1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Những cây cầu trên sông Hàn” cho học sinh lớp 10 THPT

26 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 875,4 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN TIẾN DẬU TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “NHỮNG CÂY CẦU TRÊN SÔNG HÀN” CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT Chuyên ngành : Lý luận PPDH Bộ môn Vật lí Mã số: 60140111 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đà Nẵng – Năm 2017 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: TS Phùng Việt Hải Phản biện 1: GS.TS Đỗ Hương Trà Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Hoàng Bảo Thanh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ (ghi ngành học vị công nhận) họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 06 tháng 01 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dạy học tích hợp góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường phổ thơng dựa đóng góp nhiều mơn học Xu dạy học nhà trường phải cho tri thức khoa học học sinh xác thực tồn diện Q trình dạy học phải liên kết, tổng hợp hóa tri thức khả vận dụng vào thực tiễn Dạy học tích hợp giúp phát triển lực, đặc biệt trí tượng tưởng khoa học lực tư học sinh, ln tạo tình để vận dụng kiến thức gần với sống Nó làm giảm trùng lặp nội sung mơn học, góp phần giảm tải nội dung học tập, điều kiện thuận lợi để hình thành phát triển lực cho học sinh Đà Nẵng du khách nước biết đến thành phố du lịch, thành phố an sinh với nhiều danh lam thắng cảnh đẹp bờ biển dài Đà Nẵng mệnh danh thành phố cầu mà cầu điểm nhấn không gian kiến trúc như: cầu Nguyễn Văn Trỗi, cầu Sông Hàn, cầu Thuận Phước, cầu Rồng, cầu Trần Thị Lý Tìm hiểu cầu có liên quan đến nhiều kiến thức môn học chương trình phổ thơng như, mơn Vật lý (kiến thức cân vật rắn, trọng tâm, nở dài vật rắn, lực hướng tâm…), mơn Hóa học (ăn mòn kim lọai, vật liệu silic cát, polime…), mơn Địa lí (điều kiện tự nhiên, dân cư, điều kiện kinh tế xã hội…) Như vậy, tổ chức dạy học tích hợp kiêu liên mơn chủ đề cầu nối bờ sông Hàn hội tốt để phát triển lực học sinh, gắn kiến thức em học đơn môn với thực tiễn sống Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Những cầu sơng Hàn” cho học sinh lớp 10 THPT để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Thiết kế chủ đề dạy học tích hợp liên mơn “Những cầu sông Hàn” lớp 10 THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi chủ đề, đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn học sinh Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tổ chức dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Những cầu sông Hàn” lớp 10 THPT cách phù hợp phát triển lực giải vấn đề thực tiễn nâng cao kết học tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Lý luận DHTH PPDH tích cực - Nghiên cứu tài liệu khoa học cần thiết để hiểu sâu sắc nội dung kiến thức chủ đề “Những cầu sông Hàn” lớp 10 THPT - Nghiên cứu kiến thức liên quan đến chủ đề SGK Vật lí, Hóa học Địa lí để thiết kế nội dung dạy học chủ đề - Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Những cầu sông Hàn” lớp 10 THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi phương án dạy học thiết kế - Rút nhận xét, sơ đánh giá hiệu chủ đề việc phát triển lực giải vấn đề thực tiễn nâng cao kết học tập học sinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Lý luận lực giải vấn đề thực tiễn HS - Dạy học tích hợp liên mơn phương pháp dạy học tích cực, kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy học tích hợp liên môn - Học sinh lớp 10 trường THPT Trần Phú thành phố Đà Nẵng 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Một số kiến thức mơn Vật lí, Hóa học Địa lí chương trình