Nội dung luận văn gồm: Đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải làng nghề Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế; nghiên cứu một số thông số ảnh hưởng đến quá trình sinh khí trong bể mêtan, bước đầu tính toán kiểm tra các thông số thiết kế, vận hành; bước đầu đề xuất mô hình ứng dụng công nghệ mêtan vào xử lí nước thải làng nghề.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Tường Chi NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM VÀ CƠNG NGHỆ LÊN MEN MÊTAN NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN CỦA MỘT SỐ LÀNG NGHỀ THUỘC HUYỆN HỒI ĐỨC, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Tường Chi NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM VÀ CƠNG NGHỆ LÊN MEN MÊTAN NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN CỦA MỘT SỐ LÀNG NGHỀ THUỘC HUYỆN HỒI ĐỨC, HÀ NỘI Chun ngành: Khoa học Mơi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGƠ KIM CHI Hà Nội – Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Ngơ Kim Chi – phòng Khai thác chế biến Tài ngun thiên nhiên– Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên đã ln quan tâm giúp đỡ và hướng dẫn tơi tận tình, chu đáo trong suốt q trình làm luận văn tốt nghiệp Đồng thời tơi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo trong Khoa Mơi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, đã trang bị cho tơi những kiến thức khoa học q báu trong suốt khóa học để tơi thêm vững tin trong q trình thực hiện khóa luận và cơng tác sau này Tơi xin cảm ơn Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên, cùng tập thể cán bộ nghiên cứu của phòng Khai thác chế biến Tài ngun thiên nhiên đã tạo điều kiện cho tơi làm việc trong thời gian thực hiện đề tài Tơi xin cảm ơn công ty cổ phần thực phẩm Minh Dương, quyền địa phương và người dân cụm làng nghề Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế – huyện Hồi Đức, Hà Nội đã nhiệt tình cộng tác và giúp đỡ tơi trong q trình xây dựng và thực hiện nghiên cứu tại địa phương Cuối cùng, tơi xin tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bè bạn đã quan tâm, ủng hộ tơi trong suốt q trình học và thực hiện đề tài nghiên cứu này Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Tường Chi MỤC LỤC Danh mục bảng mục đồ thị Danh mục hình vẽ Danh mục từ viết tắt AF Lọc sinh học kị khí BOD Nhu cầu oxy sinh hóa CBNSTP Chế biến nơng sản thực phẩm COD Nhu cầu oxy hóa học CSTR Hệ khuấy trộn liên tục EGSB Bể phân hủy kị khí dạng bùn hạt tăng cường QCVN Quy chuẩn Việt Nam SS Chất rắn lơ lửng trong nước TCCP Tiêu chuẩn cho phép UBND Ủy ban nhân dân VSV Vi sinh vật VFA Axit béo dễ bay hơi Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm và công nghệ lên men mêtan xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hồi Đức, Hà Nội MỞ ĐẦU Làng nghề nước ta đã ra đời từ rất lâu và cho đến nay làng nghề ngày càng phát triển góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Sự phát triển của làng nghề đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, giải quyết cơng ăn việc làm lúc nơng nhàn, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất cho người dân địa phương. Theo “Báo cáo thực hiện chính sách, pháp luật về mơi trường tại các khu kinh tế, làng nghề” của Sở Cơng thương, tại Hà Nội các làng nghề đã giải quyết việc làm cho gần 630.000 lao động bao gồm cả lao động địa phương và lao động du nhập. Tính đến nay, Hà Nội có 1.350 làng nghề và làng có nghề, trong đó 281 làng nghề đã được UBND thành phố cơng nhận theo tiêu chí mới. Năm 2012, giá trị sản xuất của làng nghề đạt khoảng 10.582 tỷ đồng, chiếm 8,3% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp của thành phố Ba xã Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế thuộc huyện Hồi Đức, Hà Nội là ba làng nghề nằm trong trọng điểm chế biến nơng sản thực