Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ THỊ THÙY DUNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP STEM “MÁY PHÁT ĐIỆN” Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lý luận PPDH Bộ mơn Vật lí Mã số: 60140111 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Đà Nẵng – Năm 2018 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Văn Biên Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày … … tháng … … năm … … Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, thời kì mở cửa, hội nhập quốc tế Để tiến kịp hội nhập với giới việc giáo dục đổi giáo dục quốc sách hàng đầu mà Đảng Nhà nước ta xác định Trong thơng báo kết luận Bộ trị tiếp tục thực Nghị TW II (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dụ c đến năm 2020, ngày 15 tháng năm 2009 rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều Phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng giải lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu thực hành cho học sinh…” Với tình hình yêu cầu cấp thiết đòi hỏi phải có chương trình giáo dục mới, chương trình tạo cho học sinh có điều kiện để phát triển trí tưởng tượng thân, sáng tạo phát triển kỹ kĩ thuật đáp ứng nhu cầu xã hội Vì vậy, chương trình Stem đẩy mạnh nước phát triển Anh, Mỹ, Thái Lan, Singapo…hàng chục năm để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng kĩ thuật cao du nhập vào nước ta triển khai thí điểm số trường Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh cho cấp bậc từ mầm non, tiểu học, trung học sở, đến phổ thơng trung học nhiên chưa triển khai phổ biến Giáo dục STEM thu hẹp khoảng cách hàn lâm thực tiễn, tạo người có lực làm việc “tức thì” mơi trường có tính sáng tạo cao sử dụng trí óc có tính chất cơng việc lặp lại kỷ 21 STEM môn học mà học sinh học kiến thức khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học cách tích hợp Thơng thường, mơn học STEM thiết kế dạng chủ đề học sinh học kiến thức tích hợp dựa chủ đề Các chủ đề gắn với thức tiễn đời sống vấn đề cộm khoa học kỹ thuật quan tâm Trong đời sống điện trở thành nhu cầu thiết yếu sống người sản xuất công nghiệp việc tạo cho học sinh kiến thức điện cần thiết, công nghiệp sản xuất điện,tạo điện máy phát điện Với chủ đề Stem máy phát điện học sinh khơng đơn học khoa học để nghiên cứu khái niệm, định luật, tượng cảm ứng điện từ (kỹ khoa học), học cấu tạo động máy phát điện ( kỹ kỹ thuật), học cách tính tốn hiệu điện thế, điện trở, số vòng dây nam châm điện số (kỹ toán học), cách nắm bắt công nghệ,các vật liệu xung quanh đời sống ngày để chế tạo máy phát điện (kỹ cơng nghệ) Vì lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp Stem Máy phát điện trường phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Xây dựng tổ chức kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp Stem Máy phát điện, tích hợp lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học nhằm góp phần phát triển lực giải vấn đề thực tiễn Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng nội dung chủ đề tích hợp lĩnh khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật, tốn học vào dạy học chủ đề STEM Máy phát điện trường phổ góp phần phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học vật lí trường trung học phổ thông - Đối tượng nghiên cứu + Các nội dung kiến