THPT liên quan đến chủ đề “Những cầu sông Hàn” - Tìm hiểu mơt số cầu sơng Hàn, thành phố Đà Nẵng (cầu Nguyễn Văn Trỗi, cầu Sông Hàn, cầu Thuận Phước, Cầu Rồng cầu Trần Thị Lý) - Tổ chức thực nghiệm sư phạm trường THPT Trần Phú, thành phố Đà Nẵng Phƣơng pháp nghiên cứu  Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu lí luận (giáo dục học, tâm lí học lí luận dạy học mơn Vật lí, Hóa học, Địa lí) - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập có liên quan đến chủ đề “Những câu sông Hàn” lớp 10 THPT  Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm Sử dụng trình tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá biểu HS NLGQVĐTT  Thực nghiệm sƣ phạm  Phƣơng pháp thống kê toán học Sử dụng để xử lý kết thu sau thực nghiệm kiến thức, NLGQVĐTT Tổng quan vấn đề nghiên cứu Đóng góp đề tài - Cụ thể hóa quy trình xây dựng chủ đề DHTH liên môn dạy học môn khoa học tự nhiên trường phổ thông lực GQVĐ thực tiễn - Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên mơn “Những cầu sông Hàn” lớp 10 THPT cung cụ đánh giá - Các sản phẩm chủ đề (Mơ hình cầu, bước chân lượng) tham gia Hội thi KHKT cấp thành phố dành cho HS trung học năm học 2017 -2018 Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức đạt giải Khuyến khích Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương Chương Cơ sở lí luận dạy học tích hợp lực GQVĐ thực tiễn Chương Thiết kế chủ đề dạy học tích hợp “Những cầu sông Hàn” lớp 10 THPT Chương Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN DẠY HỌC TÍCH HỢP VÀ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm dạy học tích hợp Qua nghiên cứu tích hợp, dạy học tích hợp, chúng tơi quan niệm: “Dạy học tích hợp quan điểm dạy học nhằm hình thành học sinh lực giải hiệu tình thực tiễn dựa huy động nội dung, kiến thức, kĩ thuộc nhiều kĩnh vực, môn học khác nhau” 1.1.2 Sự cần thiết phải tổ chức dạy học tích hợp 1.1.3 Các mức độ (các kiểu) tích hợp dạy học 1.1.3.1 Tích hợp nội mơn (tích hợp mơn học) 1.1.3.2 Tích hợp đa mơn (lồng ghép, liên hệ) 1.1.3.3 Tích hợp liên mơn 1.1.3.4 Tích hợp xun mơn (hòa trộn) 1.1.4 Quy trình thiết kế tổ chức chủ đề dạy học tích hợp Nội dung cụ thể bước là: Bƣớc 1: Lựa chọn chủ đề Bƣớc 2: Xác định vấn đề cần giải Bƣớc 3: Xác định mạch phát triển kiến thức địa tích hợp Bƣớc Xác định mục tiêu dạy học Bƣớc Xây dựng nội dung kiến thức cụ thể (thông tin trợ giúp) Bƣớc 6: Xây dựng nội dung hoạt động dạy học đánh giá Bƣớc 6.1 Xây dựng nội dung dạy học cụ thể Bƣớc 6.2 Xây dựng nội dung kiểm tra, đánh giá Bƣớc Lập kế hoạch dạy học Bƣớc 8: Tổ chức dạy học đánh giá 1.2 Các phƣơng pháp dạy học sử dụng dạy học tích hợp 1.2.1 Phƣơng pháp dạy học theo Góc 1.2.1.1 Khái niệm dạy học theo Góc 1.2.1.2 Cơ sở dạy học theo Góc 1.2.1.3 Đặc điểm dạy học theo Góc 1.2.1.4 Các kiểu tổ chức góc dạy học Vật lí 1.2.1.5 Quy trình tổ chức dạy học theo Góc 1.2.2 Dạy học dự án 1.2.2.1 Khái niệm dạy học Dự án 1.2.2.2 Mục tiêu dạy học Dự án 1.2.2.3 Đặc điểm dạy học Dự án 1.2.2.4 Phân loại dạy học Dự án 1.2.2.5 Quy trình thiết kế dự án học tập a Thiết kế ý tưởng dự án b Soạn thảo công cụ đánh giá 1.2.2.6 Các giai đoạn tổ chức dạy học Dự án 1.3 Năng lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh 1.3.1 Khái niệm lực 1.3.2 Năng lực giải vấn đề thực tiễn 1.3.2.1 Vấn đề thực tiễn, giải vấn đề thực tiễn 1.3.2.2 Khái niệm lực giải vấn đề thực tiễn 1.3.3 Phát triển lực GQVĐ thực tiễn học sinh KẾT LUẬN CHƢƠNG Để làm sở lý luận cho đề tài, chương đã: - Nghiên cứu sở lý luận dạy học tích hợp như: quan niệm, khái niệm dạy học tích hợp, đặc trưng dạy học tích hợp, mức độ tích hợp quy trình dạy học tích hợp - Nghiên cứu lý luận phương pháp tổ chức dạy học sử dung DHTH: dạy học theo góc, dạy học theo dự án Sử dụng phương pháp dạy học đại cách phù hợp với chủ đề tích hợp, đối tượng học sinh - Nghiên cứu sở lý luận lực GQVĐ thực tiễn: khái niệm, lực GQVĐTT, bảng tiêu chí đánh giá NLGQVĐTT Các vấn đề lý luận sở để vận dụng việc thiết kế chủ đề tích hợp liên mơn “Những cầu sông Hàn” CHƢƠNG THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP “NHỮNG CÂY CẦU TRÊN SƠNG HÀN” 2.1 Thiết kế dạy học chủ đề tích hợp “Những cầu sông Hàn” Bƣớc 1: Lựa chọn chủ đề  Tầm quan trọng chủ đề Tổ chức cho học sinh trải nghiệm để tìm hiểu vấn đề thực tiễn địa phương, chủ đề “Những cầu sông Hàn” tạo điều kiện phát triển cho học sinh lực giải vấn đề thực tiễn Sơng Hàn nói chung cầu sơng Hàn nói riêng đối tượng gắn với trình phát triển kinh tế - xã hội, giao thông, du lịch… thành phố Đà Nẵng Do việc xây dựng số cầu có giá trị quan người dân Đà Nẵng Việc tiến hành cho học sinh nghiên cứu, tìm hiểu cầu sơng Hàn giúp em thêm hiểu cấu tạo, thiết kế có ý tưởng để thiết kế mơ hình cầu sơng Hàn Các vấn đề quan tâm: Hiện nay, chưa có mơn học phổ thơng cung cấp cho HS kiến thức cách đầy đủ để trả lời hết câu hỏi xoay quanh chủ đề “Những cầu sông Hàn”: Cơng trình cầu gì? Có loại nào? Những phận chính, chức nhiệm vụ phận cơng trình cầu? Điều kiện địa hình, điều kiện vật liệu (cát-đá-sắt thép) dùng để thi cơng xây dựng cơng trình cầu? Làm để bảo vệ tính bền vững cơng trình cầu đem lại dáng vẽ mỹ quan (màu sơn, hệ thống đèn chiếu sáng) cho cơng trình cầu sơng Hàn cho dòng sơng? Vai trò, tầm quan trọng phát triển kinh tế, trị - quân sự, văn hóa – du lịch thành phố Đà Nẵng qua việc xây dựng cơng trình cầu sơng Hàn?  Sự trình bày phân môn Bƣớc 2: Xác định vấn đề cần giải Các vấn đề cần giải chủ đề tích hợp “Những cầu sơng Hàn” thể qua hình 2.1 Hình 2.1 Các vấn đề chủ đề tích hợp “Những cầu sơng Hàn” Bƣớc 3: Xác định mạch phát triển kiến thức địa tích hợp Bƣớc 4: Xác định mục tiêu dạy học a Kiến thức b Kĩ c Thái độ d Năng lực Bƣớc Xây dụng nội dung kiến thức cụ thể (thông tin trợ giúp) Nội dung Khái qt cơng trình cầu giao thơng 1.1 Khái niệm phân loại cơng trình cầu đƣờng giao thông 1.1.1 Khái niệm phận cơng trình cầu 1.1.2 Chức nhiệm vụ phận cơng trình cầu 1.1.3 Phân loại cơng trình cầu Nội dung Ngun tắc vật lý để xây dựng cơng trình cầu Lực hƣớng tâm 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Công thức 2.2 Cân b ng vật có m t chân đế 2.2.1 M t chân đế 2.2.2 Điều kiện cân b ng 2.2.3 Mức vững vàng cân b ng 2.3 Sự nở nhiệt vật rắn 2.3.1 Sự nở dài 2.3.2 Ứng dụng 2.4 Hiện tƣợng cảm ứng điện từ 2.4.1 Từ thông 2.4.2 Hiện tƣợng cảm ứng điện từ 2.4.3 Suất điện động cảm ứng mạch kín Nội dung Vật liệu dùng để thi cơng cơng trình cầu 3.1 Thép 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Phân loại 3.2 Sự ăn mòn kim loại 3.2.1 Khái niệm 3.1.2 Chống ăn mòn kim loại 3.2 Xi măng 3.2.1 Thành phần hóa học 3.4.2 Phƣơng pháp sản xuất 3.4.3 Q trình đơng cứng xi măng Nội dung Đ c điểm địa lí để xây dựng cơng trình cầu 4.1 Vị trí để xây dựng cơng trình cầu sơng Hàn 4.2 Vai trò cầu phát triển KT - GT- DL Bƣớc 6: Xây dựng nội dung hoạt động dạy học đánh giá Bước 6.1 Thiết kế nội dung dạy học Góc (nội dung 1) Khái quát cơng trình cầu giao thơng Góc (Nội dung 2): Những nguyễn tắc vật lí xây dựng CTGT Góc (Nội dung 3): Vật liệu dùng để thi cơng cơng trình cầu Góc (Nội dung 4): Đ c điểm địa lí để thi cơng CTGT Nội dung 5: Vận dụng Thiết kế ý tưởng dự án Dự án 1: Em kĩ sư xây dựng cầu đường thông minh Dự án 2: Em kĩ sư điện thông minh 10 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sƣ phạm Mục tiêu thực nghiệm sư phạm đánh giá giả thuyết khoa học đề tài Cụ thể: - Đánh giá xem nội dung tiến trình dạy học xây dựng sở vận dụng quan điểm tích hợp