nước

sâu, tốc độ dịng chảy chậm cho nên đáy sơng ơn định, ít bị biến đổi, thuận lợi cho

đời sống của giáp xác Vùng cửa sơng lại cĩ mơi trường sống thuận lợi: tốc độ dịng

chảy rất thấp, phù sa lắng đọng nhiều , nguồn thức ăn phong phú từ sinh vật phù

du, vi sinh vật ở đáy, mùn bã hữu cơ Ở đây, ngồi các lồi từ nước ngọt, nhiều lồi

từ biển, cịn lại cĩ một số đặc trưng ở vùng cửa sơng Điểm M2 cĩ 24 lồi, đứng ở

vị trí thứ nhì về thành phần lồi trong khu vực nghiên cứu Nguyên nhân: do hai

điểm này cĩ nhiều cây bụi, cây cỏ mọc nhiều nên thuận lợi cho việc làm tổ và sinh

sống, tại hai điểm này cĩ suối đổ vào mang nhiều chất mùn bã hữu cơ tạo nguồn

thức ăn phong phú hơn cho giáp xác Cũng qua bảng 3.5, ta thấy điểm M6 nằm ở

giữa M4 và M7 nhưng độ phong phú lồi lại ít hơn là do tại điểm này hoạt động thải các chất thải của người dân và các nhà máy thuộc khu cơng nghiệp Chu Lai-

Ngày đăng: 31/08/2022, 13:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN