1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nguyên tố vi lượng và CaCl2 đến sự sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất của giống lúa CH207 trong điều kiện

70 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 13,79 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nguyên tố vi lượng và CaCl2 đến sự sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất của giống lúa CH207 trong điều kiện sinh thái vụ hè tại xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng là đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất, phẩm chất của giống lúa CH207 trồng vụ hè trong điều kiện sinh thái tại khu vực xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng thông qua việc xử lý tăng cường khả năng chịu hạn và chịu nắng nóng bằng cách bón bổ sung một số nguyên tố vi lượng và CaCl2.

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

DANG THI] YEN NHI

NGHIEN CUU ANH HUONG CUA MOT SO

NGUYEN TO VI LUQNG VA CaCl, DEN SỰ SINH TRUONG, PHAT TRIEN, NANG SUAT

VA PHAM CHAT CUA GIONG LUA CH207 TRONG DIEU KIEN SINH THAI VU HE TAI XA HOA NHON, HUYEN HOA VANG,

THANH PHO DA NANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Da Ning — Nam 2014

Trang 2

ĐẶNG THỊ YÊN NHI

NGHIEN CUU ANH HUONG CUA MOT SO NGUYEN TO VI LUONG VA CaCl, DEN SỰ

SINH TRUONG, PHAT TRIEN, NANG SUAT

VA PHAM CHAT CUA GIONG LUA CH207 TRONG DIEU KIEN SINH THAI VU HE TAI XA HOA NHON, HUYEN HOA VANG,

THANH PHO DA NANG

Chuyên ngành : Sinh Thái Học

Mã số : 60.42.60

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYÊN TẤN LÊ

Trang 3

LOI CAM DOAN

‘Toi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai

công bố trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả

Trang 5

DANH MUC CAC BANG BIEU

Số hiệu Tén bang biểu Trang

4 | CƠ cấu thành phân đất nông nghiệp xã Hòa Nhơn năm |, 2012

2.1 | Cách bón phân cho lúa thực nghiệm 42 a1 | yếu tổ khí hậu tại xã Hỏa Nhơn trong thời gian thực | „

nghiệm

3.2 | Thành phân cơ giới của đất trông thi nghiệm 53

ạ _ | Kết quả phân tích một số nguyên tổ đại lượng trong đất | tại khu vực thí nghiệm

Chiều cao cây của cây lúa thực nghiệm ở giai đoạn 18

3.4 | ngày sau sạ trồng trong điều kiện sinh thái vụ hè tại xã|_ 55

Hòa Nhơn

Chiều đài phiến lá của cây lúa thực nghiệm ở giai đoạn

3.5 | 18 ngày sau sạ trong điều kiện sinh thái vụ hè tại xã Hòa |_ 57 Nhơn

36 | Chieu di rễ của cây lúa thực nghiệm ở giai đoạn l8 ngày | sau sạ trong điều kiện sinh thái vụ hè tại xã Hòa Nhơn

Thế tích rễ của cây lúa thực nghiệm ở giai đoạn lúa chín

3.7 _ | trong điều kiện sinh thái vụ hè tại xã Hòa Nhơn, huyện |_ 61 Hòa Vang

Trọng lượng tươi và trọng lượng khô của cây lúa thực

38 | nghiệm ở giai đoạn chín trong điều kiện sinh thái vụ hè |_ 62 tại xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang

3.9 _ | Tỷ lệ thiệt hại do hạn của các giống lúa ở giai đoạn mạ (%) | 65

Trang 6

3¡¡_ | ChỉSố phản ứng hạn của cây lúa thực nghiệm tại khu vực | xã Hòa Nhơn

Số nhánh tôi đa và tỉ lệ nhánh hữu hiệu của cây lúa thực

3.12 | nghiệm trong điều kiện sinh thái vụ hè tại xã Hòa Nhơn, |_ 69 huyện Hòa Vang

Số hạt / bông và ti lệ hạt chắc / bông của cây lúa thực

3.13 _ | nghiệm trong điều kiện sinh thái vụ hè tại xã Hòa Nhơn, |_ 71

huyện Hòa Vang

Trọng lượng 1000 hạt của cây lúa thực nghiệm trong

3.14 | điều kiện sinh thái vụ hè tại xã Hòa Nhơn, huyện Hòa|_ 74

Vang

3.15 | Nang suất thực thu của cây lúa thực nghiệm trong điều |_„

kiện sinh thái vụ hè tại xã Hòa Nhơn (quy ra tạ/ha)

3.16 | Kích thước hạt gạo của các giông thực nghiệm 76

3.17 - | Chât lượng cơm của các giông thực nghiệm 71

Kết quả hạch toán về hiệu quả kinh tế của giống lúa

3.18 | CH207 trồng thực nghiệm (quy ra theo giá trị kg hạt lúa |_ 77 thương phẩm)

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình Trang 1.1 | Bản đồ hành chính thành phô Đà Nẵng 39

2.1 | Bỗ trí thí nghiệm ngoài ruộng 41

Biểu đỗ nhiệt độ không khí từ tháng 5 đến tháng 8 năm

3.1 |2013 tại xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà | 49

Nẵng

go | Biểu đồ lượng mưa từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2013 tại | | Đà Nẵng

3.3 [ Biểu đỗ thành phân cơ giới của đất trồng thí nghiệm 3 Biểu đồ chiều cao cây của cây lúa thực nghiệm ở giai

3.4 | đoạn 18 ngày sau sạ trồng trong điều kiện sinh thái vụ hè |_ 56

tại xã Hòa Nhơn

Biểu đồ chiều dài phiến lá của cây lúa thực nghiệm ở giai

3.5 | đoạn 18 ngày sau sạ trong điều kiện sinh thái vụ hè tại xã | 58 Hòa Nhơn

Biểu đỗ chiều dài rễ của cây lúa thực nghiệm ở giai đoạn

3.6 | 18 ngày sau sạ trong điều kiện sinh thái vụ hè tại xã Hòa | 60 Nhơn

Biểu đỗ thê tích rễ của cây lúa thực nghiệm ở giai đoạn

3.7 | lúa chín trong điều kiện sinh thái vụ hè tại xã Hòa Nhơn, |_ 61

huyện Hòa Vang

Biêu đô trọng lượng tươi của cây lúa thực nghiệm ở giai

3⁄8 - | đoạn chín trong điều kiện sinh thái vụ hè tại xã Hòa|_ 63 Nhơn, huyện Hòa Vang

Trang 8

Nhơn, huyện Hòa Vang

Biểu đồ tỷ lệ thiệt hại do hạn của các mẫu lúa ở giai đoạn

3.10 66

mạ (%)

Biểu đồ số nhánh tôi đa của cây lúa thực nghiệm trong

3.11 | điều kiện sinh thái vụ hè tại xã Hòa Nhơn, huyện Hòa | 70 Vang

Biểu đồ tỉ lệ nhánh hữu hiệu của cây lúa thực nghiệm

3.12 [trong điều kiện sinh thái vụ hè tại xã Hòa Nhơn, huyện |_ 70 Hòa Vang

+¡s_ | Biểu đồ số hạt/ bông của cây lúa thực nghigm trong digu|

kiện sinh thái vụ hè tại xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang

314 | Biểu đồ ứ lệ hạt chấc của cây lúa thực nghiệm trong digu| kiện sinh thái vụ hè tại xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang

3.15 | Cây lúa ở giai đoạn cuỗi tro T73

3.16 [ Cây lúa ở giai đoạn chín 74

Trang 9

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Ly do chon dé t 2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