có giúp học sinh phát triển lực giải vấn đề hay khơng; có giúp học sinh nắm số kiến thức chủ đề “Những cầu sông Hàn” nhận thức tầm quan trọng “Những cầu sông Hàn” sống - Đánh giá tính khả thi nội dung tiến trình dạy học xây dựng, sở bổ sung, sửa đổi nội dung tiến trình dạy học soạn thảo cho phù hợp 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Để đạt mục tiêu tiến hành nhiệm vụ sau: - Giới thiệu để HS hiểu phương pháp dạy học theo góc, dạy học dự án - Vận dụng quan điểm tích hợp (thơng qua phương pháp dạy học tích cực) vào việc tổ chức dạy học chủ đề: - Những cầu sông Hàn - Thiết kế phiếu học tập để tổ chức dạy học theo góc - Lựa chọn đối tượng thực nghiệm - Triển khai dạy theo tiến trình soạn thảo - Đánh giá kết thực nghiệm 3.3 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm sư phạm: học sinh lớp 10/01 trường Trung học phổ thông Trần Phú Đà Nẵng Tổng số học sinh lớp: 40 học sinh Nội dung thực nghiệm: Tổ chức dạy học lớp 10/01 theo tiến trình nội dung soạn thảo Từ ngày 08/12/2016 đến ngày 26/01/2017 3.4 Các bƣớc tiến hành thực nghiệm - Tiến hành tổ chức cho HS học tập số kiến thức chủ đề “Những cầu sông Hàn” với nội dung soạn thảo - GV hướng dẫn PPDH học theo góc PPDH học theo dự án cho HS - Với nội dung kiến thức tiến hành theo dạy học theo góc, chúng tơi tổ 11 chức lớp thành nhóm theo tổ Mỗi nhóm có nhóm trưởng, nhóm phó, thư kí thành viên Phát phiếu học tập yêu cầu để HS nhà tìm hiểu kiến thức trước - Sau HS tìm hiểu kiến thức nhà, áp dụng dạy học theo phương pháp góc nội dung kiến thức chủ đề Góc 1(nội dung1), góc (nội dung 2), góc (nội dung 3) góc (nội dung 4) biên soạn chủ đề, thời gian HS học góc 15 phút sau xoay vòng thời gian tiết tiết Cuối tiết 3, GV cho HS báo cáo powerpoint, dựa kết nhóm trình bày nhóm nhận xét, GV nhận xét nội dung, q trình báo cáo - Đối với phần nội dung vận dụng kiến thức chủ đề sử dụng PPDH dự án, gốm dự án nhóm thức dự án HS báo cáo sản phẩm dự án, đánh giá cho điểm theo tiêu chí đánh giá - Theo dõi hoạt động cụ thể nhóm HS trình học tập, tìm hiểu kiến thức qua phiếu học tập nhà, ghi chép, ghi hình lại tồn diễn biến buổi học, thu thập kiến thức theo phiếu học tập (phiếu tổ chức hướng dẫn hoạt động) HS - Sau báo cáo kiến thức lớp sản phẩm HS để lấy đánh giá cho điểm - Cho HS làm kiểm tra kết thức chủ đề - Dựa vào diễn biến trình học tập, kết theo dõi hoạt động nhóm phiếu học tập, sản phẩm thu được, kết phiếu đánh giá giáo viên, phiếu đánh giá HS, kết kiểm tra trình thực nghiệm; chúng tơi phân tích, rút kinh nghiệm sơ đánh giá tính khả thi tiến trình soạn thảo Trong suốt trình HS làm việc theo nhóm, tơi ln có kiểm tra, nhắc nhở, đơn đốc hướng dẫn để em làm việc theo tiến độ thời gian Đồng thời đánh giá khen ngợi kịp thời nhóm làm việc tích cực, có đồn kết, phân cơng cơng việc hợp lí nhóm Bên cạnh cho thành viên nhóm đánh giá lẫn tinh thần làm việc, trách nhiệm cá nhân Sau tiết dạy, tơi cho nhóm chia sẻ, phản hồi với xem nhóm làm việc đạt hiệu nhất, có chất lượng Đối với học tiến hành giao nhiệm vụ, báo cáo lớp học học sinh tự làm việc theo nhóm nhà theo theo dự án Trước học lớp 12 giáo viên học sinh chuẩn bị sở vật chất cần thiết máy tính, máy chiếu, hình, xếp vị trí khơng gian lớp học theo góc … Kế hoạch cụ thể công việc thực nghiệm bảng 3.1 sau đây: Bảng 3.1 Kế hoạch cụ thể công việc dạy học Thời gian Nội dung công việc Tiết - Đặt vấn đề để dẫn học sinh vấn vấn đề - Học sinh tìm hiểu kiến thức liên quan cơng trình cầu - Giới thiệu chủ đề - Hướng dẫn phướng pháp học theo góc dự án cho HS Tiết 2-3 - Dạy học chủ đề theo phương pháp tổ chức dạy học theo góc - Báo cáo học sinh cuối tiết powerpoint - Đánh giá kết báo cáo học sinh Tiết - GV nhận, kết luận kiến thức thức nội dung cho HS tiếp thu - Triển khai dạy học dự án theo nhiệm vụ soạn thảo Tiết – - Báo cáo dự án, đánh giá kết dự án Tiết - Kiểm tra, đánh giá cuôi chủ đề Kết thực nghiệm sƣ phạm Chúng tối đánh giá kết thực nghiệm sư phạm thông qua việc quan sát, theo dõi thu thập thơng tin q trình hoạt động nhóm HS thơng qua quan sát trực tiếp, ghi hình…kết hợp với đánh giá thơng qua tiêu chí phiếu đánh giá NLGQVDTT, từ đưa đánh giá sau: 3.5.1 Phân tích diễn biến học đánh giá định tính  Đánh giá kiến thức Tiến hành dạy thực nhiệm chủ đề „„Những cầu sông Hàn‟‟ tiết Lớp thực nghiệm có 40 HS, chia lớp thành nhóm theo tổ Mỗi nhóm có nhóm trưởng thư kí Tiết 1: Khái quát để xây dựng chủ đề “Những cầu sơng Hàn” GV dạy phòng máy sử dụng giảng Powerpoint để giảng dạy GV cho HS xem video, đưa câu hỏi để HS xây dựng chủ đề GV đưa câu hỏi, yêu cầu học sinh trả lời, từ GV HS xây dựng nội dung kiến thức cần tìm hiểu để năm rõ chủ đề “Những cầu sông Hàn” với nội dung kiến thức vận dụng kiến thức 13 Hình 3.1 GV giới thiệu chủ đề Tiết tiết 3: Sau hình thành xong nội dung chủ đề, GV chia HS thành nhóm (theo tổ) Phát hỗ trợ thơng tin soạn tảo kiến thức Sau đó, áp dụng dạy học theo phương pháp góc nội dung kiến thức chủ đề Góc 1(nội dung1), góc (nội dung 2), góc (nội dung 3) góc (nội dung 4) biên soạn chủ đề, thời gian HS học góc 20 phút sau xoay vòng thời gian tiết tiết Cuối tiết 3, GV cho HS báo cáo kết học tập powerpoint Sau nhóm báo cáo xong GV cho HS nhận xét đánh giá nhóm Hình 3.2 HS học theo góc nội dung kiến thức chủ đề Qua báo cáo HS sau học kiến thức nội dung, HS đạt kiến thức so với mục tiêu đạt Với phương pháp học ban đầu học sinh chưa quen nên vòng nhiều thời gian, từ vòng 2,3,4 HS thành thảo nhóm hỗ trợ cho nên đáp ứng mặt thời gian học tập Việc phát phiếu học tập nhà chuẩn bị nên xây dựng báo cáo nhóm có tư liệu hình ảnh, video minh họa nên báo cáo sinh động Tiết 4: GV Đánh giá kết báo cáo học tập kiến thức nội dung, kết luận nội dung kiến thức trọng tâm Xây dựng ý tưởng triển khai thực dự án Hình 3.3 HS báo cáo nội dung kiến thức chủ đề Tiết -6: Báo cáo dạy học dự án, đánh giá kết dự án GV phát phiếu 14 đánh giá dự án, nhóm cử đại diện làm ban giám khảo để đánh kết dự án nhóm Mỗi nhóm báo cáo dự án thực nhóm lại theo dõi, nhận xét Trong trình thưc dự án, HS sử dụng powerpoint để làm báo cáo, tìm kiếm ngun liệu để làm mơ hình bước đầu gắp khó khăn hầu hết nhóm tích cực, chủ động thực tốt nhiệm vụ Kết dự án đạt dược gồm nội dung: - Kết dự án: nhóm hồn thành (mơ hình, báo cao powerpoint) dự án phân công minh họa qua ảnh mô hình hình 3.4 Ảnh mơ hình dự Ảnh mơ hình dự Ảnh mơ hình dự án Ảnh mơ hình Hình 3.4 Ảnh kết thực dự án 15 - Qua kết báo cáo, hình ảnh mơ hình dự án nhóm đạt mục tiêu đặt Xác định giải vấn đề thực tiễn đưa ra, thiết kế mô hình (cây cầu, mơ hình bước chân lương wed quảng bá du lịch) Tiết 7: Kiểm tra đánh giá cuối chủ đề Sau học xong chủ đề, GV biên soạn đề kiểm tra với hình thức trắc nghiệm với số lượng 20 câu hỏi GV thực kiểm tra nghiêm túc theo quy đinh, HS tham gia làm nghiêm túc tích cực Điểm mà HS đạt chiếm tỉ lệ trung bình cao Điều với kết hoạt động học tập em học  Đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn Phương pháp dạy học theo góc với hình thức học theo nhóm góc thơng qua nhiệm vụ trình bày phiếu học tập giúp học sinh có bước để hình thành nên lực giải vấn đề thực tiễn Nhiệm vụ học tập góc đa dạng (làm thí nghiệm, tìm hiểu sách giáo khoa, tìm hiểu internet, …) có mối liên hệ chặt chẽ với kiến thức liên quan mà học sinh thu thập nên em liên tưởng kiến thức liên quan tới nhiệm vụ tương đối dễ dàng Trong trình thực dự án, lần HS làm quen với việc sử dụng Powerpoint để trình bày báo cáo, xây dựng video, mơ hình… gặp khó khăn hầu hết nhóm tích cực chủ động thực tốt công việc thể hiên biểu NLGQVĐTT cụ thể là: - Xác đinh vấn đề cần giải vấn đề thực tiễn đưa Chia nhỏ vấn đề thành nội dung nhỏ - Lên kế hoạch tìm kiếm thơng tin, phân công nhiệm vụ giới hạn thời gian cho nhiệm vụ - Thu thập phân tích thơng tin để trình bày, hồn thiện trình bày sản phẩm - Điều chỉnh vận dụng tình thực tiễn Bảng 3.2 Kết đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn Thành phần/ Thành tố Hành vi/ Tiêu chí Biểu thành tố NL nhóm Tìm hiểu khám Phân tích tình Nhóm 1, 2, phân tích vấn đề cụ 16 phá vấn đề thực tiễn cụ thể thể rõ ràng Nhóm phân tích vấn đề qua hỗ trợ GV Phát tình Nhóm 1, 2, phát vấn đề có vấn đề Nêu thảo luận trao đổi nhóm Nhóm phát vấn đề qua hỗ trợ GV tình Nhóm 2, tự phát biểu vấn đề có vấn đề chưa đầy đủ Nhóm phân tích vấn đề qua hỗ trợ GV Thiết lập khơng Thu thập thơng tin gian vấn đề Nhóm 1, xác định vấn đề đầy đủ xác thơng tín Nhóm 2, xác định thơng tin duwis giúp đỡ GV Phân tích thơng tin Các nhóm phân tích thơng tin chưa chi tiết Tìm kiến thức vật lý kiến thức liên môn liên quan đến vấn đề thực tiễn - Nhóm 1, 2, biết tìm hiểu thơng tin có liên quan đến vấn đề HS kiến thức áp dụng để giải vấn đề thực tiễn: Cân vật, nở nhiệt, tượng cảm ứng điện từ mơn vật lí; ăn mòn kim loại, sơn chống gỉ mơn hóa học; mạng lưới giao thông du lịch phát triển kih tế xã hội môn địa lí) Hình 3.5 Vận dụng kiến thức mơn học Lập kế hoạch thực Đề xuất giả thuyết giải pháp - Nhóm 1, 2, ban đầu đề xuất giải pháp GQVĐTT nhueng chưa tối ưu - Nhóm đề xuất giải pháp GQVĐTT sựu hướng dẫn GV 17 Lập kế hoạch để - Nhóm 2, lập kế hoạch GQVĐTT cụ giải vấn đề thể, chi tiết Khi nhận nhiệm vụ HS lên kế hoạch tìm kiếm thông tin phân công nhiệm vụ cho thành viên Sau thảo luận để chắt lọc lựa chọn thông tin cần thiết để đưa vào báo cáo Hình 3.6 Ảnh kế hoạch hoạt động dự án Thực kế hoạch - Nhóm 1, 2, thực hoạch giải pháp giải vấn đề thực GQVĐTT hợp lí tiễn Đánh giá phản 10 Thực đánh - Nhóm 1, 2, thực tiến độ, ánh giải pháp giá giải pháp giải hợp lí kế hoạch đưa ĐG việc vấn đề thực tiễn thực giải pháp GQVĐTT Qua trình báo cáo dự án ta thấy biểu lực HS: Năng lực ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tìm hiểu kiến thức thực tiễn, lực hoạt động nhóm, lực GQVĐ thực tiễn qua dự án 11 Suy ngấm cách Nhóm 1, nhận sản phẩm chưa thức tiến trình giải phù hợp tiếp tục điều chỉnh vấn đề 12 Điều chỉnh vận Sau hồn thành mơ hình dự án số dự dụng tình án khơng dừng lại mà tiếp tục cải thực tiễn tiến để hoàn thiện như: dự án kĩ sư xây dựng, kỹ sư điện thông minh đo hiệu điện thế, cường độ dòng xoay chiều 18 Hình 3.7 Ảnh mơ hình dự án sau cải tiến Quá trình theo dõi diễn biến học, nhận thấy học sinh tiếp nhận nhiệm vụ học tập với thái độ tích cực, hang hái, nhiệt tình, sẵn sang, chủ động giải vấn đề học tập Chúng tối nhận thấy đề đặt phù hợp với nhận thức, kinh nghiệm HS, tạo liên kết giưa kiến thức biết kiến thức mới, kích thích HS hào hứng, sẵn sàng tham gia giải vấn đề đặt 3.5.2 Đánh giá định lƣợng Việc đánh giá định lượng tiến hành thông qua nhiều đánh giá lực vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn, kiến thức học thơng qua b kiểm tra, sản phẩm dự án, sản phẩm nhóm… 3.5.2.1 Đánh giá kiến thức Bảng 3.3 Kết kiểm tra Lớp 10/01 Điểm 10 Số HS 0 0 12 Từ kết điểm kiểm tra ta có đồ thị hình 3.8 HS đạt điểm 14 12 10 HS đạt điểm -2 10 12 Hình 3.8 Đồ thị đánh giá kết kiến thức học qua kiểm tra Qua đề thị ta thấy số điểm mà HS đạt trung bình ít, số 19 điểm mà trung bình cao, có HS đạt điểm giỏi Kết phản ánh kết tìm hiểu kiến thức HS thơng qua nội dung học tập 3.5.2.2 Đánh giá lực GQVĐ thực tiễn  Đánh giá dựa vào bảng tiêu chí Bảng 3.4 Kết đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn Thành Hành vi/ Tiêu chí Điểm Nhóm đƣợc đánh giá phần/ tối Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Thành tố đa 4 3 4 4 4 3 Thiết lập Thu thập thông tin 4 4 khơng Phân tích thơng tin gian vấn Tìm kiến thức vật lý đề kiến thức liên môn liên quan đến vấn đề thực tiễn 4 3 4 Lập kế hoạch thực giải pháp Đề xuất giả thuyết 3 3 Lập kế hoạch để giải vấn đề 4 4 10 Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề thực tiễn 4 11 Suy ngấm cách thức tiến trình giải vấn đề 3 12 Điều chỉnh vận dụng tình thực tiễn 4 Tìm hiểu Phân tích tình khám thực tiễn cụ thể phá vấn Phát tình có đề vấn đề Nêu tình có vấn đề Thực kế hoạch giải vấn đề thực tiễn Đánh giá phản ánh giải pháp Tổng điểm 20 Từ bảng điểm đánh giá tiêu chí lực GQVĐ TT ta vẽ biểu đồ hình 3.9 TC12 TC11 TC10 TC1 TC2 TC3 Nhóm Nhóm TC4 TC9 Nhóm Nhóm TC5 TC8 TC6 TC7 Hình 3.9 Biểu đồ đánh giá kết NLGQVĐTT Biểu đồ hình 3.9 cho thấy, nhóm đánh giá tiêu chí lực GQVĐ thực tiễn dự án vận dụng kiến thức chủ chủ đề “Những cầu sông Hàn” mức độ điểm trung bình cao (các điểm sát biên ngồi biểu đồ), tiêu chí 1, 7, 11 thấp Điều phù hợp với mong muốn người học phân tích định tính cụ thể hóa viết mục tiêu lực Qua kết trên, nhận thấy vấn đề đặt phù hợp với nhận thức kinh nghiệm HS, tạo liên kết kiến thức biết kiến thức mới, kích thích HS hào hứng, sẵn sàng tham gia giải vấn đề đặt Kết phản ánh kết vận dụng kiến thức HS vào giải vấn đề thực tiễn  Đánh giá kết dự án Bảng 3.5 Bảng điểm kết đánh dự án HS GV Kết qủa TĐG, ĐGGV Điểm cho nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 43 45 31 42 Nhóm 36 44 32 43 Nhóm 27 30 26 28 Nhóm 41 43 34 41 Giáo viên 40 45 29 40 Điểm trung bình 37.4 41.4 30.4 38.8 21 Từ kết ta có biểu đồ điểm trung bình học tập dự án hình 3.10 Điểm trung bình 50 40 30 20 10 Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Điểm trung bình Hinh 3.10 Biểu đồ kết đánh giá DHDA Qua biểu đồ hình 3.10, ta thấy nhóm nhóm đạt số điểm trung bình cao sản phẩm dự án Nhóm (kỹ sư xây điện thơng minh) đạt số điểm trung bình cao với 41.4 điểm, phù hớp với trình thực dự án nhóm Nhóm (cơng nhân kỹ thuật chống ăn mòn kim loại) có số điểm trung bình thấp nhóm lại với số điểm trung bình 30.4 điểm, điều phù hợp với trình thực dự án nhóm Nó phù hợp với lực thực tế HS kiến thức sơn chống gỉ kim loại đời sống Nhóm (hướng dẫn viên du lịch) đạt số điểm trung bình điểm phù hợp với nội dung, dự án hoàn thành trang wed giới thiệu du lịch qua cầu sông Hàn Đà Nẵng 3.5.3 Nhận xét kết chủ đề tích hợp Từ kết trên, việc dạy học theo chủ đề tích hợp, giúp học sinh phát triển nhận thức theo hướng tích cực, học sinh có hiểu biết đầy đủ sâu sắc vấn đề, đặc biệt tăng khả sáng tạo, vận dụng kiến thức học vào tình thực tế Ngồi thơng qua hoạt động nhóm, tham gia đánh giá lẫn giúp cho học sinh phát triển khả hợp tác, khả giao tiếp, có ý thức trách nhiệm cơng việc nhóm, cá nhân, tạo động lực đua học sinh, làm cho việc học tập có ý nghĩa - Trong hoạt động nhóm ln có HS định nhóm phát triển lực mức độ thấp Tuy nhiên, GV nên ý giám sát có hỗ trợ kịp thời để em tự tin thể thân phát triển lực mức độ cao 22 - Cách tổ chức dạy học theo góc dạy học dự án sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào học với nội dung xây dựng ý HS kích thích hứng thú mơn học góp phần phát triển NLGQVĐTT HS - Việc HS tham gia vào xây dựng tiêu chí đánh giá, tham gia vào tự đánh giá làm cho HS có trách nhiệm thực nhiệm vụ, giúp cho q trình học tập có định hướng kết cao - Khi tiến hành thực nghiệm giúp chúng tơi hiểu q trình học lúc HS cần đến hộ trợ GV, mức độ cần hỗ trở để đưa điều chỉnh hộ trợ cần thiết thiết kế nhiệm vụ học tập Trong q trình thực nghiệm sư phạm tơi nhận thấy có số khó khăn định sau: - Còn số HS chưa tự giác việc tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập, số dụng cụ cần thiết để thực nhiệm vụ dự án nhà -HS quen với việc làm việc cá nhân nên hoạt động theo nhóm bỡ ngỡ, phương pháp dạy hoc chủ đề HS nên cần có thời gian để em làm quen với phương pháp KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ việc theo dõi học thực nghiệm, quan sát hoạt động HS phân tích kết mà HS đạt được, rút nhận xét: - Thơi gian TNSP tiết dạy có tính khả thi, HS tham gia hoạt động học tập thực mục tiêu đạt kiến thức - kĩ - thái độ NL - Về mặt kiên thức: Thơng qua phân tích định tính thi đa số HS thực nhiệm vụ đặt Thông qua kiểm tra HS đạt số điểm từ trung bình trở lên chiếm 92,5% - Về mặt NLGQVĐTT: nhóm thực thành cơng dự án (bài báo cáo powerpoint, mơ hình sản phẩm) Thơng qua thể rõ nét tiêu chí đánh giá NLGQVĐTT Thơng qua đánh giá định lượng tất cá nhóm đtạ mức trung bình (thể biểu đồ 3.8) Từ hạn chế trình thực nghiệm rút số kinh nghiệm sau: - Để có tiết dạy hay, phát huy tính tích cực HS GV phải chuẩn bị kĩ bài, tìm tư liệu phục vụ cho dạy nhằm mở rộng kiến thức cho 23 HS để HS hình thành kiến thức cách nhẹ nhàng, không áp đặt - Luôn động viên HS, đặt niềm tin tôn trọng ý kiến HS trình học tập để em tự tin phát huy khả tư Tơi nhận thấy xây dựng tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Những cầu sông Hàn” trường phổ thơng khả thi, GV vận dụng vào trình dạy học mình, thúc đẩy trình dạy học đạt kết tốt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ cần giải đề tài đạt số kết sau: - Nghiên cứu sở lý luận dạy học tích hợp như: quan niệm, khái niệm dạy học tích hợp, đặc trưng dạy học tích hợp, mức độ tích hợp quy trình dạy học tích hợp Lý luận DHTH chủ đề “Những cầu sông Hàn” - Nghiên cứu phương pháp tổ chức dạy học đại dạy học theo góc, dạy học theo dự án Sử dụng phương pháp dạy học đại cách phù hợp với chủ đề tích hợp, đối tượng học sinh - Nghiên cứu sở lý luận lực GQVĐ thực tiễn: khái niệm, lực GQVĐTT, bảng tiêu chí đánh giá NLGQVĐTT - Xây dựng chủ đề “những cầu sông Hàn” theo qui trình đưa - Tiến hành TNSP chủ đề xây dựng lớp 10/1 trường THPT Trần Phú với chủ đề xây dựng: đảm bảo khả thi mặt thời gian, HS tiếp thu lĩnh hội kiến thức xoay quanh chủ đề theo mục tiêu đặt - Thông qua chủ đề, HS phát huy số NLGQVĐTT, đối chiếu với mục tiêu giả thuyết khoa học đề tài kết thục nghiệm cho thấy đạt lực giải vấn đề thực tiễn nâng cao kết học tập học sinh - Đề tài tài liệu tham khảo cho tất GV THPT, sinh viên trường sư phạm chuyên đề DHTH 24  Kiến nghị - Trong thời gian ngắn, lực có hạn nên chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp trường Vì việc đánh giá hiệu việc dạy học chủ đề chưa mang tính khái qt Chúng tơi tiếp tục thử nghiệm diện rộng để hồn thiện tiến trình dạy học - Nhà trường, tổ chun mơn khuyến khích tạo điều kiện để GV tăng cường xây dựng tổ chức chủ đề tích hợp liên mơn Tạo điều kiện để liên kết kiến thức môn học với với thực tiễn Qua phát triển NLGQVĐTT HS ... liên môn “Những cầu sông Hàn” 6 CHƢƠNG THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP “NHỮNG CÂY CẦU TRÊN SÔNG HÀN” 2.1 Thiết kế dạy học chủ đề tích hợp “Những cầu sơng Hàn” Bƣớc 1: Lựa chọn chủ đề  Tầm... khái niệm dạy học tích hợp, đặc trưng dạy học tích hợp, mức độ tích hợp quy trình dạy học tích hợp Lý luận DHTH chủ đề “Những cầu sông Hàn” - Nghiên cứu phương pháp tổ chức dạy học đại dạy học theo... triển lực học sinh, gắn kiến thức em học đơn môn với thực tiễn sống Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Những cầu sông Hàn” cho học sinh lớp 10 THPT để

Ngày đăng: 10/01/2020, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w