thức chủ đề “Máy phát điện” + Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học tích hợp STEM + Cơ sở dạy học phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh + Các phương pháp dạy học đại + Hoạt động dạy học kiến thức “Máy phát điện” Phạm vi nghiên cứu - Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp Stem Máy phát điện trường phổ thông - Tiến hành thực nghiệm sư phạm số trường THPT Đà Nẵng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận thực tiễn việc đổi phương pháp d ạy học vật lí - Nghiên cứu sở lí luận tổ chức dạy học tích hợp - Điều tra thực trạng dạy học kiến thức phần “Máy phát điện- Vật Lí 12” - Phân tích nội dung kiến thức tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp Stem Máy phát điện trường phổ thơng theo phương án đề tài - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi, hiệu vấn đề cần nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu sở lý luận việc dạy học Vật Lí - Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa Vật Lí lớp 12 7.2 Điều tra quan sát Điều tra thực tiễn dạy học phần “Máy phát điện” lớp 12 số trường phổ thông 7.3 Nghiên cứu thực nghiệm - Sử dụng khai thác phần mềm để có tư liệu hỗ trợ dạy học phần “máy phát điện” - Sử dụng nguồn tư liệu để thiết kế chương trình dạy học theo hướng tích hợp Stem chủ đề máy phát điện - Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm trường trung học phổ thông - Sử dụng phương pháp thống kê toán học để kiểm chứng giả thuyết xác định tính khả thi đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Góp phần hệ thống hố sở lí luận việc tổ chức dạy học chủ đề tích hợp Stem Máy phát điện trường phổ thông theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh - Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề tích hợp Stem “Máy phát điện” nhằm giúp học sinh phát huy kỹ khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học kỹ cần thiết giúp học sinh phát triển tốt kỷ 21 như: kỹ giải vấn đề, tư phản biện, kỹ cộng tác, kỹ giao tiếp… - Thông qua việc dạy học chủ đề theo phương pháp dạy học đại nhằm bồi dưỡng phát huy kĩ năng: kĩ khoa học, công nghệ, kĩ thuật, toán học, kĩ kỉ XXI kĩ chuyên ngành Cấu trúc luận văn Ngoài phần, mở đầu, kết luận , tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồn có chương Chương Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học tích hợp stem nhằm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh THPT Chương Xây dựng hoạt động chủ đề tích hợp stem máy phát điện” Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP STEM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH THPT 1.1 Dạy học định hướng phát triển lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Cấu trúc lực 1.1.3 Dạy học phát triển NL GQVĐTT học sinh 1.1.3.1 Năng lực giải vấn đề thực tiễn gì? 1.1.3.2 Các cấp độ lực giải vấn đề thực tiễn 1.1.3.3 Cấu trúc lực giải vấn đề thực tiễn 1.1.3.4 Quá trình hình thành phát triển lực giải vấn đề thực tiễn Quá trình hình thành lực mơ hình hóa sơ đồ bậc thang, gồm bước tăng tiến hình thành lực sau: 1.1.3.5 Kiểm tra, đánh giá phát triển lực giải vấn đề thực tiễn 1.1.3.5.1 Mục tiêu kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực 1.2 Dạy học tích hợp STEM 1.2.1 Tích hợp gì? 1.2.2 STEM giáo dục tích hợp STEM 1.2.3 Tại phải dạy học tích hợp STEM 1.2.4 Quy trình xây dựng tổ chức dạy học STEM 1.2.5.1 Đặc trưng học STEM 1.2.5.2 Các bước soạn thảo nội dung học STEM 1.2.5.3 Tổ chức dạy học tích hợp STEM 1.2.6 Sự phù hợp dạy học theo trạm, dạy học dự án nội dung tích hợp STEM phát triển lực giải vấn đề thực tiễn Dựa cấu trúc chung dự án lĩnh vực sản xuất, kinh tế, ta phân chia DHDA thành giai đoạn: Quyết định chủ đề dự án, lập kế hoạch thực dự án, thực hiện, kết thúc dự án Cũng chia DHDA thành nhiều giai đoạn nhỏ hơn, tác giả Đỗ Hương Trà đề xuất DHDA gồm giai đoạn: Xây dựng ý tưởng dự án Quyết định chủ đề Giáo viên tạo điều kiện để học sinh đề xuất ý tưởng dự án, định chủ Xây dựng kế hoạch thực dự án Học sinh lập kế hoạch làm việc, phân công lao động Thực dự án Học sinh làm việc nhóm cá nhân theo kế hoạch Kết hợp lí thuyết thực hành, tạo sản phẩm Giới thiệu sản phẩm dự án Học sinh thu thập sản phẩm, giới thiệu, công bố sản phẩm dự án Đánh giá dự án Giáo viên học sinh đánh giá kết trình Rút kinh nghiệm KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: Dạy học tích hợp STEM thường gắn với nhiệm vụ thực tiễn, đó, cần đòi hỏi sử dụng kiến thức, kĩ năng, phương pháp cách linh hoạt tổng hợp Cũng xuất phát từ thực tiễn nên với định hướng thực hành, định hướng sản phẩm rút ngắn khoảng cách giữ lí thuyết hàn lâm thực tế Dựa theo sở lí luận kiểu dạy học đại dạy học theo trạm, dạy học theo góc cho ta thấy phù hợp việc tổ chức dạy học tích hợp STEM theo kiểu này.Áp dụng sở luận thực tiễn trình bày chương 1, chương xây dựng hoạt động chủ đề tích hợp STEM “Máy phát điện đời sống” nhằm phát triển lực giải vấn đề 12 trận đại hồng thủy liên tiếp xảy tỉnh miền núi biến đổi khí hậu Những điều đáng quan tâm máy phát điện nhà, có nhiều người lo ngại sản phẩm độc hại thải khí Carbon Monoxide (CO) khơng? Hãy nhập vai nhân viên nghiên cứu thị trường thống kê quan điểm lợi, hại hay phản ánh sử dụng máy phát điện nhà Từ đó, xây dựng thuyết trình “Máy phát điện lợi hay hại?” Khi đó, số hành vi lập kế hoạch thực kế hoạch phát triển, nghĩa phát triển lực giải vấn đề Hoặc sau tồn chủ đề, GV cung cấp cho HS tình , đoạn văn bản, yêu cầu HS đặt câu hỏi mong muốn tìm hiểu (vấn đề), GV phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cụ thể việc đặt vấn đề Hoặc sau tồn chủ đề, GV cung cấp cho HS tình , đoạn văn bản, yêu cầu HS đặt câu hỏi mong muốn tìm hiểu (vấn đề), GV phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cụ thể việc đặt vấn đề 2.2 Xác định nội dung trọng tâm 2.2.1 Kiến thức tảng chủ đề 2.2.2 Kiến thức trọng tâm 2.2.3 Giới thiệu cấu trúc chủ đề 2.2.4 Bảng tổng hợp hoạt động xây dựng chủ đề 2.2.5 Xây dựng hoạt động 2.2.5.1 Nội dung 1: Tổng quan “Máy phát điện đời sống” 2.2.5.1.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu máy phát điện 2.2.5.1.2 Hoạt động 2: Nhận biết phân loại máy phát điện theo nguồn sơ cấp 2.2.5.1.3 Hoạt động 3: Một số ứng dụng máy phát điện 13 2.2.5.2 Nội dung 2: Tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động 2.2.5.2.1 Hoạt động1: Tìm hiểu cấu tạo ba loại máy phát điện 2.2.5.2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lý hoạt động máy phát điện nói chung loại máy phát điện nói riêng 2.2.5.3 Nội dung 3: Vật liệu chế tạo máy phát điện tìm hiểu cách tính tốn cơng suất tiêu thụ tổng để lựa chọn máy phát điện phù hợp 2.2.5.3.1 Hoạt động 1: Vật liệu chế tạo máy phát điện chia làm loại? Và sử dụng phận máy? 2.2.5.3.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tính tốn cơng suất tiêu thụ máy phát điện từ tính cơng suất tiêu thụ lựa chọn máy phát điện phù hợp với số liệu giao 2.2.5.3.3 Hoạt động 3: Những lưu ý chọn mua máy phát điện phù hợp với nhu cầu cách khắc phục hạn chế sử dụng máy phát điện 2.2.5.4 Nội dung 4: Chế tạo máy phát điện đơn giản theo phương án xây dựng 2.2.5.4.1 Hoạt động 1: Đề xuất phương án chế tạo máy phát điện đơn giản 2.2.5.4.2 Hoạt động 2: Tiến hành lập kế hoạch chế tạo máy phát điện dựa phương án đề xuất 2.2.5.4.3 Hoạt động 3: Lắp ráp chạy thử nghiệm máy phát điện đề suất phương án đánh giá 2.2.5.5 Nội dung 5: Ảnh hưởng sản xuất điện đến môi trường 2.2.5.5.1 Hoạt động 1: Tác động cụ thể nhà máy điện 14 đến môi trường 2.2.5.5.2 Hoạt động 2: Các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng việc sản xuất điện đến môi trường? 2.3 Tổ chức dạy học 2.3.1 Giáo án 2.3.1.1 Tổ chức dạy học theo trạm số kiến thức chủ đề 2.3.1.1.1 Sơ đồ trạm học tập 2.3.1.1.2 Nội quy 2.3.1.1.3 Nội dung chi tiết trạm 2.3.1.2 Tổ chức dạy học dự án “Máy phát điện đời sống 2.3.1.2.1 Dự án: Thiết kế poster “Sử dụng an toàn tiết kiệm điện” 2.3.1.2.2 Dự án: Nhân viên bán hàng điện máy 2.4 Công cụ đánh giá 2.4.1 Công cụ đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn 2.4.1.1 Rubric đánh giá lực GQVĐTT 2.4.1.2 Các công cụ đánh giá khác 2.4.2 Công cụ đánh giá kết phiếu học tập theo trạm 2.4.3 Công cụ đánh giá sản phẩm dự án 15 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm đánh giá giả thuyết khoa học đề tài, cụ thể là: - Đánh giá tính khả thi DHDA gắn với nội dung máy phát điện đối tượng HS THPT - Đánh giá hiệu DHDA gắn với nội dung máy phát điện việc bồi dưỡng lực giải vấn đề học sinh vào thực tiễn cụ thể vận dụng kiến thức vật lý giải thích tượng, vấn đề môi trường máy phát điện đời sống 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm tiến hành với đối tượng Nhóm 20 HS lớp 11 1trường THPT Trần Phú , có 14 nữ nam Tất học sinh nhóm tác giả trực tiếp dạy năm học lớp 11 (2017 - 2018) với lực học tập vật lí tương đương 3.3 Thời gian thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm tiến hành từ 15-05-2018 đến 15-062018, cuối học kì lớp 11, nghĩa HS hoàn thành toàn chương trình vật lí lớp 11 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm tiến hành khơng có nhóm đối chứng Người nghiên cứu trực tiếp thực nghiệm Cách thức tổ chức thực nghiệm bao gồm: - Giới thiệu với HS DHDA (bao gồm đặc trưng DHDA, giai đoạn DHDA, số ví dụ DHDA) - HS chia thành nhóm nhỏ (mỗi nhóm HS) Q trình chia nhóm có ý đến trình độ học tập HS Mỗi nhóm có nhóm trưởng thư kí nhóm tự bầu 16 - HS hướng dẫn cách làm việc, bao gồm việc lựa chọn chủ đề, lập sơ đồ tư duy, lập kế hoạch dự án, phân cơng nhiệm vụ, thảo luận nhóm… - Trong q trình thực dự án, chúng tơi thường xun trao đổi với HS Hình thức trao đổi chủ yếu thảo luận qua thư điện tử, trò chuyện trực tuyến qua mạng xã hội zalo, facebook Kết quan sát trình thực dự án đánh giá sản phẩm dự án sở để đánh giá lực vận dụng kiến thức máy phát điện vào thực tiễn học sinh 3.5 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Thuận lợi - Trong tất 20 HS tham gia thực nghiệm có học lực trở lên, học trường THPT Trần Phú trường có truyền thống dạy tốt học tốt thành phố Đà Nẵng - Thời gian thực nghiệm vào cuối năm học, tất em học sinh hồn thành chương trình lớp 11 thời gian em chuẩn bị nghỉ hè nên có nhiều thời gian đầu tư cho sản phẩm - HS thực nghiệm đa phần quen thuộc với việc sử dụng máy tính internet, nhiều em tham gia mạng xã hội, có điện thoại di động, tiện cho việc trao đổi thông tin - HS có tinh thần đồn kết, tự giác học tập - Số lượng học sinh cho nhóm (5 HS) nên tất thực nhiệm vụ khơng có tình trạng đùn đẩy cho - Tất em tham gia dự án tự xem sân chơi để thể làm giàu hiểu biết lĩnh vực khoa học kĩ thuật nên nhiệt tình hưởng ứng - Có ủng hộ nhiệt tình từ phía phụ huynh học sinh 17 3.5.2 Khó khăn - 100% HS thực nghiệm chưa biết DHDA, số kĩ cần thiếtcho sống HS hạn chế 3.6 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm Chúng tơi tiến hành đánh giá giả thuyết khoa học đề tài dựa theo phân tích sau: Bảng 3.2 Bảng tiêu chí đánh giá giả thuyết khoa học Đánh giá định tính Q trình thực kết thực dự án nhóm Đánh giá định lượng Điểm sản phẩm nhóm giáo viên học sinh đánh giá 3.7.1 Phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm a Xây dựng ý tưởng dự án Quyết định chủ đề Để chia nhóm học sinh vào dự án thích hợp, chúng tơi đưa dự án có liên quan đến ngành nghề sống để em học sinh lựa chọn : Dự án 1: Sử dụng an toàn tiết kiệm điện Dự án 2: Nhân viên bán hàng điện máy Dự án 3: Tập làm kĩ sư Dự án 4:Những trận đại hồng thủy Chúng tổ chức buổi giới thiệu dạy học dự án mục tiêu kế hoạch tổ chức ngoại khóa Trong buổi học sinh ý Dù tinh thần tự nguyện có 20/20 học sinh tham gia buổi giới thiệu dự án sau 20 học sinh đăng kí tham gia hoạt động ngoại khóa 18 Giáo viên làm rõ lợi ích cam kết học sinh tham gia ngoại khóa Học sinh tự xác định mục tiêu thân tham gia vào dự án Với câu hỏi khái quát đặt là: Kiến thức vật lí ứng dụng thực tiễn máy phát điện sống nào? Ở đây, giới hạn kiến thức thuộc Chương Cảm ứng điện từ, chương Dòng điện xoay chiều- Bài: Máy phát điện xoay chiều Động không đồng ba pha Học sinh thảo luận, đề xuất dự án để lựa chọn dự án nêu Kết có dự án chọn số dự án nêu Học sinh lập nhóm người, họp để đặt tên nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí lên ý tưởng dự án Bảng 3.3 Kết phân chia nhóm,bầu nhóm trưởng, thư ký, lựa chọn dự án Tên nhóm Nhóm trưởng thư ký Tên dự án Nhóm 1: -Nhóm trưởng: Văn Ngun Sử dụng an tồn Kem Bơ -Thư ký: Ngọc Như tiết kiệm điện Nhóm 2: -Nhóm trưởng: Xuân Lộc Nhân viên bán -Thư ký: Khánh Huyền hàng điện máy -Nhóm Trưởng: Hồng Anh Tập làm kĩ sư Ruby Nhóm 3: Ban mai xanh -Thư ký: Quỳnh Anh Nhóm 4: -Nhóm trưởng: Hồng Ân Những trận đại Trà sữa -Thư ký: Phương Thanh hồng thủy b Xây dựng kế hoạch thực dự án c Phân công công việc 19 d Báo cáo sản phẩm 3.7.2 Tổ chức báo cáo sản phẩm qua hoạt động ngoại khóa Buổi báo cáo sản phẩm dự án tổ chức hình thức thảo luận chun đề Mỗi nhóm có 15 phút báo cáo dự án nhóm 10 phút để nhóm khác chất vấn Nhóm báo cáo nhóm với dự án: Sử dụng an tồn tiết kiệm điện Hình 3.1: Đại diện báo cáo Hình 3.2: Poster kêu gọi chung sử dụng an toàn tiết kiệm tay tiết kiệm điện bảo vệ mơi điện trường Vì nhóm báo cáo nên người đại diện cho nhóm báo cáo hồi hộp Mặc dù phần thuyết trình ổn hấp dẫn, có nhiều câu hỏi tương tác với khán giả, nội dung thể hiểu biết biện pháp để tiết kiệm điện cách sử dụng điện an tồn, nhóm chèn video minh họa chiến dịch kêu gọi tiết kiệm điện như:giờ trái đất, tìm mạng internet 20 Hình 3.3 Video minh họa chiến dịch trái đất Phần báo cáo nhóm với dự án: Nhân viên bán hàng điện máy Hình 3.5 Đại diện nhóm thuyết trình dự án “Nhân viên bán hàng điện máy” Vì nhóm báo cáo thứ nên nhóm rút kinh nghiệm từ nhóm 1, thế, phần thuyết trình mạch lạc nhóm Nhóm nhóm đơng thành viên nam nhóm lại lại nhóm yếu cơng nghệ thơng tin nhất, kĩ làm slide, hiệu ứng cách trình bày slide dường nhóm yếu khơng biết cách trình bày nên phải nhờ đến giáo viên hướng dẫn Nhóm phải gởi cho 21 giáo viên chỉnh sửa hình thức powerpoint nhiều lần hồn thiện slide báo cáo Nhưng bên cạnh đó, thành viên nhóm tự tin đứng trước lớp báo cáo thuyết trình, hay trả lời câu hỏi cấp vấn giáo viên bạn nhóm khác Kiến thức tảng thành viên nhóm vững vàng nên hỏi vấn đề liên quan đến ứng dụng thực tế dự án nhóm trả lời xác Giáo viên ghi nhận điểm mạnh thành cơng nhóm Nhóm với dự án : Tập làm kĩ sư 22 Hình 3.7 Đại diện nhóm thuyết trình dự án tập làm kĩ sư- tư vấn đặt trạm phát điện mini dựa đặc điểm địa lí tự nhiên Hình 3.9 Sản phẩm thực tế chế tạođược máy phát điện chạy sức nước nhóm Vì nhóm báo cáo thứ nên có rút kinh nghiệm từ nhóm khác, hình thức slide nhóm trình bày ổn mắc phải nhược điểm q nhiều chữ, chữ slide nhỏ, nhóm chưa đọng nội dụng slide Mặc dù nội dung nhóm trình bày nhiều nhóm tập trung thời gian đầu tư cho dự án Nộp dự án thời hạn Người thuyết trình dí dỏm đưa nhiều câu hỏi tương tác với bạn nhóm khác ngồi bên Hình 3.8 Một số slide báo cáo nhóm Cuối phần trình bày nhóm với dự án: Những trận đại hồng thủy Nhóm khơng có thành viên có ưu thuyết trình slide nên sử dụng giấy Roki để thuyết trình Người 23 thuyết trình rụt rè, đơi nhìn vào giấy đọc, chưa tương tác nhiều với khán giả Theo thơng tin nội có từ số thành viên nhóm trước bạn chưa thuyết trình trước lớp, thấy buổi báo cáo bạn thảo mái tự nhiên nên bạn muốn thử sức từ thấy nỗ lực bạn dù phần thuyết trình chưa lơi Hình 3.9: Đại diện nhóm thuyết trình dự án Những trận đại hồng thủy- biện pháp ứng phó bảo vệ mơi trường Sau phần báo cáo nhóm phần chất vấn trả lời chất vấn Học sinh tham gia phần sơi Phần trò chơi: Các nhóm giành quyền trả lời nhanh câu hỏi có liên quan đến phần báo cáo dự án Khơng khí thật sôi động Tất học sinh tham gia nhiệt tình Nhiều học sinh khơng thuộc nhóm trình bày nội dung liên quan đến câu hỏi trả lời Điều cho thấy em có theo dõi nắm vấn đề mà nhóm khác trình bày Nhìn chung, nhóm hồn thành dự án theo tiến độ, nhiều thiếu sót thành viên nhóm cố gắn hoàn thiện nhiệm vụ giao Đồng thời, buổi báo cáo diễn thoải mái, khơng có nhiều áp lực nên tạo tự tin cho người thuyết trình 24 3.7.3 Tổng kết, đánh giá dự án 3.7.3.1 Đánh giá định tính 3.7.3.2 Đánh giá định lượng KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: Sau đợt thực nghiệm sư phạm, thông qua việc tổ chức, theo dõi, phân tích diễn biến thực nghiệm với phương pháp thống kê, định lượng, rút số kết luận sau: Tiến trình dạy học đạt mục tiêu đề ra, HS vận dụng kiến thức vật lí máy phát điện vào thực tiễn đời sống cụ thể lĩnh vực Dự án giúp cho kiến thức vật lí HS gắn vào thực tiễn sống, giúp em hiểu sâu sắc kiến thức học, tự nghiên cứu kiến thức chưa học vận dụng chúng Dự án tổ chức qua hoạt động ngoại khóa có tác dụng kích thích hứng thú tìm tòi khám phá em, đồng thời giúp em hình dung số vấn đề máy phát điện đời sống việc lựa chọn,sử dụng an toàn tiết kiệm điện Các phân tích thực nghiệm khẳng định tính khả thi việc dạy học dự án gắn với định hướng nghề thơng qua hoạt động ngoại khóa 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết thu luận văn, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, giải vấn đề lí luận thực tiễn sau: Phân tích làm rõ sở lí luận dạy học phát triển lực giải vấn đề, dạy học dự án định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT Chúng tơi trình bày sở lí luận việc vận dụng phương pháp dạy học dự án vào tổ chức hoạt động ngoại khóa với ưu điểm bật thời gian khơng bị bó buộc hạn hẹp tiết học khóa, đồng thời việc gắn giáo dục hướng nghiệp vào dạy học dự án thông qua hoạt động ngoại khóa việc xây cầu nối kiến thức học chương trình khóa với nhu cầu học sinh thực tiễn xã hội Chúng tiến hành điều tra đối tượng GV HS khu vực thành phố nông thôn nhận thức GV HS máy phát điện thực trạng dạy học theo dự án thơng qua hoạt động ngoại khóa trường phổ thơng Dựa sở lí luận thực tiễn đề xuất giải pháp tổ chức dạy học dự án gắn với chủ đề Stem Máy phát điện thơng qua hoạt động ngoại khóa, vận dụng số kiến thức phần Cảm ứng điện từ chương trình Vật lí 1, Mát phát điện xoay chiều chương Vật Ví 12 nhằm giúp em vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống cụ thể việc sử dụng an toàn tiết kiệm điện,lựa chọn mua máy phát điện, Q trình thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tính khả thi dạy học dự án gắn với dạy học Stem Máy phát điện Kết đánh giá định tính định lượng cho thấy dự án giúp cho học sinh phát triển lực giải vấn đề học sinh, đồng thời nắm vững kiến 26 thức học, chủ động tìm hiểu kiến thức chưa học kiến thức khơng có sách giáo khoa Ngoài dự án máy phát điện giúp em có nhìn nghiêm túc bắt tay vào tìm hiểu để chuẩn bị áp dụng thực tiễn đời sống từ Ngoài tập trung dạy kiến thức kĩ làm tập, nhà trường, giáo viên, phụ huynh cần quan tâm tới vấn đề tìm hiểu động lực học tập nhu cầu, lợi ích học sinh, từ giúp em xác định tự định việc lựa chọn sử dụng an toàn tiết kiệm điện Bồi dưỡng cho giáo viên nội dung phương pháp thực việc dạy học dự án qua hoạt động ngoại khóa Việc tổ chức cho học sinh học theo dự án gắn với chủ đề máy phát điện với tần suất cao Khi tổ chức dạy học dự án nên chia nhóm với số lượng phù hợp (5 học sinh/nhóm) để đảm bảo tất em học sinh tham gia vào dự án, trao đổi kĩ với ... giải vấn đề thực tiễn học sinh + Các phương pháp dạy học đại + Hoạt động dạy học kiến thức Máy phát điện Phạm vi nghiên cứu - Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp Stem Máy phát điện trường phổ thông. .. tạo máy phát điện (kỹ cơng nghệ) Vì lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp Stem Máy phát điện trường phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Xây dựng tổ chức kế hoạch dạy học chủ. .. Q trình dạy học vật lí trường trung học phổ thông - Đối tượng nghiên cứu + Các nội dung kiến thức chủ đề Máy phát điện + Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học tích hợp STEM + Cơ sở dạy học phát triển