Ue

ww

5 Cấu trúc luận văn

CHƯƠNG 1: TONG QUAN TAI LIEU 1.1 TONG QUAN VE CAY LUA

1.1.1 Nguồn gốc và phân loại cây lúa a

1.1.2 Đặc điểm sinh học của cây lúa

1.1.3 Giá trị kinh tế của cây lúa -22222222+z222222EErrree

Cen

aa

1.1.4 Tình hình sản xuất lúa gạo của Việt Nam

1.1.5 Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến cây lúa I0

1.2 VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SÓNG THỰC VẬT VÀ BIỆN

PHAP LÀM TĂNG TÍNH CHÓNG CHỊU HẠN CỦA CÂY TRÔNG 12

1.2.1 Vai trò của nước 12 14 1.2.2 Tác hại của hạn hán đối với đời sống thực

1.2.3 Biện pháp làm tăng tính chống chịu hạn của cây trồng 18 1.2.4 Vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với khả năng tăng tính chịu

hạn cho cây -.18

1.3 VAI TRÒ CỦA NHIỆT ĐỘ TRONG DOI SONG THUC VAT VÀ BIEN

PHÁP LÀM TĂNG TÍNH CHÓNG CHỊU NHIỆT ĐỘ CAO CỦA CÂY

TRÔNG, 2 rrrrririrrrreroeoe T7

Trang 10

_ _ 231

1.4 TINH HiNH NGHIEN CUU ive CAC VAN DE CO LIEN QUAN DEN

ĐỀ TÀI - 36

1.5 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ CƠ CÂU ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ HÒA

độ cao cho cây

NHƠN, HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHÔ ĐÀ NẴNG 38

1.5.1 Vị trí địa lí khu vực xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà `" "

1.5.2 Cơ cấu đất nông nghiệp tại xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang

CHƯƠNG 2: THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP outs

CỨU 40

2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIÊM NGHIÊN CỨU 2.1.1 Thời gian nghiên cứu

2.1.2 Địa điểm nghiên cứu

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Bồ trí thí nghiệm

2.2.2 Phương pháp thăm dò nồng độ các chất xử lí

2.2.3 Phương pháp xử lí tổ hợp CaCl: và các nguyên tố vi lượng 43 2.2.4 Xác định điểm theo dõi và thời gian theo dõi

2.2.5 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu sinh trưởng 43

2.2.6 Phương pháp xác định các chỉ tiêu cấu thành năng sĩ

2.2.7 Phương pháp đánh giá khả năng chịu hạn của mẫu thực nghiệm

2.2.8 Phương pháp đánh giá chất lượng giống lúa 46

2.2.9 Phương pháp xử lí số liệu 2.2222ssssesese-đỔ)

Trang 11

MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Lúa là cây lương thực quan trọng nhất của người dân châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng Ở Việt Nam, lúa gạo là loại lương thực không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày, không những cung cấp lương thực cho người dân, mà còn là một cây trồng mũi nhọn mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước nhờ xuất khâu lúa gạo Ngoài ra lúa còn có vai trò quan trọng trong việc đóng góp vào đảm bảo an ninh lương thực trên thế giới

Theo báo cáo tổng kết của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Tổng cục Thống kê, sản lượng lúa của nước ta năm 1990 mới chỉ dừng lại ở

mức 19,23 triệu tấn, nhưng đến năm 2000 đã đạt được 32,51 triệu tấn, năm

2010 là 39,99 triệu tắn và đến năm 2011 Việt Nam lần đầu tiên đạt sản lượng

ở mức cao nhất từ trước tới nay là 42,31 triệu tắn [32][33]

Trong những năm gần đây, do tác động của sự biến đổi khí hậu, sự

nóng lên của Trái Đắt, tăng lên của nhiệt độ, tăng giảm lượng mưa trong các

không gian khác nhau đã có ảnh hưởng không nhỏ đến ngành kinh tế nông

nghiệp, đặc biệt là ngành trồng lúa ở nước ta Tình trạng xâm lắn mặn, hạn

hán diễn ra ngày càng nhiều ở các địa phương trên cả nước Dưới sức ép của

sự gia tăng dân số, biến đổi khí hậu toàn cầu, ô nhiễm môi trường đã góp

phần làm gia tăng sự khủng hoảng nước, cạn kiệt nguồn nước tưới tiêu cho

cây trồng trong đó lượng nước chủ yếu dành phần lớn cho cây lúa Ở Việt

Nam, hàng năm ngồi sự thất thốt lương thực do thiên tai, còn phải kể đến nguyên nhân do hạn hán đã làm giảm năng suất lúa [1]

Trước tình hình trên, các Viện Lúa ở phía Bắc và phía Nam đã thực

hiện các đề tài chọn tạo giống lúa có khả năng chịu hạn, chịu nhiệt độ cao như

Trang 12

tâm chú ý Để tăng tính chịu hạn và chịu nóng cho cây trồng có nhiều biện pháp khác nhau, trong đó có thể can thiệp bằng cách bón bổ sung một số

nguyên tố khoáng đại lượng và vi lượng cho cây Nguyễn Như Khanh (1978)

đã nghiên cứu việc sử dụng các nguyên tố vi lượng Mn và Cu đã làm tăng

tính chịu nóng của bèo hoa dâu Nghiên cứu của Nguyễn Tấn Lê (2010) cho

thấy việc sử dụng muối CaCl; đã làm tăng tính chịu nóng của cây vừng trồng,

vụ hè tại Đà Nẵng Hiệu lực của phân vi lượng làm tăng tính chịu nóng và

chịu hạn của cây trồng cũng đã được nghiên cứu có kết quả ở Án Độ,

Pakistan, Trung Quốc, Thụy Sĩ, Italia, Pháp, Tây Ban Nha, Scotlen trên các

cây ngũ cốc, lúa, lúa mì Các dẫn liệu thực nghiệm cũng đã cho thấy đẻ sử

dụng các loại phân khoáng đại lượng và vi lượng có hiệu quả, đòi hỏi phải

tiến hành thực nghiệm trên nhiều đối tượng cây trồng khác nhau, tùy thuộc

vào kiện khí hậu, thời tiết của các vùng miền và điều kiện nông hóa thô

nhưỡng của các loại đất trồng

Xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng là xã có diện tích

32,59 km, theo Chi cục thống kê năm 2012, toàn xã có 2408,3 ha diện tích

đất nông nghiệp, trong đó diện tích đất trồng lúa là 599,58 ha Hiện nay,

giống lúa trồng phô biến ở địa phương là giống NX30, với giống này cho

năng suất 45 đến 50 tạ/ha trong điều kiện đầy đủ nước tưới, nhưng vào vụ hè,

khi điều kiện nước khô hạn thì năng suất lúa giảm đến mức đáng kể Tại xã

Hòa Nhơn, tất cả diện tích trồng lúa của xã đều được cung cấp nước bởi hồ

Trước Đông và sông Túy Loan, nhưng theo Chỉ cục Thủy lợi và Phòng chống

lụt bão Đà Nẵng cho biết: trong vụ hè tình trạng thiếu nước, khô hạn đã xảy ra

Trang 13

đều cạn, hồ Trước Đông mực nước đã thấp hơn ngưỡng tràn là 1,7m Vì vậy, việc đưa giống lúa chịu hạn mới về trồng thử nghiệm cũng như việc xử lí tăng,

cường khả năng chịu hạn cho

g lúa mới nhằm đảm bảo năng suất lúa

trong điều kiện vụ hè là một điều cần thiết

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn trên, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu

ảnh hưởng của một số nguyên tố vi lượng và CaCl, dén su sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất của giỗng lúa CH207 trong điều kiện sinh thái vụ hè tại xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng”

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tổng quát

Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất, phẩm chất của

giống lúa CH207 trồng vụ hè trong điều kiện sinh thái tại khu vực xã Hòa

Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng thông qua việc xử lý tăng cường

khả năng chịu hạn và chịu nóng bằng cách bón bỗ sung một số nguyên tố vi

lượng và CaCl)

2.2 Mục tiêu cụ thể

Để thực hiện được các mục tiêu tổng quát trên của đề tài, cần thực hiện

được những mục tiêu cụ thể sau:

~ Xác định các đặc điểm thời tiết, khí hậu vụ hè năm 2013 tại xã Hòa

Nhơn tác động đến đời sống cây lúa

- Xác định tác động của một số nguyên tố vi lượng và CaCl; đến sự

sinh trưởng, phat trié

, năng suất và phâm chất của giống CH207 trong điều

kiện sinh thái vụ hè tại xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang thông qua tác động làm tăng tính chịu hạn và chịu nóng

3 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài được thực hiện trên đối tượng giống lúa CH207, thuộc họ Lúa

Trang 14

hình cây cứng, gọn, lá đứng hơi ngắn, màu xanh đậm, có khả năng chịu hạn

khá, mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính tháp, chống đỗ và chịu rét rất tốt, chiều

cao cây 97 - 100 cm, chiều dài bông 22 - 24 cm Thời gian sinh trưởng vụ hè

115 - 125 ngày Giống CH207 thích hợp với các chân ruộng đất cát pha, các

loại đất thịt

Để có cơ sở so sánh với giống lúa thực nghiệm, chúng tôi chọn thêm

giống lúa địa phương NX30, có dạng hình cây cứng, chiều cao 90 - 110 cm,

thời gian sinh trưởng vụ hè 115 - 130 ngày 4 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:

- Phương pháp thăm dò nồng độ các chất xử lí

- Phương pháp xử lí tổ hợp CaCl; và các nguyên tố vi lượng

~ Phương pháp xác định tỉ lệ nảy mầm của Voitecova 1967

- Phương pháp xác định chiều cao của cây theo phương pháp của

Miller, 1973

- Phương pháp xác định thể tích ré theo Price va Tomos

~ Phương pháp xác định trọng lượng tươi và trọng lượng khô

- Phuong pháp xác định các chỉ tiêu cấu thành năng suất: tính số nhánh

tối đa, tỉ lệ hạt chắc, khôi lượng 1000 hạt, năng suất thực thu

- Phương pháp xác định tỉ lệ thiệt hai do han gây ra theo Lê Trần Bình

va Cs (1998)

- Phương pháp xác định chỉ số chịu hạn theo Fischer và Ca (2003) - Phuong pháp đánh giá chất lượng giống

Trang 15

nhà khoa học đã lai tạo ra nhiều giống lúa có khả năng chịu hạn Những giống

lúa này có khả năng thích ứng với điều kiện không chủ động được nước hoặc

sống nhờ nước trời, có khả năng chịu hạn trong những giai đoạn sinh trưởng, nhất định, hiệu suất sử dụng và tiềm năng năng suất cao.[5]

1.1.2 Đặc điểm sinh học của cây lúa

Đời sống cây lúa bắt đầu từ lúc hạt nảy mầm cho đến khi lúa chín Có

thể chia làm ba giai đoạn chính: giai đoạn tăng trưởng (sinh trưởng dinh dưỡng), giai đoạn sinh sản (sinh dục) và giai đoạn chín

Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng, cây lúa hình thành nhánh, lá và một

phân thân, cần có sự cân đối giữa sinh trưởng nhánh và sinh trưởng lá sao cho số nhánh mới sinh ra đều có khả năng tạo ra được số lá vốn có của giống Yếu tố này rất quan trọng vì nó tạo ra số nhánh hữu hiệu tạo năng suất cho cây

Thời kỳ sinh trưởng sinh thực Cây lúa hình thành hoa, tập hợp hoa

đa

thành bông lúa, thời tiết thuận lợi thì số hoa của bông lúa sẽ hình thành

tạo điều kiện để có nhiều hạt trên bông

Thời kỳ chín, ở các hoa lúa được thụ tỉnh xảy ra quá trình tích lũy tỉnh

bột và sự phát triển hoàn thiện của phôi (nếu dinh dưỡng đủ, thời tiết tốt,

không sâu bệnh), sự hình thành hạt chắc, sản phâm chủ yếu của cây lúa sẽ

cao.[5]

Thời gian sinh trưởng và phát triển của cây lúa giao động từ 3 đến 5

tháng Đặc điềm hình thái của cây lúa gồm ba phần chính là rễ, thân, lá

im hình

Ré lúa gồm ba loại chính (rễ mầm, rễ phụ, rễ bất định), r:

thành từ rễ phôi tồn tại 5 - 7 ngày sau đó rụng đi, rễ phụ hình thành từ các đốt

trên của thân lúa phát triền nhanh thành bộ rễ chùm và làm nhiệm vụ chính

trong hút chất dinh dưỡng phục vụ cho đời sống của cây lúa, rễ bất định là

loại rễ phụ hình thành từ các đốt phía trên cao của thân chúng tham gia một

Trang 16

Thân lúa có thân giả và thân thật Thân giả do các bẹ lá kết hợp với

nhau tạo thành Thân thật chỉ hình thành khi cây lúa vươn đốt, phần cuối của

thân là bông lúa ([RRI, 1991)

Lá lúa có hai loại, lá khơng hồn tồn và lá hoàn toàn (lá thật) Lá lúa

có màu sắc khác nhau, tùy giống Đa số lá có màu xanh và ở các mức độ khác nhau Trên thân lúa, lá ra kế tục nhau và xếp so le Số lá trên thân chính phụ thuộc vào số giống Giống có thời gian sinh trưởng càng dài thì số lá càng

nhiều Chỉ số diện tích lá của lúa chịu hạn thường cao nhưng tổng số lá trên

cây lại ít hơn so với lúa bình thường Các giống lúa chịu hạn thường có bộ lá

dày hơn, có khả năng giữ nước tốt Trên bề mặt lá có nhiều lông do vậy có thể hấp thụ sương đêm

Bông lúa có nhiều hình dạng khác nhau (bông thăng, bông cong đầu, bông cong tròn) Bông lúa được phát triển từ cuối đốt cuối của thân, trải qua các thời kì phân hóa, trổ, phơi màu, thụ phấn, chín sữa, chín sáp và chín hoàn

toàn [5]

1.1.3 Giá trị kinh tế của cây lúa

Trên thế giới cơ cấu sản xuất lương thực, lúa gạo chiếm 26,5% Sản

lượng lúa đã vượt lên đứng thứ nhất trong các cây lương thực với tổng sản

lượng là 650 triệu tắn/năm [5]

Trên thế giới khoảng 40% dân số coi lúa gạo là cây lượng thực

chính Ở Việt Nam 100% dân số sử dụng gao làm lương thực chính

Trong gạo chứa đầy đủ các thành phần dinh dưỡng như tỉnh bột (62,5%),

Trang 17

có thành phần tỉnh bột và protein thấp hơn nhưng năng lượng tao ra cao

hơn do chứa nhiều chất béo hơn

Ngoài cơm ra, gạo còn dùng để chế biến nhiều loại bánh, làm môi trường đề nuôi cấy niêm khuẩn, men Do thành phần các chất dinh dưỡng tương đối ôn đỉnh nên lúa gạo được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như: có thể

chế biến thành 200 món ăn khác nhau, làm thức ăn gia súc, nguyên liệu cho

các ngành cơng nghiệp chế bi

Ngồi ra, các sản phâm phụ của cây lúa cung được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực khác nhau như: tắm được dùng để sản xuất rượu, cồn , cám

được dụng để sản xuất thức ăn chăn nuôi tổng hợp, sản xuất vitamin nhóm

B Gạo là mặt hàng xuất khẩu làm tăng thu nhập quốc dân, góp phần ồn định an ninh lương thực trên thế giới [5]

1.1.4 Tình hình sản xuất lúa gạo của Việt Nam

Lúa gạo được xem là loại cây trồng và mùa vụ chính quan trọng nhất ở Việt Nam Sự hình thành và phát triển sản xuất lúa gạo ở nước ta có lịch sử truyền thống lâu đời và có ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân Việt Nam có khoảng 9,3 triệu ha đất nông nghiệp, phần lớn diện tích đất dành cho trồng lúa là chính khoảng 4,3 triệu ha (chiếm khoảng 46% diện tích đất nông

nghiệp) [32]

'Từ năm 1990 đến nay, sản lượng lúa gạo Việt Nam liên tục tăng trưởng

nhờ biện pháp kỹ thuật canh tác tốt, tăng năng suất và một phần nhờ mở rộng

diện tích canh tác hàng năm Sản lượng lúa ở nước ta chỉ dừng lại ở 19,23 triệu tấn (năm 1990) nhưng đến năm 2000 đã đạt được 32,51 triệu tấn Năng

suất và diện tích canh tác tăng không ngừng đã giúp Việt Nam lần đầu tiên đạt

sản lượng ở mức cao nhất từ trước tới nay là 42,31 triệu tấn vào năm

Trang 18

miền Trung, Tây Nguyên vào mùa khô Mức độ khô hạn của đất tùy thuộc

vào sự bốc hơi nước trên bề mặt và khả năng giữ nước của đất, hạn đắt sẽ làm

cho áp suất thâm thấu của đất tăng cao đến mức cây không cạnh tranh được nước của đất làm cho cây không thể lấy nước vào tế bào qua rễ, chính vì vậy

hạn đất thường gây nên hiện tượng cây héo lâu dài Hạn đất có

bắt kể vùng đất nào và thường xảy ra nhiều ở những vùng có điều kiện khí hậu, địa hình, địa chất, thổ nhưỡng đặc thù Tóm lại, hạn đất tác động trực

ấy ra ở

tiếp lên bộ phận rễ của cây làm ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh trưởng phát triển của chúng [6]

Ngoài ra còn có hạn sinh lí do trang thái sinh lí của cây không cho phép

cây hút được nước trong đất, mặc dù trong môi trường không thiếu nước RE

cây không hút được nước trong khi quá trình thoát hơi nước vẫn diễn ra nên

cây mắt cân bằng nước

Hạn sinh lý có thể do gặp nhiệt độ đất thấp vào mùa đông, rễ cây không lấy được nước hoặc do nồng độ oxi trong đất quá thấp dẫn đến rễ cây thiếu oxi để hô hấp và cây không lấy đủ nước Ví dụ các cây trồng trên cạn gặp mưa lâu, oxi bị đuổi khỏi mao quan dat làm cho rễ cây bị yếm khí và bị héo,

hoặc sau mưa mà gặp nắng to thì quá trình thoát hơi nước mạnh hơn và hạn

sinh lý càng trầm trọng hơn Hạn sinh lý còn gặp khi nồng độ dung dịch trong

đất quá cao hơn nồng độ địch bào của rễ cây tạo nên sự mất cân bằng nước

trong cây, nước trong cây bị vận chuyển ra ngoài đất Đây là trường hợp khi

gặp nước mặn tràn qua, hoặc bón phân khoáng tập trung làm nồng độ muối

trong đất lớn hơn trong dịch bào [27]

Khi hạn hán kéo dài làm ảnh hưởng đến nhiều hoạt động sinh lý của

cây:

~ Gây co nguyên sinh và héo: Sự héo là phản ứng thông thường của

Trang 19

17

phông và trở nên mềm yếu; nếu kéo dài quá ngưỡng cho phép, cây sẽ không

phục hồi được

~ Làm chậm quá trình tăng trưởng: Bình thường sự trương nước tạo nên

áp suất thủy tĩnh tác động lên vách tế bào làm cho vách kéo dài giúp tế bào tăng trưởng Khi thiếu nước quá trình sinh trưởng và phát triển bị kim ham Quá trình ra hoa, kết quả cũng bị suy giảm; khi gặp hạn hạt phấn không nảy mam, ống phấn không sinh trưởng được, sự thụ tinh không xảy ra va hat bi lép, giảm năng suất rất nhiều Quá trình trao đổi chất lúc bị thiếu nước sẽ bị đảo lộn, từ trạng thái hoạt động tổng hợp là chủ yếu khi đủ nước chuyển sang

trạng thái phân giải khi thiếu nước Quá trình phân giải prôtêin và axit nucleic

giải phóng và tích luy NH; gây độc cho cây và có thể làm chết cây

- Lâm giảm quang hợp: Cường độ quang hợp bị giảm đi khi cây bị

thiếu nước Thiếu nước sẽ giảm sự thốt nước, khí khơng đóng nên thiếu

CO:, ức chế hoạt động quang hợp, giảm hàm lượng các chất hữu cơ do lá tạo

ra [25] [37]

- Can trở dòng nước lưu thông trong mạch gỗ: Thường do các tế bào

lông rễ bị tôn thương và tách khỏi các hạt đất khô hay sự tạo các bọt khí làm

gián đoạn cột nước Hiệu ứng cản đặc biệt thể hiện rõ khi sự thiếu nước ở gần

điểm héo vĩnh viễn

- Lam đày lớp cutin trên bề mặt lá: Khi lượng nước thiếu hụt, lớp cutin

trên bề mặt lá dày lên nhằm làm giảm bớt dự thoát hơi nước qua biểu bì Điều

này làm giảm sự hấp thu CO›

Mức độ khô hạn do môi trường gây nên ảnh hưởng trực tiếp đến sự

phát triển của cây, nhẹ thì làm giảm năng suất, nặng thì có thể dẫn đến tình

Trang 20

Theo Robert và CS (1991) hạn được xem là nhân tố gây thiệt hại lớn

nhất đối với năng suất lúa Trên thế giới, thiệt hại do khô hạn hằng năm gây ra đối với sản xuất lúa khoảng 1,024 triệu USD

1.2.3 Biện pháp làm tăng tính chống chịu hạn của cây trồng

Để khắc phục tác hại của hạn hán, nhiều tài liệu đã đưa ra một số biện

pháp như sau: [27]

~ Phương pháp luyện hạt giống của Ghenken: Ngâm ướt hạt giống 2-3 giờ rồi phơi khô kiệt và lặp lại nhiều lần trước khi gieo Cây mọc lên có khả năng chịu hạn do làm quen với quá trình thay đổi đặc tính lý hóa của nguyên sinh chat trong tế bào

~ Xử lí hạt giống trước khi gieo bằng các nguyên tố vi lượng hoặc phun

lên cây ở giai đoạn sinh trưởng nhất định như Cu, Zn, B, Mn có khả năng

tăng tính chịu hạn cho cây

- Sử dụng một số chất có khả năng làm giảm thoát hơi nước, tăng hiệu quả sử dụng nước như axit usnic, usnat amôn, axetat phenyl đồng

1.2.4 Vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với khả năng tăng tính

chịu hạn cho cây

a Vai trò của nguyên tố vỉ lượng Zn

Zn có ảnh hưởng nhiều mặt đến quá trình trao đổi chất trong cây thông

qua sự hoạt hóa các enzim Zn tham gia hoạt hóa khoảng 70 enzim liên quan đến nhi: hoạt động của enzim đường phân (hexokinaz, enolaz, aldolaz ), hoạt hóa quá trình biến đổi chất và hoạt động sinh lí Zn cần thiết cho sự

cho sự hoạt động của enzim cacbonhidraz giúp cho việc sử dụng CO; trong quang hợp được thuận lợi

Zn được tích lũy ở rễ song lại di chuyển từ rễ đến các bộ phận đang

phát triển khác trong cây Khi cây thiếu dam Zn di chuyển rất ít Triệu chứng

Trang 21

31

tích lũy các axit hữu cơ để liên kết với NH; thành các muối amon tương ứng cũng như tăng cường các hoạt động hấp thu và chuyển hóa các chất ở hệ rễ

Nhiều tài liệu nghiên cứu đã cho thấy một số biện pháp xử lý có thể làm gia tăng tính chống chịu nhiệt độ cao của cây trồng như:

- Chọn các giống cây chịu nóng cao và rèn luyện cho cây quen chịu nóng bằng cách tạo các luồng gió nóng khô trong các nhà thí nghiệm khí hậu nhân tạo hoặc trồng thí nghiệm tại các vùng thường xuyên cá nhiệt độ cao

- Làm tăng độ nhớt nguyên sinh chất của cây bằng cách xử lý các muối

khoáng (Ca, Mạ); làm tăng sự hình thành các axit hữu cơ, tăng độ ưa nước

của keo nguyên sinh chất, thúc đây quá trình sinh tông hợp protit bằng cách

Ghenken,

Xvetcova, Deberunov (1956) đã đề nghị xử lý hạt giống bằng dung dịch CaCl; (1/40M) để làm tăng độ nhớt của chất nguyên sinh đã cho kết quả khả

quan [24]

1.3.4 Vai trò của canxi đối với khả năng làm tăng tính chống chịu

nhiệt độ cao cho cây

xử lý các nguyên tố vi lượng (Zn), các vitamin nhóm B

Ca trong mô các loài thực vật khác nhau dao động từ 5 - 30mg/1g chất

khô Ca có nhiều chức năng quan trọng đối với cây trồng Phần lớn canxi

trong đất ở dạng khó tan, cây khó sử dụng, hàm lượng trong đất trung bình 0,1-1,5% khoảng 300-4500 kg Ca/ha Cay dé hap thu can xi 6 dang cacbonat canxi (CaCO;), dolomit CaMg(CO;); phosphat canxi (CaHPO,, Ca,H(PO,);.3H;O và apatit

Trong đất thường xảy ra phản ứng giữa CO; và CaCO; trong dung dịch:

CaCO; + CO; + HO ~> Ca(HCO;);

Dạng cacbonat canxi đễ tan và dễ chuyển động nhưng cũng dễ bị rửa

Trang 22

Người ta chia thực vật theo phản ứng với Ca thành 3 nhóm: thích Ca,

ghét Ca và trung tính Thường Ca có nhiều trong các mô của cây Hai lá mầm hơn cây Một lá mầm Các loài thuộc họ Đậu, hướng dương, khoai tây, bắp cải chứa nhiều Ca [22]

Trong cây Ca ở dạng tự do hoặc liên kết với các muối khác nhau thường gặp ở không bào và vách tế bào, các muối với Ca như canxi phosphat, canxi cacbonat, canxi oxalat Ca còn ở dạng liên kết hữu cơ như canxi pectat,

protein Ca có trong lục lạp, tỉ thể, nhân, trong phức hệ với các cao phân tử

sinh học ở dạng các phosphat vô cơ và ở dạng cation Trong phần hòa tan của ấp (107 - 10° mol/l) So dé cho thấy Ca'” tập trung nhiều ở hai vùng: trung tâm bản mỏng và mặt ngoài của màng nguyên sinh chất [22]

Đối với sự vận chuyên trong tế bào, Ca”, đi vào cùng với dòng nước

Ca’ ít có khả năng đi vào mạch gỗ và libe (Biddulph, 1959) Trong quá trình hấp thụ Ca bị ức chế bởi K', Mg”, Sr” va NH," Ở phần lớn cây trồng, Ca tích lũy lại trong các cơ quan sinh dưỡng, sinh chất nồng độ Ca rắt

thường tập trung nhiều ở thân, lá hơn ở hạt và rễ Trong rễ, Ca có ít hơn so

với thân, lá, hạt Sau khi hấp thụ Ca'” được vận chuyển nhanh đến rễ lên thân

đến các lá non Ở lá Ca'? thấm qua mô lá Trong suốt quá trình sinh trưởng

của thực vật phần lớn Ca”” tập trung ở lá già hơn lá non Trong hạt Ca tổn tại

ở dạng phytin (muối của axit unozitphosphoric)

Ca thường tích lũy lại trong các cơ quan và mô già; sở dĩ như vậy là do Ca di chuyển theo mạch gỗ đi lên và khó di chuyển trở lại Khi tế bào già hay

hoạt tính sinh học bị giảm, Ca di chuyển từ tế bào chết vào không bào và ở đó

Ca lắng kết lại thành dạng các muối không tan của các axit oxalie, xitrat và

Trang 23

33

Mặc dầu Ca không trực tiếp tham gia cấu trúc các hợp chất hữu cơ quan trọng của chất nguyên sinh nhưng Ca”" có thể tạo mối liên kết hoá trị phụ nên thường đóng vai trò là cầu nói liên kết giữa các thành phần hoá học của chất nguyên sinh: nối giữa ADN và protein trong nhân, ARN và protein

trong riboxom, hoặc giữa các nucleotit với nhau Chính vì vậy Ca có vai trò

quan trọng trong ôn định cấu trúc không gian của các bào quan trong tế bào, ảnh hưởng đến cấu trúc cũng như tính thắm của màng tế bào Do hàm lượng

trong đất cao nên Ca đóng vai trò quan trọng trong sự tiết tạo sự cân bằng sinh lý trong sự trao đổi ion giữa môi trường đất và cơ thẻ thực vật Ca

làm giảm độ chua của đất

Ca có vai trò nhiều mặt trong trao đổi chất của tế bào và toàn bộ cơ thể Ca có ảnh hưởng đến cấu trúc màng, đến dòng ion qua màng và các hiện tượng điện sinh học, đến kết cấu của khung tế bào, đến các quá trình phân cực của tế bào và mô, tham gia vào sự liên kết các túi của bộ máy Golgi Trong

cấu trúc màng Ca”” là cầu nối nhóm phosphat và cacboxyl của phospholipit

nên có tác dụng ôn định màng Do Ca là thành phần chủ yếu trong pectat

(50% Ca) nên có vai trò quan trọng trong việc hình thành gian bào hoặc gắn

các tế bào riêng rẽ với nhau, từ đó ảnh hưởng đến sự phân chia và kéo dài tế

bao Sy lớn lên của tế bào hạt phấn cũng phụ thuộc vào sự có mặt của CaŸ”

trong dung dịch

Đối lập với K, Ca làm giảm tính ưa nước, giảm độ phân tán và tăng độ

nhớt của keo nguyên sinh chất nên có khả năng làm tăng tính chống chịu ở

thực vật Sự có mặt của Ca trên màng sinh chất làm giảm tính thấm của màng

Trang 24

Ca có tác dụng trung hòa các axit hữu cơ tạo nên trong quá trình hô hấp

do đó điều tiết độ chua (pH) của tế bào, bảo đảm cho các hoạt động bình

thường của các enzim

Ca?” ảnh hưởng đến hoạt tính auxin, nồng độ cao ion Ca”” ức chế sự sinh trưởng phụ thuộc auxin, nhưng lại tăng khả năng của auxin gây tính phan cực diện sinh lí của các mơ Ca?" điều hồ hoạt động của nhóm phitohoocmon

(xitokinin) Mặc dầu đến nay chưa phát hiện Ca tham gia cấu trúc enzim nh- ưng Ca” tham gia hoạt hoá nhiều hệ enzim như z -amilaz, phospholipaz, ATP-az, lipaz, proteaz, dehydrogenaz Trong đó Ca có thể xúc tiến sự hình

thành cấu trúc bậc bốn của protein; có thê là cầu nối giữa enzim và cơ chất, có

ảnh hưởng đến trung tâm hoạt động của enzim [22]

Theo Jones và Carbonell (1984), hiệ

lại phụ thuộc sự có mặt của phitohoocmon GA và có liên quan đến tỉ lệ Ca°" quả của Ca?” đối với ø -amilaz /€anmodulin dẫn đến làm tăng quá trình tổng hợp và hoạt động của enzim này ở tế bào Ảnh hưởng điều chất phụ thuộc vào sự tương tác của nó với chất nhận Ca có trong nội bào; đó

của Ca đối với nhiều mặt của quá trình trao đôi

là một protein có tên gọi là canmodulin Canmodulin có tính axit (pH = 3,0-

4,3), ổn nhiệt, trọng lượng phân tử thấp (M=20.000, 148 axit amin)

Canmodulin có ái lực cao với Ca, mỗi phân tử canmodulin liên kết được với 4 phân tử Ca Phức hệ Ca” -Cammodulin hoạt hoá nhiều hệ enzim như phosphokinaz, phosphodiesteraz, NAD-kinaz Sự có mặt của Ca -

Trang 25

40

CHUONG 2

THOI GIAN, DIA DIEM VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 THOI GIAN VA DIA DIEM NGHIEN CUU

2.1.1 Thời gian nghiên cứu

Do điều kiện thời gian thực hiện đề tài có hạn nên chúng tôi chỉ thực nghiệm trồng lúa trong vụ hè, trong thời gian: từ tháng 5/2013 đến cuối tháng,

8/2013

2.1.2 Địa điểm nghiên cứu

Địa điểm nghiên cứu: Khu vực đất trồng lúa tại thôn Phước Thái, xã

Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚ

2.2.1 Bố trí thí nghiệm

“Thí nghiệm được chia thành 3 lô:

- ĐC : giống lúa CH207 trồng bình thường

- TN: giống lúa CH207 được xử lí nguyên tổ vi lượng Cu, Zn, Mn, B va

CaCl;

- NX30: giống lúa địa phương NX30 trồng bình thường

Để theo dõi tính chịu nóng và chịu hạn, chúng tôi bố trí thí nghiệm

theo hai phương thức:

- Ruộng có tưới nước đầy đủ

- Ruộng không tưới (nước trời) Mỗi phương thức được bố trí theo khối

ngẫu nhiên 3 lần nhắc lại đối với mỗi mẫu thực nghiệm

Tổng diện tích thí nghiệm: 197 mỶ, được chia thành 18 ô thí nghiệm,

với tông diện tích trồng 162 mỶ (diện tích mỗi ô: 3 m x 3 m = 9 m’) và diện

Trang 26

ĐC TN NX30 ĐC TN NX30 TN NX30 DBC TN NX30 DBC NX30 DC TN NX30 ĐC TN Có tưới nước đây đủ Nước tự nhiên

Hình 2.1 Bồ trí thí nghiệm ngoài ruộng

Chuẩn bị đất: Cày ải, phơi đất trước ngày gieo sạ 15 ngày và vệ sinh

đồng ruộng Trước ngày sạ, thực hiện trang bằng đắt, bón phân chuồng và lân,

tháo nước vào ruộng

Chuẩn bị hạt giống: Loại bỏ những hạt không đạt yêu cầu, loại bỏ hạt lép, hạt lửng Cho vào bao ngâm trong 30 giờ Sau đó, rửa sạch mang ủ 30 giờ trước khi gieo

Các lô thí nghiệm được gieo với mật độ giống nhau, đảm bảo 80 - 90

hạUmề

Chế độ phân bón đại lượng cho các ơ hồn tồn giống nhau Lượng phân bón sử dụng cho tổng diện tích đất trồng (162 m°) gồm:

~ Phân chuồng: 160 kg

-NPK: 24kg

- Lân: 72kg

Trang 27

42 -Kali: O,8kg -DẠP: 12kg Tổng lượng phân bón được chia thành các đợt bón lót và bón thúc như Sau: Bảng 2.1 Cách bón phân cho lúa thực nghiệm Bón lót Đợt 1 Đợt2 Đợt3

- 160 kg phân|- 24 kg NPK (0-|-1/2kgDAP_ [-0,8kgkali

chuồng 20-15) ~ 1/2 kg ure ~ 0,4kg ure

~ 7,2 kg lân

- 14 kg ure

~ Chăm sóc: làm cỏ và tỉa thưa, đảm bảo 60 khóm/m” Thực hiện rào

quanh khu vực thí nghiệm để ngăn ngừa chuột, chủ động phun thuốc trừ bệnh

2.2.2 Phương pháp thăm dò nồng độ các chất xử lí

Để thăm dò nồng độ thích hợp của các chất xử lí, chúng tôi tiến hành

theo phương pháp xác định thông qua nồng độ cho tỉ lệ nảy mầm của hạt cao

nhất CaCl; và các nguyên tố vi lượng Cu, Zn, Mn, B được sử dụng dưới dạng

muối tỉnh khiết lần lượt là CaCl, CuSO¿.SHO, ZnSO¿.7H:O, MnSO¿, H;BO;

pha thành các nồng độ khác nhau Ngâm hạt trong dung địch trong thời gian

24 giờ, sau đó gieo lên đĩa thủy tỉnh có lót bông gòn tắm dung dịch Chọn

nông độ xử lí cho tỉ lệ nảy mầm cao nhất để xử lí cho các giai đoạn tiếp theo

Trang 29

48

CHUONG 3

KET QUA VA BIEN LUAN

3.1 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TÓ SINH THÁI TẠI XÃ HÒA NHƠN,

HUYỆN HÒA VANG TÁC ĐỘNG DEN ĐỜI SÓNG CÂY LUA 3.1.1 Các yếu tố thời tiết tại xã Hòa Nhơn trong thời gian thực

nghiệm

Sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa có liên quan mật thiết với điều

t thời tiết và khí hậu Các nhân tố này thuận lợi thì sẽ là điều kiện co ban để nâng cao năng suất lúa Các yếu tố thời tiết tại khu vực xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng trong các tháng thí nghiệm được

trình bày ở bảng 3.1

Bảng 3.1 Các yếu tố khí hậu tại xã Hòa Nhơn trong thời gian

thực nghiệm

Nhiệt độ [Nhiệt độ [Nhiệt đội Lượng [Độ âm

Tháng |trungbình| tốiđa |tối thiểu |mưa trung| trung (°C) cc) | ŒC) | bình | bình 'Số ngày| Số ngày nắng |khô nóng| 5 29.3 38.5 244 10.9 TT 27 7 6 29.6 38.6 237 252 72 21 14 7 28.6 35.4 234 88.2 79 20 1 8 29.3 36.6 245 79.7 T1 23 6