phẩm của Hà Nội. Trong những năm vừa qua, quy mơ và sản lượng sản xuất của các làng nghề khơng ngừng tăng, tạo ra khối lượng sản phẩm và lượng doanh thu lớn tạo cơng ăn việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương, khơng những tạo cơng ăn việc làm cho lao động địa phương mà còn cho lao động từ các tỉnh như Phú Thọ, Vĩnh Phúc…; đời sống nhân dân khơng ngừng được cải thiện, bộ mặt nơng thơn ngày một đổi mới. Ở xã Minh Khai, số hộ giàu, hộ khá có thu nhập hàng trăm triệu đồng 1 năm chiếm đến 50%, hộ nghèo (theo tiêu chí mới) còn 46 hộ chiếm 4,71% tổng số hộ, khơng có hộ đói Tuy nhiên, do đặc trưng loại hình sản xuất chính là chế biến tinh bột sắn, miến, bún, với hàng trăm nghìn tấn chất thải rắn và đặc biệt là hàng triệu mét khối nước thải lớn, ba làng nghề đang là “thủ phạm” chính cho vấn đề ơ nhiễm 8Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng ơ nhiễm và cơng nghệ lên men mêtan xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hồi Đức, Hà Nội mơi trường của huyện Hồi Đức, gây nên các bức xúc khơng chỉ đối các dân cư trong vùng mà cả trong tồn huyện Hồi Đức. Ngành sản xuất tinh bột sắn là một trong những ngành cơng nghiệp tiêu thụ nhiều nước và năng lượng. Vì vậy, hàng năm lượng nước xả thải ra mơi trường của ngành này khá lớn, nước thải chứa nhiều các chất hữu cơ như tinh bột, protein, xenluloza, pectin, đường, gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng nếu khơng có biện pháp xử lý hiệu quả. Tuy nhiên trong thành phần nước thải tổng hợp có chứa hàm lượng lớn các chất dinh dưỡng N, P và các chất hữu cơ có thể được tận dụng và thu hồi thơng qua q trình xử lý bằng chuyển hóa sinh học nguồn thải hữu cơ và tận dụng sinh khối thải chuyển thành khí nhiên liệu biogas cung cấp năng lượng cho nhu cầu tiêu thụ năng lượng của các hộ gia đình, nước thải sau xử lý các mức có thể tận thu như nguồn dưỡng chất để bón ruộng, hoặc xử lý các mức tiếp theo đạt tiêu chuẩn xả thải QCVN402011 khi xả trực tiếp vào nguồn nước tiếp nhận. Khí sinh học thu được góp phần giảm thiểu ơ nhiễm nước, hạn chế khai thác nhiên liệu khơng tái tạo, và giảm phát thải các khí, chủ động trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu trong xu thế chung của thế giới hiện nay Ở Việt nam bước đầu đã có một số nghiên cứu khả quan về xử lý nước thải ngành tinh bột sắn theo xu thế trên nhưng nhìn chung mới là bước đầu và chưa đạt hiệu quả cao. Vì vậy, học viên đã chọn đề tài : “Nghiên cứu hiện trạng ơ nhiễm và cơng nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hồi Đức, Hà Nội” với nội dung gồm: Đánh giá mức độ ơ nhiễm nước thải làng nghề Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế Nghiên cứu một số thơng số ảnh hưởng đến q trình sinh khí trong bể mêtan, bước đầu tính tốn kiểm tra các thơng số thiết kế, vận hành 9Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng ơ nhiễm và cơng nghệ lên men mêtan xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hồi Đức, Hà Nội Bước đầu đề xuất mơ hình ứng dụng cơng nghệ mêtan vào xử lí nước thải làng nghề 10Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu hiện trạng ơ nhiễm và cơng nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hồi Đức, Hà Nội Thơng tin khác: ………………………….………………………….……………………… III Các tun truyền BVMT, quy định liên quan mà hộ gia đình biết ☐Nước thải của chúng tơi là nguồn gây ơ nhiễm nước trong vùng ☐Chính sách về phí xả thải nước thải ☐Quy định bảo vệ nguồn nước ☐Mối quan hệ giữa chất lượng nước và sức khỏe cộng đồng, bệnh tật/ thương tổn trong vùng: Khác: ……………………………………………………………………………………… IV Khó khăn trong việc áp dụng bảo vệ mơi trường ☐Muốn cải thiện bảo vệ mơi trường nhưng khơng biết cách giải quyết vấn đề ☐Muốn đóng góp ngân quỹ cá nhân cho chính phủ và thành phố ☐Muốn cải thiện bảo vệ mơi trường nhưng hạn chế về kỹ thuật ☐Sẵn sàng trả cho bảo vệ mơi trường nhưng mức chấp nhận là ……% tổng doanh thu 79Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu hiện trạng ơ nhiễm và cơng nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hồi Đức, Hà Nội Phụ lục 2: Phương pháp phân tích 1.Nhu cầu oxy hóa học COD (Chemical Oxygen Demand) Nguồn: Standard methods of examination for water and wastewater 5220 D. closed Reflux, Colorimetric Method Nhu cầu oxy hóa học COD là lượng oxy cần thiết cho q trình oxy hóa tồn bộ các chất hữu cơ trong mẫu nước thành CO2và H2O bằng tác nhân oxy hóa hóa học mạnh Trong thực tế COD được dùng rộng rãi để đánh giá mức độ ơ nhiễm các chất hữu có trong nước. Do việc xác định chỉ số này nhanh hơn so với việc xác định BOD. Phương pháp phổ biết nhất để xác định COD là phương pháp crommat: Oxi hóa các hợp chất hữu cơ bằng đicromat trong dung dịch H2SO4 đặc có mặt chất xúc tác Ag2SO4 Chất hữu cơ + Cr2O72 + H+ CO2 + H2O + Cr3+ Lượng Cr2O72 dư có thể được xác định bằng máy trắc quang Nguyên tắc Dựa trên sự oxi hóa các hợp chất hữu cơ bằng dung dịch K 2Cr2O7 trong mơi trường axit với sự có mặt của xúc tác Ag2SO4 phá mẫu 1500C trong 2h sau đó để nguội đem đi so màu Hóa chất K2Cr2O7 : Hòa tan 5,108 g K 2Cr2O7 đã sấy ở 1500C trong 2h trong 250 nước cất thêm 83,5ml H2SO4 đặc và 16,65g HgSO4 hòa tan làm mát đến nhiệt độ phòng định mức đến 500ml bằng nước cất Ag2SO4/ H2SO4: Cân 5,5g Ag2SO4pha vào 1kg H2SO4 hòa tan để trong 1 đến 2 ngày trước khi sử dụng Cách tiến hành * Dựng đường chuẩn 80Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu hiện trạng ơ nhiễm và cơng nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội Khi lập đồ thị chuẩn để xác định COD trong nước thải bằng phương pháp trắc quang thu được kết quả như sau, Nồng độ C8H5O4K(mg/l) 20 50 100 200 300 400 500 0,012 0,024 0,047 0,085 0,12 0,164 0,194 Dd làm 2,5 việc(mg/ l) 1,5 Dd DDK2Cr2 O7(mg/l) Dd 3,5 Ag2SO4/ H2SO4(m g/l) Abs Hình 1: Sơ đồ đường chuẩn COD * Phân tích mẫu mơi trường Pha lỗng mẫu nếu cần thiết Lấy 2,5ml mẫu mơi trường đã pha lỗng vào ơng phá mẫu Thêm 1,5ml K2Cr2O7 Thêm 3,5ml hỗn hợp Ag2SO4/ H2SO4 Cho ống phá mẫu vào máy phá mẫu, phá mẫu ở 1500C trong 2h, Sau 2 giờ, để nguội mẫu, đem đi đo quang Thơng số này có ý nghĩa thể hiện tồn bộ các chất hữu cơ có thể bị oxy hóa bởi tác nhân hóa học. Do vậy, thơng số này càng lớn càng chứng tỏ hàm lượng các chất phân hủy 81Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu hiện trạng ơ nhiễm và cơng nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hồi Đức, Hà Nội bằng phương pháp hóa học càng nhiều, mẫu nước đó càng ơ nhiễm. Nó ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ phân hủy và sinh khí 2. Chất lơ lửng a. Tổng chất rắn – TS (Total Solid) Nguồn: Standard methods of examination for water and wastewater 2540 A Introduction Tổng chất rắng TS (Total Solid) là một thành phần đặc trưng rất quan trọng của nước thải bao gồm chất rắn nổi, lơ lửng, keo và tan. Các chất này bao gồm cả chất hữu cơ và vơ cơ Tổng chất rắn được xác định bằng trọng lượng khơ phần còn lại khi cho bay hơi một lít mẫu nước trên bép bằng cách đun cách thủy rồi sấy khơ 103°C cho đến khi trọng lượng khơng đổi. Đơn vị tính bằng mg/l (hoặc g/l) Qua các thí nghiệm ta có thể thấy hàm lượng chất rắn tổng cộng trong mẫu nước đầu ra và vào chênh nhau rõ rêt. Điều này cho thấy khả năng phân hủy các chất rắn trong hầm biogas đạt hiệu quả rất cao.Vậy việc dụng cơng nghệ biogas để xử lí nước thải bột sắn là một hướng giải quyết hợp lí, có chi phí thấp và mang lại nhiều lợi ích khác Cách tiến hành Nung cốc sứ, giấy lọc thủy tinh ở nhiệt độ 5500C trong 1h, để nguội trong bình hút ẩm, cân ghi khối lượng m0 Khuấy đều mẫu hút 10ml mẫu vào cốc sứ đun cách thủy đến cạn Sấy cốc sứ và giấy lọc 1050C trong 1h, đẻ nguội trong bình hút ẩm, cân ghi khối lượng m1 Sau khi cân xong tiếp tục cho cốc sứ và giấy lọc vào lò nung nung nhiệt độ 5500C trong 1h lấy ra để nguội trong bình hút ẩm, cân ghi khối lượng m2 82Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu hiện trạng ơ nhiễm và cơng nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hồi Đức, Hà Nội Kết quả: TS (mg/l) =( m1c – m0c)/Vmẫu VS mg/l) =( m1c – m2c)/Vmẫu SS (mg/l) =( m1g – m0g)/Vmẫu VS (mg/l) =( m1g – m2g)/Vmẫu TS(Total solids) : Tổng các chất rắn VS : Chất rắn dễ bay hơi SS: Chất rắn lơ lửng VSS : Chất rắn dễ bay hơi MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHÂN TÍCH TS, VS Q trình đun mẫu 3. Xác định độ kiềm tổng 83Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu hiện trạng ơ nhiễm và cơng nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hồi Đức, Hà Nội Nguồn: Standard methods of examination for water and wastewater,2320B Titration Method Nguyên tắc Dựa trên phản ứng trung hòa axit – bazo dung dung dịch chuẩn HCl 0,02N chu ẩn độ mẫu với hỗn hợp chỉ thị (metyl đỏ + bromocresol xanh ) chuẩn độ cho tới khi nào dung dịch chuyển từ màu xanh sang màu đỏ mận thì dừng chuẩn độ Hóa chất HCl: hút 1,7 ml HCl đặc cho vào bình định mức 1000ml có sẵn nước cất rồi định mức tới vạch(chuẩn độ lại nồng độ hàng tuần ) Hỗn hợp Hòa tan 100 mg bromcresol green và 20 mg methyl đỏ trong 100ml cồn 95% Cách tiến hành Hút 5ml mẫu , định mức bằng nước cất tới 100ml Hỗn hợp chỉ thị Chuẩn độ bằng dung dịch HCl 002N Tại điểm dừng chuẩn độ dung dịch chuyển từ màu xanh sang đỏ mận Kết quả A(mg CaCO3/l) = CNHCl,(V1 – V0) HCl ,10000,100/Vmẫu A : độ kiềm tổng(mg CaCO3/l) V1: thể tích HCl tiêu tốn với mẫu V0 :thể tích HCl mẫu trắng 4. Xác định axit dễ bay hơi (VFAs) 84Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu hiện trạng ơ nhiễm và cơng nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hồi Đức, Hà Nội Nguồn: Standard methods of examination for water and wastewater, 5560C Distillation Method Ápdụng: Việc phân tích VFAs có thể được sử dụng như là một phân tích kiểm sốt quan trọng đối với q trình phân hủy kị khí. VFAs được phân chia như là những axit béo hòa tan được trong nước mà có thể chưng cất áp suất khí quyển Những axit dễ bay hơi này có thể lấy ra từ dung dịch nước bằng phương pháp chưng cất, mặc dù nhiệt độ sơi của chúng cao, bởi vì sự đồng chưng cất cùng với nước. Nhóm này bao gồm những axit béo hòa tan trong nước với lớn nhất là 6 ngun tử C trong phân tử. Phương pháp chưng cất là phương pháp thực nghiệm và cho kết quả thu hồi khơng hồn tồn và khá là khác nhau. Những nhân tố như mức độ nhiệt và phần mẫu thu hồi được dưới dạng dịch chưng cất ảnh hưởng đến kết quả, do đó đòi hỏi phải có sự xác định hệ số thu hồi cho mỗi thiết bị và mỗi điều kiện tiến hành Tuy nhiên, điều phù hợp cho mục đích kiểm sốt thơng thường. Việc loại bỏ chất rắn bùn ra khỏi mẫu trước khi chưng cất sẽ làm giảm khả năng thủy phân của các hợp chất phức tạp thành các axit dễ bay hơi Việc tính tốn và báo cáo kết quả dựa trên axit axetic. Do phương pháp này là phương pháp thực nghiệm nên tiến hành chính xác các bước như đã mơ tả. Vì các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả, phải tiến hành xác định hệ số thu hồi Các yếu tố ảnh hưởng: H2S và CO2 sẽ được giải phóng tự do trong q trình chưng cất và sẽ được chuẩn độ gây nên sai số tích cực. Loại bỏ sai số này bằng cách loại bỏ đi 15mL chưng cất đầu tiên và tính nó cho hệ số thu hồi. Các hợp chất tẩy rửa tổng hợp còn lại trên các dụng cụ thủy tinh cũng sẽ gây ảnh hưởng kết quả, sử dụng nước và axit lỗng tia nhiều lần để loại bỏ vấn đề này 85Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu hiện trạng ơ nhiễm và cơng nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hồi Đức, Hà Nội Hóa chất + H2SO4 50% + Dung dịch chuẩn độ NaOH 0,1N(500ml) Cách pha dung dịch NaOH 01.N: Cân 2g NaOH, hòa tan bằng nước cất chuyển vào bình định mức 500ml định mức tới vạch + Dung dịch CH3COOH (2000mg/l) Cách pha dung dịch CH3COOH: Hút 1,9 ml CH3COOH đặc vào bình định mức 100ml đã có sẵn nước cất rồi định mức tới vạch Dung dịch này dung để chuẩn độ lại nồng độ của NaOH 0,1N vừa pha + Chỉ thị phenol Cách pha chỉ thị phenol: cân 80mg phenol trong 100ml Cách tiến hành Hệ số thu hồi: Để xác định hệ số thu hồi, f, đối với một hệ dụng cụ tiến hành, pha lỗng một thể tích phù hợp dung dịch axit axetic gốc thành 250 mL trong một bình định mức để tạo thành hàm lượng mẫu u cầu và chưng cất giống như mẫu. Tính tốn hệ số thu hồi: f = a/b với a là hàm lượng axit axetic thu hồi được trong dịch chưng cất, mg/L, vàb là hàm lượng axit dễ bay hơi trong dung dịch chuẩn s dụng, mg/L Ly tâm 200ml mẫu mơi trường (40000 vòng, 5 phút) Gạn bỏ phần cặn, lấy 100ml dịch trong sau ly tâm 86Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu hiện trạng ơ nhiễm và cơng nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hồi Đức, Hà Nội Cho 100 ml dịch vào bình cầu 500ml, thêm 100ml nước cất và 5 ml dd H2SO4 50% Cho vài viên đá bọt , lắc đều khoảng 30 giây Lắp thiết bị chưng cất (điều chỉnh tốc độ cất 5ml/phút) Loại bỏ 15ml dịch cất đầu tiên, sau đó thu chính xác 150ml dịch cất. Cho vài giọt phenolphthalein vào dịch cất thu được Chuẩn độ 150ml dịch cất bằng NaOH 0,1N Kết quả Nồng độ VFA được tính theo cơng thức sau: Với hệ số f = 41/3 N: nồng độ của NaOH Khuấy mẫu trước khi li tâm Phụ lục 3: Một số hình ảnh 87Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Hệ cất VFA Luận văn: Nghiên cứu hiện trạng ơ nhiễm và cơng nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hồi Đức, Hà Nội a. Điều tra thực trạng làng nghề Q trình gọt rửa, nghiền Q trình sản xuất Bể ngâm bột cạnh mương nước Nước thải thải 88Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu hiện trạng ơ nhiễm và cơng nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hồi Đức, Hà Nội Làm bánh kẹo Sản xuất rượu Chăn ni lợn b. Thiết bị phân tích, quan trắc dùng trong luận văn Máy UVVIS (bên tay trái) và máy phá mẫu COD 89Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu hiện trạng ơ nhiễm và cơng nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hồi Đức, Hà Nội Máy quang phổ so màu bước sóng nhìn thấy (bên tay trái) và máy đo chất lượng nước c. Một số hình ảnh lấy mẫu, phân tích mẫu, mơ hình thí nghiệm Mương thải dẫn vào hồ chứa 90Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Hồ chứa nước thải tinh bột sắn Luận văn: Nghiên cứu hiện trạng ơ nhiễm và cơng nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hồi Đức, Hà Nội Lấy mẫu Tồn cảnh hệ thống xử lý 91Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Đội ngũ phân tích phòng thí nghiệm Khách thăm quan hệ thống Luận văn: Nghiên cứu hiện trạng ơ nhiễm và cơng nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hồi Đức, Hà Nội Container máy phát điện 92Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Tồn cảnh phía trong Luận văn: Nghiên cứu hiện trạng ơ nhiễm và cơng nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hồi Đức, Hà Nội 93Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT ... 19Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu hiện trạng ơ nhiễm và cơng nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hồi Đức, Hà Nội Nước thải chế biến tinh bột sắn bao gồm các thành phần hữu cơ như tinh ... Axit béo dễ bay hơi Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm và công nghệ lên men mêtan xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội MỞ ĐẦU Làng nghề nước ta đã ra đời từ... 20Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm và công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội ∑ P mg/l 11 46 CN mg/l 10 40 0,1 Số