(Nguôn: Đài Khí tượng Thúy văn khu vực Trung Trung Bộ, năm 2013)

a Yếu tố nhiệt độ không khí trong thời gian thực hiện thí nghiệm Nhiệt độ là nhân tố quan trọng đối với sự sống của cây lúa, quyết định đến tốc độ sinh trưởng của cây lúa nhanh hay chậm, tốt hay xấu Lúa sinh trưởng thích hợp ở nhiệt độ 25°C - 30°C, nếu nhiệt độ thấp hơn 17°C thì sự

Trang 30

lá có những dãy và đốm bi mất màu, nở bụi kém, chiều cao giảm, số hạt trên

bông giảm, bông lúa bị trắng, hạt thoái hóa nhiều, hạt bất thụ cao, hạt chắc

giảm Thiệt hại do nhiệt độ cao thường xảy ra ở vùng nhiệt đới trong mùa

nắng vào giữa trưa khi nhiệt độ vượt quá 35 °C và kéo dài hơn 1 giờ đồng hồ [6] Trong điều kiện vụ hè năm 2013, qua bảng 3.1 và hình 3.1 cho thấy nhiệt độ trung bình qua các tháng thực nghiệm nằm trong khoảng từ 2§.6°C đến

29.6°C, trong đó nhiệt độ trung bình đạt cao nhất vào tháng 6 là 29.6 °C, nhiệt độ tối thiểu là từ 23.4°C_ đến 24.5°C, nền nhiệt độ này là thích hợp đối với sự phát triển của cây lúa 4 40 tr Es 30 a 25 Fei 20 15 10 5 0

Thang 5 Thang 6 Thang 7 Thang 8

—Nhiệt độ trung bình (oC)

6 tối da (oC)

=#©=Nhiệt độ tơi thiéu (oC)

Hình 3.1 Biểu đồ nhiệt độ không khí từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2013 tại

xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng

Trang 31

52

ngày khô nóng với nhiệt độ trên 35°C thì độ ẩm luôn thấp hơn 55%, đặc biệt là vào tháng 6 Điều này ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây lúa

trong giai đoạn mạ

d Số ngày nắng trong thời gian thực hiện thí nghiệm

Lúa là cây trồng ưa sáng, trong thời gian thực nghiệm, số ngày nắng

nằm trong khoảng 20 - 27 ngày/tháng, nhìn chung thuận lợi cho việc phát triển và sinh trưởng của cây lúa Tuy nhiên, trong vụ hè, số ngày khô nóng là

độ lớn hơn 35°C và độ ẩm trung bình nhỏ hơn 55%, số ngày nắng

nóng nhiều nhất là vào tháng 6 với 14 ngày nắng nóng, trong thời gian này lúa

đang trong thời kì sinh trưởng, đẻ nhánh vì vậy việc khô hạn cũng gây nhiều ảnh hưởng như nắng nóng bốc hơi nước, bón phân đạm bị bốc hơi nước dẫn

đến hiệu quả sử dụng phân bón thấp làm giảm phát triển, héo tạm thời Vì

thế, việc tăng cường tính chịu hạn cho giống lúa thực nghiệm đã mang lại hiệu quả, giảm bớt thiệt hại

3.1.2 Yếu tố sinh thái của đất trồng thí nghiệm

Đất trồng lúa cần giàu dinh dưỡng, nhiều hữu cơ, tơi xốp, thoáng khí, khả năng giữ nước, giữ phân tốt, tầng canh tác dầy đẻ bộ rễ ăn sâu, bám chặt

vào đất và huy động nhiều dinh dưỡng nuôi cây Loại đất thịt hay đắt thị pha

sét, ít chua là thích hợp đối với cây lúa [6] Lúa thực nghiệm được trồng trên nền đất thuộc thôn Phước Thái, xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà

Nẵng Đất thực nghiệm có một số đặc điểm chính sau:

~ Thành phần cơ giới của đất trồng thí nghiệm được trình bày 6 bang

Trang 32

Bảng 3.2 Thành phân cơ giới của đất trồng thí nghiệm Cát thô Cát mịn Limon Sết (0,5 - (0,02- (0,002- (<0,002mm)(%) Imm)(%) 0.5mm)(%) 0,02mm)(%) 889 59,98 25,82 530

Hình 3.3 Biểu đồ thành phần cơ giới của đất trằng thí nghiệm

Dựa vào bảng 3.2 và hình 3.3 cho thấy đất tại khu vực trồng thí nghiệm tỉ lệ sét vật lí chiếm 31,12 %, tỉ lệ cát vật lí chiếm 68,88%, như vậy theo bảng

phân loại đất theo thành phan cơ giới đất của Trần Kông Tấu thì đây là đất thịt trung bình, loại đất này rất phù hợp đề trồng lúa vì có khả năng giữ nước,

chế độ nhiệt, không khí điều hòa phù hợp cho vi sinh vật đất hoạt động

~ Thành phần hóa học của đất trồng thí nghiệm được trình bày ở bảng

Trang 33

s4 Băng 3.3 Kết quã phân tích một số nguyên tố đại lượng trong đất tại khu: vực thí nghiệm TT Chitiêu om Phương pháp thử nghiệm |_ Kết quả 1 PH xe TCVN 5979:1995 421 2 | Kdểtiêu % TCVN 6494:1999 19/24 3 | Ndễtiêu mg/kg TCVN 6498: 1999 1213 4 | Pdễtiêu mg/kg TC 4052:1985 24,26

Dựa vào kết quả phân tích mẫu đắt thực nghiệm ở bảng 3.3, ta thấy đây là loại đất hơi chua do có độ pH = 4,21 Hàm lượng K dễ tiêu là 19,24%, hàm

lượng N dễ tiêu là 121,3 mg/kg, hàm lượng P dễ tiêu là 24.26 mg/kg, đây là

loại đất phù hợp đề trồng lúa

3.2 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÚA THỰC NGHIỆM TRONG TRONG DIEU KIEN SINH THAI VU HE TAI XA HÒA

NHON, HUYEN HOA VANG

Trong điều kiện sinh thái vụ hè tại xã Hòa Nhơn năm 2013, các yếu tố

thời tiết đã tác động mạnh đến sự sinh trưởng của cây lúa thực nghiệm Nhiệt

đô cao kéo đài nhiều ngày đã làm chậm quá trình sinh trưởng của cây lúa ở

giai đoạn mạ Khi thiếu nước, áp suất thủy tĩnh giảm mạnh làm chậm quá trình tăng trưởng của tế bào, quá trình dãn của tế bào bị ức chế làm cho cây

sinh trưởng chậm do đỉnh sinh trưởng không tiến hành phân chia được, quá trình sinh trưởng và phát triển bị kìm hãm, làm giảm quá trình quang hợp tạo

chất hữu cơ cho cây

Trang 34

do các yếu tố này làm tăng cường hoạt động của các enzim, làm tăng độ nhớt của nguyên sinh chất, tăng khả năng dãn dài của các tế bảo, tăng lượng

hoocmon trong cơ thể thực vật, tăng hàm lượng diệp lục trong lá vì thế thúc

day qua trình sinh trưởng Chúng tôi thực hiện việc xác định một số chỉ tiêu

về chiều cao cây, chiều đài phiến lá, chiều dài rễ, tốc độ kéo dài rễ ở giai đoạn

sau sạ 18 ngày và các chỉ tiêu vé thể tích rễ, trọng lượng tươi và trọng lượng

khô ở giai đoạn lúa chín trong điều kiện sinh thái vụ hè tại xã Hòa Nhơn để

xác định khả năng sinh trưởng của các mẫu thực nghiệm

3.2.1 Chiều cao của cây lúa thực nghiệm ở giai đoạn 18 ngày sau sạ

trong điều kiện sinh thái vụ hè tại xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang

Chiều cao của cây lúa đo được ở giai đoạn 18 ngày sau sạ được trình bày ở bảng 3.4 và hình 3.4:

Bảng 3.4 Chiều cao cây của cây lúa thực nghiệm ở giai đoạn 18 ngày sau

Trang 35

3.2.2 Chiều dài phiến lá của cây lúa thực nghiệm ở

57

đoạn 18 ngày sau sạ trong điều kiện sinh thái vụ hè tại xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang

Lá là bộ phận quang hợp, thực hiện chức năng đồng hóa và tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho cây sinh trưởng phát triển Đồng thời là cơ quan chủ yếu của quá trình thoát hơi nước cân bằng nhiệt cho cây trồng và xúc tiền các

quá trình sinh lí sinh hóa Đối với lúa, ở giai đoạn sau sa 18 ngày, cây đạt 5 -

6 lá Chiều dài phiến lá đo ở lá thứ ba ở các mẫu thực nghiệm ở giai đoạn 1§

ngày sau sạ được trình bày ở bảng 3.5 và hình 3.5

Bảng 3.5 Chiều dài phiến lá của cây lúa thực nghiệm ở giai đoạn 18 ngày

sau sạ trong điều kiện sinh thái vụ hè tại xã Hòa Nhơn Điêu kiện nước trời Điêu kiện có tưới Chỉ tiêu theo dõi ĐC TN NX30 DBC TN NX30 i #+m| #+m| #+m| Rem |#+m | #+m Chiêu dài 5 89+ 99+ 78+ 10,6 11+ 10/7+ phiến lá 0,51 0,42 0,24 0,43 0,48 0,43 (cm)

Qua bang 3.5 và hình 3.5 cho thấy, chiều dài phiến lá của các mẫu thực nghiệm trong điều kiện nước trời giảm dần từ TN đến NX30, cụ thể chiều dài

phiến lá trung bình của TN là 9,9 em, của ĐC là 8,9 cm, của NX30 là 7,8 cm

Trong điều kiện có tưới, chiều dài phiến lá của TN cao hơn hai mẫu còn lại và

cao hơn so với trong điều kiện nước trời, TN có chiều dài lá đạt 11,1 cm, hai

Trang 36

B | 12 11 & 10.6 oO 10.7 = 10 | 89 & || s 78 3| | s 3 ð|| 4 Qo > 0 z

a Nxxo Mau thuee nghigm

Điều kiện nước trời _ ÑĐiều kiện có tưới

Hình 3.5 Biểu đồ chiều dài phiến lá của cây lúa thực nghiệm ở giai đoạn

18 ngày sau sạ trong điều kiện sinh thái vụ hè tại xã Hòa Nhơn

Nhu vậy, qua kết quả này ta có thê kết luận CaCl; và tô hợp vi lượng có

tác động tốt đến sự sinh trưởng của lá, điều này có thể giải thích là do CaCls

và các nguyên tố vi lượng đã được chứng minh là làm giảm bớt sự hủy hoại của diệp lục, tạo điều kiện cho hoạt động quang hợp diễn ra bình thường, tăng

cường sự phân chia của tế bào, tăng cường độ hô hấp, B có tác dụng nâng cao

cường độ quang hợp do tăng cường sự hấp thụ CO;, tăng hoạt động của lục

lạp và tăng hàm lượng nước trong mô Qua kết quả này cũng cho thấy

Trang 37

59

3.2.3 Chiều dài rễ của cây lúa thực nghiệm ở giai đoạn 18 ngày sau sạ trong điều kiện sinh thái vụ hè tại xã Hòa Nhơn, huyện Hòa

Vang

Thực vật nói chung và cây lúa nói riêng, bộ rễ dài và mập có vai trò

quan trọng trong cơ chế tránh mat nước của cây Chiều dài rễ có liên quan mật thiết đến tính chống chịu của lúa, rễ càng dài càng tăng số lượng lông hút và tăng khả năng hút nước Chiều dài rễ tỉ lệ thuận với tốc độ kéo dài của rễ

Chiều dài của rễ cây lúa xác định ở giai đoạn 18 ngày sau khi sạ được trình bày ở bảng 3.6 và hình 3.6:

Bảng 3.6 Chiều dài rễ của cây lúa thực nghiệm ở giai đoạn 18 ngày sau sa

Trang 38

0 ‘ 79 9 17 s5 79 #l| 3:72 69 mi “|| 6 8 3 3|| 2 + Ol) 2 0 =

se - Nxao Mẫu thực nghiệm

m Điểu kiện nước trời MĐiểu kiện có tưới

Hình 3.6 Biểu đồ chiều dài rễ của cây lúa thực nghiệm ở giai đoạn 18 ngày sau sự trong điều kiện sinh thái vụ hè tại xã Hòa Nhơn

Qua bảng 3.6 và hình 3.6 cho thấy, trong điều kiện nước trời, chiều dài

rễ giảm dần từ TN đến NX30, trong điều kiện có tưới chiều dài rễ cao nhất van la TN, BC và NX30 tương đương nhau Như vậy, CaCl; và các nguyên tố

vi lượng đã tác động tốt đến việc phát triển của rễ Kết quả này chứng tỏ được

tác dụng của tổ hợp trong việc giữ được sự sinh trưởng của rễ trong thời gian

hạn, nguyên nhân chính là do tác động của tổ hợp lên sự tông hợp auxin giữ vai trò trong sự phát triển của đỉnh rễ

Trang 39

61

Bảng 3.7 Thể tích rễ của cây lúa thực nghiệm ở giai đoạn lúa chín trong

điều kiện sinh thái vụ hè tại xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang Chỉ Điều kiện nước trời Điều kiện có tưới tiêu h ĐC TN NX30 ĐC TN_ | NX30 theo Ram | Fim | #>+m | Ÿ>+m | #+m |#+m dõi Thê „| 461+ | 5IL2+ | 4l2+ | 475+ | 523+ | 452+ tích rễ 0,13 0,32 0,12 0.27 0,56 | 022 (ml) 60 || 5 | 4578 Ề i 41 452 =| | 40 4 2] | 30 2 =] | 20 10 0 -

pe TN NXao_ Äfẩu thực nghiệm

Điều kiện nước trời ˆ WĐiễu kiện có tưới

Hình 3.7 Biểu đồ thể tích rễ của cây lúa thực nghiệm ở giai đoạn lúa chín

trong điều kiện sinh thái vụ hè tại xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang

Thể tích rễ có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống cây lúa Nếu số

Trang 40

điều kiện nước trời của TN là 51,2 ml cao hơn so với ĐC là 46,1 ml, mức thẻ

tích rễ trong điều kiện cung cấp đầy đủ lượng nước cần thiết của TN là 52,3

ml cao hơn ĐC là 47,5 ml, so với NX30 thì CH207 có thể tích rễ cao hơn

Điều này cho thấy dưới tác động của các nguyên tố vi lượng va CaCl, trong điều kiện khô hạn hay cung cấp đầy đủ nước đều có tác động tốt đến sự sinh

trưởng của rễ

3.2.5 Trọng lượng tươi và trọng lượng khô của cây lúa thực nghiệm

ở giai đoạn chín trong điều kiện sinh thái vụ hè tại xã Hòa

Nhơn, huyện HòaVang

Trọng lượng tươi và trọng lượng khô ở giai đoạn lúa chín thẻ hiện năng suất sinh học của các mẫu thực nghiệm qua thời gian sinh trưởng, trọng lượng

càng cao thể hiện sự sinh trưởng và phát triển tốt của lúa Kết quả xác định

được trình bày ở bảng 3.8, hình 3.8 và hình 3.9:

Ngày đăng: 26/08/2022, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN